Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

3 đề thi kim loại kiềm và hợp chất của kim loại kiềm đề 1 hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.53 KB, 10 trang )

ĐỀ THI ONLINE: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN VỀ KL KIỀM
CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM
MÔN HÓA: LỚP 12
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔNTUYENSINH247.COM

Mục tiêu:
- Nắm đƣợc vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, cách điều chế của kim loại kiềm, hợp chất quan
trọng của kim loại kiềm.
- Sử dụng các phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lƣợng, trung bình... làm một số bài tập đơn
giản liên quan
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

6

6

6

2

I. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn kim loại khác là do:
A. Lực liên kết trong mạng tinh thể kém bền vững.

B. Lớp ngoài cùng có một e.



C. Độ cứng nhỏ hơn các kim loại khác.

D. Chúng là kim loại điển hình nằm ở đầu mỗi chu kì.

Câu 2: Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s22s22p6
A. Na+, Ca2+, Al3+.

B. K+, Ca2+, Mg2+.

C. Na+, Mg2+, Al3+.

D. Ca2+, Mg2+, Al3+.

Câu 3: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tính hạt nhân
tăng dần ?
A. Bán kính nguyên tử giảm dần.

B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần.

C. Năng lượng ion hoá I1 của nguyên tử giảm dần.

D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.

Câu 4: Sự khác nhau về sản phẩm ở gần khu vực catot khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (1) và
không có màng ngăn (2) là:
A. (1) có NaOH sinh ra, (2) có NaCl, NaClO sinh ra.

B. (1) có khí H2 thoát ra, (2) không có khí H2 thoát ra.


C. (1) không có khí H2 thoát ra, (2) có khí H2 thoát ra.

D. (1) có NaOH sinh ra, (2) không có NaOH sinh ra.

Câu 5: Cho các dung dịch sau: NaOH; NaHCO3; Na2CO3; NaHSO4; Na2SO4. Dung dịch làm cho quỳ tím đổi
màu xanh là:
A. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3.

B. NaHSO4 ; NaHCO3 ; Na2CO3.

C. NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3.

D. NaHSO4 ; NaOH ; NaHCO3.

Câu 6: Cách nào sau đây không điều chế được NaOH ?
A. Cho Na tác dụng với nước.
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
II. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 7: Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá
tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây ?
A. Dung dịch natri hiđrocacbonat.

B. Nước đun sôi để nguội.


C. Nước đường saccarozơ.

D. Một ít giấm ăn.

Câu 8: Những đặc điểm nào sau đây phù hợp với tính chất của muối NaHCO3: (1) Chất lưỡng tính ; (2) Kém
bền với nhiệt ; (3) Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh ; (4) Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu ; (5) Thuỷ
phân cho môi trường axit ; (6) Chỉ tác dụng với axit mạnh.
A. 1, 2, 4.

B. 2, 4, 6.

C. 1, 2, 3.

D. 2, 5, 6.

Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH
(II) Cho dụng dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm điều chế được NaOH là
A. II, III và VI.

B. I, II và III.

C. I, IV và V.

D. II, V và VI.


Câu 10: Để nhận biết các dung dịch: NaOH, KCl, NaCl, KOH dùng:
A. quì tím, dd AgNO3.

B. phenolphtalein.

C. quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt.

D. phenolphtalein, dd AgNO3.

Câu 11: Cho các chất rắn: Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Li, Ba. Chất rắn nào có thể tan hoàn toàn
trong dung dịch KOH dư ?
A. Al, Zn, Li.

B. ZnO, Al2O3, Na2O; KOH.

C. Al, Zn, Li, ZnO, Al2O3.

D. Tất cả chất rắn đã cho.

Câu 12: Cho các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau
đây để nhận biết ?
A. Phenolphtalein.

B. Quỳ tím.

C. BaCl2.

D. AgNO3.


III. VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 13: Cho sơ đồ biến hoá: Na → X → Y → Z → T → Na. Hãy chọn thứ tự đúng các chất X,
Y, Z, T
A. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl.

B. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl.

C. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl.

D. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl.

2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Câu 14: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 và Ba(NO3)2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn
hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2.

B. NaNO3, NaOH.

C. NaNO3, NaHCO3, NH4NO3, Ba(NO3)2.

D. NaNO3.

Câu 15: Cho 1,5 gam hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu được 1,12 lít H2 (đktc). A là:
A. Li.

B. Na.


C. K.

D. Rb.

Câu 16: Cho 3,9 gam kali vào 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có nồng độ % là bao nhiêu ?
A. 5,31%.

