Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tư duy giải toán hữu cơ hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.56 KB, 18 trang )

Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

TƯ DUY GIẢI TOÁN

HÓA HỌC
A2Z
Tập 1: Hóa hữu cơ
 Phân dạng chi tiết
 Hướng giải hợp lý dạng toán muối
của nitơ, peptit, este khó
 Tư duy sáng tạo
 Vận dụng công thức suy luận
nhanh đáp án
 Dành cho học sinh ôn luyện THPT
Quốc gia theo đánh giá năng lực
 Tài liệu tham khảo cho giáo viên,
sinh viên SP Hóa học

Hà Nội- 2016
Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

MỤC LỤC
Chuyên đề 1. Xác định công thức phân tử HCHC
Chuyên đề 2. Hidrocacbon
Chuyên đề 3. Ancol
Chuyên đề 4. Andehit
Chuyên đề 5. Axit cacboxylic
Chuyên đề 6. Oxi hóa ancol


Chuyên đề 7. Este- lipit
Chuyên đề 8. Cacbohydrat
Chuyên đề 9. Amin
Chuyên đề 10. Aminoaxit
Chuyên đề 11. Peptit
Chuyên đề 12. Polyme
Bonus. Phương pháp giải toán hỗn hợp chất

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

Chuyên đề 11.
PEPTIT
1. Đốt cháy peptit
AA1 + AA2 +… + AAn – (n-1)H2O → Peptitn
→ Mpeptit = MAA1 + MAA2 +…+ MAAn – 18(n-1)
Chẳng hạn: Mgly- ala = 75 + 89- 1.18
MGly- Ala – Gly = 75 +89+ 75- 18.2
- Khi xây dựng công thức tổng quát của 1 peptit tạo bởi 1 amino axit no, đơn chức
ta có:
x CnH2n+1NO2 – (x-1)H2O → Peptit dạng: CnxH2nx+2-xNxOx+1
Công thức này có thể tóm gọn lại dạng: hoặc CmH2m+2-xNxOx+1
Nhận xét:trong peptit thì số nguyên tử O- N =1
- Trong bài toán đốt cháy nên cụ thể hóa giá trị của x tương ứng với tri, tetra hay
hexa… peptit:
3x
3n 
2 O  nCO  (n  1  x )H O  x N

Cn H 2 n  2  x N x O x 1 
2
2
2
2 2
2 2
Có thể kết hợp bảo toàn nguyên tố C, H, O, N

mpeptit  mO  mCO  mH O  mN
hoặc bảo toàn khối lượng 

mpeptit  mC  mH  mO  mN
nCO  n H O  (0,5x  1)n peptit


hoặc sử dụng mối liên hệ về số mol: nCO  n peptit  n H O  n N


n O  1,5( nCO  n N )  1,5(n H O  n peptit )
2

2

2

2

2

2


2

2

2

2

2

2

2

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. X là một hexapeptit được tạo thành từ một α- amino axit no, mạch hở trong
phân tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X
cần vừa đủ 5,04 lit O2 (đktc). Công thức phân tử của aminoaxit đó là:
A. C2H5NO2.
B. C3H7NO2.
A. C4H9NO2.
A. C5H11NO2.
Hướng dẫn trả lời:
Công thức của hexapeptit C6nH12n-4N6O7
C6nH12n-4N6O7 + (9n- 4,5)O2 → 6nCO2 + (6n-2)H2O + 3N2
0,01
0,225
→ 0,01 (9n- 4,5) = 0,225 → n = 3
Amioaxit là C3H7NO2

Vậy chọn đáp án B.
Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

Câu 2. Đipeptit X và tripeptit Y cùng tạo bởi một amino axit (no, mạch hở trong
phân tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y
thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
X, sản phẩm thu được cho lội qua nước vôi trong dư tạo m gam kết tủa. Giá trị của
m là:
A. 120.
B.180.
C. 150.
D. 145.
Hướng dẫn trả lời:
Công thức của đipeptit X: C2nH4nN2O3
Công thức của tripeptit Y: C3nH6n-1N3O4
3n  4,5
1
3
C 3 n H 6 n 1 N 3 O 4 
O 2  3nCO 2  (3n  )H 2O  N 2
2
2
2
0,1mol
0,3n
0,1(3n  0,5)
54,9gam


