TUẦN 6 :
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
-Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe đã đọc) về tình hữu
nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc 1 nước được biết qua truyền hình,
phim ảnh
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác đònh được nội dung
cần kể.
- Trò : Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghò giữa nhân dân ta với
nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình.
III. Các hoạt động:
Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về
chủ điểm hòa bình.
- 2 học sinh kể
Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Nhận xét
3. bài mới:
Các em đã từng tận mắt chứng kiến
hoặc một việc chính em đã làm để thể
hiện tình hữu nghò giữa nhân dân ta với
nhân dân các nước. Hôm nay, các em
hãy kể lại câu chuyện đó qua tiết “Kể
chuyện chứng kiến hoặc tham gia”.
-HS lắng nghe
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề
bài
- Hoạt động lớp
- Ghi đề lên bảng
- 1 học sinh đọc đề
Gạch dưới những từ quan trọng trong đề
- Học sinh phân tích đề
+Kể lại một câu chuyện em đã chứng
kiến ,hoặc một việc em đã làm thể hiện
tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân
dân các nước”.
+ Nói về một nước mà em được biết
qua truyền hình, phim ảnh ,…
- Đọc gợi ý đề 1 và đề 2 / SGK
57
- Tìm câu chuyện của mình.
→ nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Lập dàn ý ra nháp → trình bày
dàn ý (2 HS)
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
trong nhóm
- Hoạt động nhóm (nhóm 4)
- Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập
→ kể câu chuyện của mình
trong nhóm, cùng trao đổi về ý
nghóa câu chuyện
- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện
trước lớp
- Hoạt động lớp
- Khuyến khích học sinh kể chuyện
kèm tranh (nếu có)
- 1 học sinh khá, giỏi kể câu
chuyện của mình trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện kể (bắt
thăm chọn nhóm)
Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét
- Giáo dục thông qua ý nghóa - Nêu ý nghóa
4. Củng cố :
- Hoạt động lớp
- Tuyên dương - Lớp giơ tay bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất
- Em thích câu chuyện nào? Vì sao? - Học sinh nêu
→ Giáo dục
5. Tổng kết -
- lắng nghe .
dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt động
tốt, học sinh kể hay
- Tập kể câu chuyện cho người thân
nghe.
- Chuẩn bò: Cây cỏ nước Nam
- Nhận xét tiết học
TUẦN 7 :
KỂ CHUYỆN
Cây cỏ nước nam
I. Mục tiêu:
-Dùa vµo tranh minh hä SGK kỴ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n vµ bíc ®Çu kĨ ®ỵc toµn bé c©u chun
-HiĨu ND chÝnh cđa tõng do¹n, hiĨu y/n cđa c©u chun.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu,
cỏ mực.
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em
đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
- 2 học sinh kể
Giáo viên nhận xét
3. bài mới:
“Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện
này, các em sẽ thấy những cây cỏ của
nước Nam ta quý giá như thế nào.
-HS lắng nghe
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ
câu chuyện dựa vào bộ tranh.
- Hoạt động lớp
- Giáo viên kể chuyện lần 1
- Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng
với đoạn truyện.
- Cả lớp lắng nghe
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh
họa, giới thiệu tranh và giải nghóa từ.
- Học sinh lắng nghe và quan sát
tranh.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn
kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào
bộ tranh.
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trưởng phân công trao
đổi với các bạn kể từng đoạn
của câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể
dưới hình thức thi đua.
- Học sinh thi đua kể từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn
bộ câu chuyện.
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tónh đã
biết yêu quý những cây cỏ trên
đất nước, hiểu giá trò của chúng,
biết dùng chúng để chữa bệnh.
- Em hãy nêu tên những loại cây nào
dùng để làm thuốc?
- Dự kiến:
+ ăn cháo hành giải cảm
+ lá tía tô giải cảm
+ nghệ trò đau bao tử
4. Củng cố :
- Hoạt động nhóm
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số
bạn sắm vai các nhân vật trong
chuyện.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện
5. Tổng kết -
- Lắng nghe .
dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em
chứng kiến hoặc tham gia “quan hệ
giữa con người với thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học
TUẦN 8 :
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệgiữa
con người với thiên nhiên .
I. Mục tiêu:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nge và nhận xét
lời kể của bạn
* HS khá, giỏi kĨ ®ỵc c©u chn ngoµi SGK; nªu ®ỵc tr¸ch nhiƯm gi÷ g×n tiªn nhiªn t¬i
®Đp.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu
các em không tìm được).
- Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên.
III. Các hoạt động:
Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
Cây cỏ nước Nam
- Học sinh kể lại chuyện - 2 học sinh kể tiếp nhau
- Nêu ý nghóa - 1 học sinh
3. bài mới:
- Trong giờ kể chuyện hôm nay, gắn
với chủ điểm đang học “Con người
với thiên nhiên”, các em sẽ tập kể
những câu chuyện đã được nghe,
được đọc nói về quan hệ gắn bó giữa
con người với thiên nhiên. Cô tin
-HS lắng nghe
rằng, qua các câu chuyện mỗi em tự
kể và nghe các bạn kể trong tiết học
này, các em sẽ yêu quý thiên nhiên
hơn, có ý thức bảo vệ môi trường
thiên nhiên xung quanh các em nhiều
hơn.
* Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng
yêu cầu của đề.
- Hoạt động lớp
- Gạch dưới những chữ quan trọng
trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng
phụ).
- Đọc đề bài
Đề: Kể một câu chuyện em đã được
nghe hay được đọc nói về quan hệ
giữa con người với thiên nhiên.
- Nêu các yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng
câu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm
cho mình câu chuyện đúng đề
tài, sắp xếp lại các tình tiết
cho đúng với diễn biến trong
truyện.
- Nhận xét chuyện các em chọn có
đúng đề tài không?
- Lần lượt học sinh nối tiếp
nhau nói trước lớp tên câu
chuyện sẽ kể.
* Gợi ý:
- Giới thiệu với các bạn tên câu
chuyện (tên nhân vật trong chuyện)
em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu
chuyện đó ở đâu, vào dòp nào.
- Kể diễn biến câu chuyện
- Nêu cảm nghó của bản thân về câu
chuyện.
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp
động tác, điệu bộ cho câu chuyện
thêm sinh động.
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao
đổi về nội dung câu chuyện.
- Hoạt động nhóm, lớp
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong
nhóm, trao đổi ý nghóa câu chuyện.
Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn
câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm
vai kể lại trước lớp.
- Học sinh kể chuyện trong
nhóm, trao đổi về ý nghóa của
truyện.
- Nhóm cử đại diện thi kể
chuyện trước lớp.