54,9 = 44. 0,3n + 18.0,1(3n- 0,5) → n = 3
Khi đốt X:
Ca(OH)
C6 H12 N 2 O3  6CO 2 

 CaCO 3 
2

0,2 mol

1,2 mol

1,2mol

mkt = 1,2. 100 =120
Vậy chọn đáp án A.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol tripeptit của một aminoaxit thu được 1,9 mol
hỗn hợp sản phẩm khí. Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4
đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy thoát ra 3,36 lit khí(đktc) và khối lượng bình 1
tăng 15,3 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Mặt khác, để đốt cháy 0,02 mol
tetrapeptit cũng tạo bởi aminoaxit đó thì cần dùng V lit O2 (đktc). Giá trị của m và
V lần lượt là:
A. 90 và 6,72
B. 60 và 8,512
C. 60 và 18,816
D. 90 và 13,44
2. Thủy phân không hoàn toàn peptit
Giả sử peptit X tạo bởi các gốc P, khi thủy phân sẽ tạo các peptit nhỏ hơn.
Giải quyết bài toán bằng cách bảo toàn gốc aminoaxit:


Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ


P
x mol

y mol
P  P

Peptit X : P  P.....  P  P  P  P z mol
...
n goc

P  P...  P t mol

n goc
M X  M P .n  (n  1).18


x  y.2  z.3  ...  t.n   m X  n X .M X
nX 

n

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 4: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn

hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m

A. 90,6
B. 111,74
C. 81,54
D. 66,44
Hướng dẫn trả lời:
nAla= 032 mol
32
nAla-Ala=
=0,2 mol
89  89  18.1
27,72
nAla-Ala-Ala=
=0,12 mol
89  89  89  18.2
0,32  0,2.2  0,12.3
→ntetrapeptit=
=0,27 mol
4
→ m= (89.4-18.3).0,27 = 81,54 g
Vậy chọn đáp án C.
Câu 5. Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly- Gly- Gly- Gly- Gly thu
được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly- Gly; 1,701 gam Gly- Gly- Gly;
0,738 gam Gly- Gly- Gly- Gly; 0,303 gam Gly- Gly- Gly- Gly- Gly. Giá trị của m
là:
A. 8,545
B. 6,672.
C. 5,8345
D. 5,8176

Hướng dẫn trả lời:
Dễ dàng tính được:

nGly = 0,04;

nGly- Gly = 0,006;

nGly- Gly-Gly-Gly = 0,003;

nGly- Gly- Gly = 0,009;
nGly- Gly-Gly-Gly- Gly = 0,001;

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

→nA=

0,04  0,006.2  0,009.3  0,003.4  0,001.5
=0,0192 mol
5

mA = 0,0192. (75.5-18.4)= 5,8176
Vậy chọn đáp án D.
3. Peptit thủy phân hoàn toàn trong kiềm
- Nếu Peptit chỉ tạo bởi các aminoaxit đơn chức
Peptitx + x NaOH → muối + 1 H2O
Chẳng hạn: Tripeptit + 3NaOH → muối + 1 H2O
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mpeptit + m NaOH = m muối + mnước.

- Nếu peptitx chứa y nhóm Glu và còn lại là các aminoaxit đơn chức thì cần chú ý
rằng gốc COOH còn lại của Glu cũng phản ứng với NaOH tạo H2O
Peptitx + (x+y) NaOH → muối + (1+y) H2O
- Nếu NaOH dư thì chất rắn sau cô cạn dung dịch chứa muối và NaOH dư
- Nếu đốt cháy muối:
CnH2n+1NO2 → CnH2nNO2Na
2CnH2nNO2Na + O2 → Na2CO3 + (2n-1) CO2 + 2n H2O + N2
Cũng cần lưu ý rằng lượng O2 đốt cháy pepit bằng lượng O2 đốt cháy muối:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 6. Thủy phân hoàn toàn m gam Gly-Ala bằng dung dịch KOH vừa đủ thu
được dung dịch X. Cô cạn X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 1,46
B. 1,36
C. 1,64
D. 1,22
Hướng dẫn trả lời:
Gly –Ala + 2KOH → muối + H2O
x
2x
x
BTKL: mpeptit + m NaOH = m muối + mnước.
(75+89-18)x + 56.2x = 2,4 + 18x → x = 0,01
m = (75+89-18)x = 1,46
Vậy chọn đáp án A.
Câu 7. Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam Glu-Ala trong NaOH vừa đủ thu được dung
dịch X. Cô cạn X thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 28,0 gam
B. 24,0 gam
C. 30,2 gam
D. 26,2 gam

Hướng dẫn trả lời:
21,8
nGlu-Ala =
 0,1
147  89  18
Phân tử có 1 nhóm Glu nên:

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

Glu- Ala + (2+1)NaOH → muối + (1+1) H2O
0,1
0,3
0,2
BTKL: mpeptit + m NaOH = m muối + mnước.
mmuối = 21,8 + 0,3.40- 0,2.18 = 30,2
Vậy chọn đáp án C.
Câu 8. Đun nóng m gam hỗn hợp Ala-Glu và Ala-Ala-Gly (có tỷ lệ mol tương
ứng là 1:2) với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 56,4
gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 45,6
B. 40,27
C. 39,12
D. 38,68
Hướng dẫn trả lời:
Ala-Glu + (2+1) NaOH → muối + (1+1)H2O
x
3x

2x
Ala-Ala-Gly + 3 NaOH → muối + H2O
2x
6x
2x
Áp dụng BTKL: mpeptit + m NaOH = m muối + mnước.
(89+147-18)x + (89+89+75-18.2).2x + 40. (3x+6x) = 56,4 + 18(2x+2x)
→ x= 0,06
m = (89+147-18)x + (89+89+75-18.2).2x = 39,12
Vậy chọn đáp án C.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (tạo thành từ các aminoaxit đơn
chức) cần 58,8 lit O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1
mol X thủy phân hoàn toàn trong 500ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch
Y, cô cạn Y được m gam chất rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần
lượt là:
A. CxHyO9N8 và 92,9.
B. CxHyO10N9 và 96,9.
C. CxHyO8N7 và 96,9.
D. CxHyO10N9 và 92,9.
Hướng dẫn trả lời:
Giả sử peptit có công thức: . CxHyOzNz-1
Bảo toàn oxi: nO (X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
→ z.0,1 + 2.2,625 = 2.2,2 + 1,85 → z = 10
Tức X là nonapeptit: CxHyO10N9
CxHyO10N9 → 4,5 N2 do đó nN2 = 0,1.4,5 = 0,45.
BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
→ mX = 2,2.44 + 1,85.18 + 0,45.28 +2,625.32 = 58,7
Phản ứng của X với NaOH:
X + 9 NaOH → muối + H2O
0,1

1,0
0,1
BTKL: mpeptit + m NaOH = m rắn + mnước
58,7 + 40.1 = m rắn + 18.0,1 → m rắn = 96,9
Vậy chọn đáp án B.
Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

Câu 10. Thủy phân hoàn toàn m gam peptit mạch hở X ( được tạo bởi các
aminoaxit no, đơn chức) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn cẩn thận thu được
chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Z gồm
khí và hơi, đưa Z về đktc thấy có thể tích 82,342 lít. Mặt khác nếu đốt cháy m gam
X cần 107,52 lít O2 (đktc). Biết rằng X có 11 liên kết peptit. Giá trị của m là:
A. 80,80.
B. 117,76
C. 96,64
D. 79,36.
Hướng dẫn trả lời:
CnH2n+1NO2 → CnH2nNO2Na
2CnH2nNO2Na + O2 → Na2CO3 + (2n-1) CO2 + 2n H2O + N2
a mol
0,5.a
(n- 0,5).a
n.a 0,5a
0
Đktc là O C,1atm nên Z lúc đó chỉ gồm CO2 và N2
(n-0,5)a + 0,5 a = 82,342: 22,4 = 3,68 (1)
Lượng O2 đốt cháy muối bằng lượng O2 đốt cháy peptit (107,52: 22,4 = 4,8 mol)

Bảo toàn oxi cho quá trình cháy:
2a + 2.4,8 = 3.0,5a + 2. (n-0,5)a + na (2)
Giải hệ (1), (2) được : na= 3,68
a= 0,96
X có 11 liên kết peptit nên:
Peptit + 12NaOH → CnH2nNO2Na
0,08
0,96
amino axit - 11H2O → Peptit
0,88
0,08
maminoaxit – mH2O = mpeptit
(14n+47)a – 18.0.88 = mpeptit
→ mpeptit = 80,8
Vậy chọn đáp án A.
Câu 11. Hỗn hợp E gồm peptit X (CnHmOzN4) và peptit Y (CxHyO7Nt) đều mạch
hở, cấu tạo từ các aminoaxit no, đơn chức. Cho hỗn hợp E phản ứng với 2 lít dung
dịch NaOH 0,65M thu được dung dịch Z. Để trung hòa Z cần 100ml dung dịch
HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Đốt cháy hoàn
toàn m gam muối trên cần 177,6 gam O2. Giá trị gần nhất với m là:
A. 137.
B. 147.
C. 157.
D. 127.
Hướng dẫn trả lời:
NaOHdư + HCl → NaCl + H2O
0,2
0,2
nNaOH cần dùng = 2.0,65 – 0,1.2 = 1,1
NaOH → CnH2nNO2Na 1,1 mol

2CnH2nNO2Na + (3n-1,5)O2 → Na2CO3 + (2n-1) CO2 + 2n H2O + N2
1,1
5,55
→ 1,1 (3n- 1,5) = 2. 5,55 → n = 85/22
Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

C H NO2 Na :1,1mol
muối  n 2n
 NaCl :0,2mol
mmuối = (14n +69). 1,1 + 0,2. 58,5 = 147,1
Vậy chọn đáp án B.

4. Peptit thủy phân hoàn toàn trong axit
- Peptit tạo bởi aminoaxit đơn chức:
Peptitn + (n-1) H2O + n HCl → muối
Sau đó áp dụng bảo toàn khối lượng:
mpeptit + mH2O + mHCl = mmuối
- Peptit tạo bởi amino axit chứa x nhóm NH2 thì:
Peptitn + (n-1) H2O + (n+x) HCl → muối
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 12. Cho 24,36 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản
ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 37,5
B. 41,82.
C. 38,45.
D. 40,42.
Hướng dẫn trả lời:

nGly-Ala-Gly = 24,36: (75+89+75-18.2) = 0,12
Gly-Ala-Gly + 2H2O + 3HCl → muối
0,12
0,24
0,36
BTKL: mpeptit + mH2O + mHCl = mmuối
→ mmuối = 24,36 + 0,24.18 + 0,36.36,5 = 41,82.
Vậy chọn đáp án B.
Câu 13. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch ở, tạo bởi các aminoaxit
đơn chức) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất
rắn có khối lượng hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là:
A. 10
B. 13
C. 11
D. 9.
Hướng dẫn trả lời:
Peptitn + (n-1) H2O + n HCl → muối
0,1
0,1(n-1)
0,1n
BTKL: mpeptit + mH2O + mHCl = mmuối
→ mH2O + mHCl = mmuối - mpeptit
→ 18.0,1 (n-1) + 36,5.0,1n = 52,7
→ n = 10
Vậy chọn đáp án D.
Câu 14. Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetrapeptit mạch hở X và a mol
tripeptit mạch hở Y với 550ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản
ứng xảy ra, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các aminoaxit đơn

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2



Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

chức. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl
dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 56,175.
B. 56,125.
C. 46,275.
D. 53,475.
Hướng dẫn trả lời:
- Phản ứng với NaOH:
X4 + 4NaOH → muối + H2O
2a
8a
2a
Y3 + 3NaOH → muối + H2O
a
3a
a
nNaOH = 8a + 3a = 0,55 → a = 0,05
BTKL: mpeptit + m NaOH = m muối + mnước.
→ mpeptit = 45,5 + 18 (2a+a) – 40 (8a +3a) = 26,2
- Phản ứng với HCl:
X4 + 3H2O + 4HCl → muối
2a 6a
8a
Y3 + 2H2O + 3HCl → muối
a
2a

3a
BTKL: mpeptit + mH2O + mHCl = mmuối
→ mmuối = 26,2 + 18.(6a+2a) + 36,5. (8a+3a) = 53,475
Vậy chọn đáp án D.
Câu 15. Cho 24,5 gam Gly-Ala-Val tác dụng với 600ml dung dịch NaOH 1M, sau
phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi
cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng chất rắn là:
A. 74,15 gam
B. 59,6 gam
C. 48,65 gam
D. 70,55 gam.
Hướng dẫn trả lời:
Thực hiện quy đổi giống bài toán của aminoaxit:
Gly  Ala  Val  2H 2O  3HCl  muoi (1)

0,1
0,2
0,3


 NaOH  HCl  NaCl  H 2O

0,6
0,6
0,6
 0,6
BTKL: mmuối (1) = 24,5 + 0,2.18 + 0,3.36,5 = 39,05
do vậy mrắn = mmuối (1) + mNaCl = 39,05 + 0,6.58,5 = 74,15
Vậy chọn đáp án A.
5. Quy đổi peptit về gốc axyl và H2O

Nội dung quy đổi peptit lấy ý tưởng của nhóm Bookgold, tác giả chỉ diễn
giải chi tiết để độc giả dễ áp dụng.
- Công thức chung của peptit: CnxH2nx+2-xNxOx+1 hay CnxH2nx-xNxOx.H2O

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

C H NO: x.a mol
a mol CnxH2nx-xNxOx.H2O →  n 2n 1
H 2O :a mol
- Khi peptit + NaOH tạo thành muối CnH2nNO2Na (+H2O)
chính là ghép NaOH vào gốc axyl tạo: CnH2n-1NO.NaOH,
do vậy nNaOH = naxyl và npeptit = nH2O tạo thành = nH2O quy đổi.
- Nếu đốt cháy muối thì chính là
CnH2n-1NO + (1,5n-0,75)→ n CO2 + (2n-1)/2 H2O + 1/2N2

Câu 16. Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Val-Gly. Cho m gam X tác dụng
vừa đủ với NaOH được (m+29,7) gam muối của các aminoaxit. Mặt khác, nếu đốt
cháy hết m gam X thu được 63,616 lít CO2 (đktc) và 49,32 gam H2O. Giá trị gần
đúng của m là:
A. 72,3
B. 72,1
C. 74,01
D. 73,76
Hướng dẫn trả lời:
xmol NaOH
Cn H 2n 1NO 
 muoi  H 2O


y
 x.mol

H 2O

 y mol
BTKL: m + 40 x = m+ 29,7 + 18y (1)
Khi đốt peptit thì nCO2 = n.x = 2,84 (2)
nH2O = 0,5(2n-1)x + y = 2,74 (3)
nx  2,84

Từ (1), (2), (3) có  x  0,9
 y  0,35

m = (14n+29).x + 18y = 14nx + 29x + 18y = 72,16
Vậy chọn đáp án B.
Câu 17. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa 3 petit mạch hở (được tạo bởi X, Y là 2
aminoaxit no, mạch hở, đơn chức, MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
dung dịch chứa 0,24 mol muối của X và 0,32 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy
38,2 gam E cần dùng 1,74 mol O2. Tổng khối lượng phân tử của X và Y là:
A. 164.
B. 206.
C. 220.
D. 192.
Hướng dẫn trả lời:
Quy đổi như sau:

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2



Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

C H NO :0,24  0,32  0,56mol
0,1mol  n 2n 1
H 2O :0,1mol

Cn H 2n 1NO  (1,5n  0,75)O 2
k.0,56
k.0,56.(1,5n  0,75)

38,2gam 
H 2O

k.0,1
(14n  29).0,56k  18.0,1k  38,2  k  1


do vậy thiết lập được hệ: 0,56(1,5n  0,75)  1,74
 n  18 / 7

k=1 → khối lượng peptit trong 0,1 mol là 38,2 g
Bảo toàn Na: nNaOH = nmuối = 0,56
Peptit E + NaOH → muối + H2O
0,1 mol

0,1

BTKL: mpeptit + m NaOH = m muối + mnước.
→ m muối = 38,2 + 0,56.40 - 0,1.18 = 58,8

Tức là 58,8 = 0,24 (MX + 22) + 0,32(MY + 22)
Không mất tính tổng quát, nếu chọn MX = 75 → MY = 89
MX + MY = 75+89 =164
Vậy chọn đáp án A.
6. Quy đổi peptit về dãy đồng đẳng
x aminoaxit – (x-1) H2O → peptitx
Do vậy có thể quy đổi peptit vậy peptit thành 4 dạng hỗn hợp:

































ũng cần lưu ý rằng khi giải toán được số mol của H2O <0
+ Quy đổi peptit theo nhóm axyl

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

người ta coi peptit là chuỗi đồng đẳng của glyxin C2H5NO2 (C2H3ON.H2O) và tổng
quát thành công thức:



(C2H3ON)k.H2O → 








và sử dụng trong bài toán thủy phân như sau:















C2 H 3ON :6x mol

CH 2 : y mol
chẳng hạn: x mol hexapeptit thì quy đổi thành: H O :x mol
 2

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 18. Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X (x mol) và Y (y mol)
đều tạo bởi Gyxin và Alanin. Đun 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì
có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy
hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì thu được cùng lượng CO2. Biết tổng số
nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y có số liên kết peptit
không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là:
A. 340,8.


B. 396,6.

C. 399,4.

D. 409,2

Hướng dẫn trả lời:
Đặt công thức của peptit là Xn và Ym:
4  n,m
n  6


n  1  m  1 13 m  5

 x  y  0,7
x  0,3


ta có 6x  5y  3,8  y  0,4

Thực hiện quy đổi peptit về Gly và CH2 như sau:

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

Gly6


0,3molX 6 k.CH 2  (12  k)CO 2
H O
 2
Gly5

0,4molY5  t.CH 2  (10  t)CO 2
H O
 2

→ 0,3(12+k) = 0,4 (10+t) → 0,3k – 0,4t =0,4
chọn nghiệm k=4, t=2
H NCH 2COONa:3,8mol
khối lượng muối  2
CH 2 :0,3k  0,4t  2mol

mmuối = 3,8 .97 + 2.14 = 396,6
Vậy chọn đáp án B.
Câu 19: (Đề minh họa 2017) Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y,
tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q
bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng
nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc)
thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,0.
B. 6,5.
C. 7,0.
D. 7,5.
Hướng dẫn trả lời:
Cách 1: Quy đổi về dãy đồng đẳng glyxin

- Khi đốt muối:

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

H 2 NCH 2COOH
 x mol
O2
2C2 H 4O 2 NNa 
Na 2CO3  3CO2  4H 2O  N 2



CH 2
 x mol
NaOH




O2
 y mol
CH 2  CO 2  H 2O
H 2O
 y mol




z mol
x

 N 2 : 2  0,0375


CO 2 :1,5x  y
13,23g 


H 2O :2x  y  z


- Khi đốt peptit:
H 2 NCH 2COOH
 x mol


CH 2
 H 2O :2,5x  y  z

 y mol
 H 2O


z mol
x
 2  0,0375
 x  0,075



Ta có hệ như sau: 44(1,5x  y) 18(2x  y) 13,23   y  0,09
2,5x  y  z  0,2275

z   0,05


→ m = 75x + 14y +18z = 5,985
Vậy chọn đáp án A.
Cách 2: Quy đổi gọn gàng hơn cách 1
- Khi đốt muối:

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2


Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

H 2 N  COOH
 x mol
O2
2CH 2O 2 NNa 
Na 2CO3  CO 2  2H 2O  N 2



CH 2
 x mol
NaOH





O2
 y mol
CH 2  CO 2  H 2O
H 2O
 y mol



z mol
x

 N 2 : 2  0,0375


CO 2 :0,5x  y
13,23g 


H 2O :x  y


- Khi đốt peptit:
H 2 N  COOH
 x mol


CH 2
 H 2O :1,5x  y  z


 y mol
H 2O


z mol
x
 2  0,0375
 x  0,075


Ta có hệ như sau: 44(0,5x  y) 18(x  y) 13,23   y  0,165
1,5x  y  z  0,2275

z   0,05


→ m = 61x + 14y +18z = 5,985
7. Phương pháp gộp chuỗi peptit
peptit bất kỳ: H2N-R1-CO-NHR2….CONH-Rn-COOH có phần đầu và đuôi
như cấu tạo của 1 aminoaxit. Như vậy có thể gộp:
Peptit P1+ Peptit P2+…+ Peptit Pn → Peptit P1-P2…-Pn + (n-1)H2O
Chẳng hạn: gộp 2 chuỗi Gly- Ala và Gly-Val- Gly theo tỷ lệ mol tương ứng là 2:1.
[Gly-Ala]+ [Gly-Ala] +[ Gly-Val- Gly] → Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Val- Gly + 2H2O
Thí nghiệm với Peptit ban đầu quy đổi thành thí nghiệm với peptit cộng gộp và
H2O
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2



Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

Câu 21. Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở có tỷ lệ mol tương ứng 1: 1: 3. Thủy
phân hoàn toàn m gam X thu được sản phẩm gồm 0,16 ml Alanin và 0,07 mol
Valin. Biết tổng số liên kết peptit của 3 peptit ban đầu nhỏ hơn 13. Tìm m?
A. 18,47
B. 19,19.
C. 18,83
D. 20
Hướng dẫn trả lời:
Gộp chuỗi peptit như sau: A  B  3C  A  B  C  C  C  4H 2O A+ B+3C →
P

thủy phân X chính là thủy phân (P+ 4H2O)
Ala 0,16 16


Val 0,07 7
→ số mắt xích là 16+ 7 =23
Do đó phương trình thủy phân : X+ 22H2O → 16Ala + 7 Val
→ (P + 4H2O) + 18H2O → 16Ala + 7 Val
0,18
0,16
mol
BTKL: m + mH2O = mAla + mVal → m = 19,19
Vậy chọn đáp án B.
Câu 22. (Đề thi THPTQG 2016) Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở)
với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4 . Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng
12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1, 0,16 mol X2 và 0,2

mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần 32,816 l O2 (đktc). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 31

B. 28

C. 26

D. 30

Hướng dẫn trả lời:
2Y +3Z+4T → Y-Y-Z-Z-Z-T-T-T-T + 8H2O
Số mắt xích 11+ 16 + 20 = 47, do vậy:
X + 46H2O → 11X1 + 16X2 + 20X3
→ (P+ 8H2O) + 38H2O → 11X1 + 16X2 + 20X3
0,38
0,11
BTKL: mpeptit + mH2O = mX1,X2,X3 → mX1,X2,X3 = 39,05 + 0,38.18= 45,89
Lượng O2 cần đốt peptit bằng lượng O2 cần đốt aminoaxit nên phản ứng đốt cháy
X quy về như sau:
H 2 N  COOH  0,75O 2  CO 2 1,5H 2O
0,47

45,89 
CH 2 1,5O2  CO2  H 2O

y
45,89 = 61.0,47 + 14y → y= 1,23
nH2O = 0,47. 1,5 + y = 1,935
Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2



Tư duy giải toán Hóa học- tập 1:Hóa hữu cơ

nCO2 = 0,47 + y = 1,7
nO2 = 0,47. 0,75 + 1,5y = 2,1975
mà số mol O2 cần dùng là 1,465, tức là phần 1 gấp (2,1975: 1,465) lần phần 2
→ m = 39,05 : (2,1975: 1,465) = 26, 033
Vậy chọn đáp án C.

Chu Anh Vân- Khoa Hóa học- ĐHSP Hà Nội 2



×