B. 5,20%.

C. 5,30%.

D. 5,50%.

Câu 17: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng vừa hết với nước. Cho 2,24 lít H2 ở 0,5
atm và 0oC. A là kim loại:
A. K.

B. Na.

C. Li.

D. Rb.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn toàn
vào nước thu được 4,48 lít hiđro (đktc). A, B là hai kim loại:
A. Li, Na.

B. Na, K.

C. K, Rb.


D. Rb, Cs.

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 19: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam
2 muối. X và Y là
A. Li và Na.

B. Na và K.

C. K và Rb.

D. Rb và Cs.

Câu 20: 2 kim loại kiềm A và B nằm trong 2 chu kì liên tiếp nhau trong bản tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Hoà tan 2 kim loại này vào nước thu được 0,336 lít khí (đktc) và dung dịch C. Cho HCl dư vào dung dịch C thu
được 2,075 gam muối, hai kim loại đó là
A. Li và Na.

B. Na và K.

C. K và Rb.

D. Li và K.

3 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!



ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

C

C

A


C

C

A

A

A

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19


20

D

B

C

D

A

C

D

A

B

B

HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com
Câu 1:
Hƣớng dẫn giải:
Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn kim loại khác là do liên kết trong mạng tinh thể lập
phương tâm khối kém bền vững
Đáp án A
Câu 2:

Hƣớng dẫn giải:
Na (Z=11) => Na+ : 1s22s22p6
Mg (Z=12) => Mg2+ : 1s22s22p6
Al (Z=13) => Al3+ : 1s22s22p6
Đáp án C
Câu 3:
Hƣớng dẫn giải:
A sai vì bán kính nguyên tử tăng dần
B sai vì nhiệt độ nóng chảy không biến đổi theo quy luật
C đúng
D sai vì khối lượng riêng không biến đổi theo quy luật
Đáp án C
Câu 4:
Hƣớng dẫn giải:
4 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Có màng ngăn

Không có màng ngăn

Tại catot:

Tại catot:

H2O + 1e → OH- + 0,5H2

H2O + 1e → OH- + 0,5H2


=> Ở catot thu được NaOH

Khi không có màng ngăn thì Cl2 thoát ra tiếp xúc với
NaOH vừa sinh ra ở bên catot và có phản ứng hóa học
sau:
2NaOH + Cl2 →NaCl + NaClO +H2O
=> Ở catot thu dược NaCl và NaClO

Đáp án A
Câu 5:
Hƣớng dẫn giải:
Dung dịch làm quỳ đổi xanh: NaOH; NaHCO3; Na2CO3
Đáp án C
Câu 6:
Hƣớng dẫn giải:
- Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).

 2 NaOH + H2 + Cl2
2NaCl +2H2O 
dpdd

- Không có màng ngăn
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
Đáp án C
Câu 7:
Hƣớng dẫn giải:
Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3 => có môi trường axit => dùng dung dịch NaHCO3 để trung hòa
axit trong dịch vị dạ dày
Đáp án A
Câu 8:

Hƣớng dẫn giải:
(1) Chất lưỡng tính => đúng
(2) Kém bền với nhiệt => đúng
o

t
2NaHCO3 
 Na2CO3 +CO2 +H2O

(3) Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh => sai
(4) Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu => đúng
5 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


HCO3- + H2O

OH- + H2CO3

(5) Thuỷ phân cho môi trường axit => sai
(6) Chỉ tác dụng với axit mạnh => sai
Vậy các đặc điểm phù hợp là 1, 2, 4
Đáp án A
Câu 9:
Hƣớng dẫn giải:
(I) Không phản ứng
(II) Na2CO3 + Ca(OH)2 → NaOH + CaCO3

 2 NaOH + H2 + Cl2
(III) 2NaCl +2H2O 

dpdd

(IV) Không phản ứng
(V) Không phản ứng
(VI) Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
Như vậy các thí nghiệm điều chế được NaOH là: II, III và VI
Đáp án A
Câu 10:
Phƣơng pháp::
- Chất chưa ion Na : đốt có ngọn lửu màu vàng
- Chất chứa ion K : đốt có ngọn lửa màu tím
Hƣớng dẫn giải:
Ta nhận biết các chất bằng cách dùng quỳ tím và thử ngọn lửa bằng dây Pt:
- Quỳ tím chuyển thành xanh: NaOH, KOH sau đó thử ngọn lửa bằng dây Pt
+ Ngọn lửa màu vàng => NaOH
+ Ngọn lửa màu tím => KOH
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl, KCl sau đó thử ngọn lửa bằng dây Pt
+ Ngọn lửa màu vàng => NaCl
+ Ngọn lửa màu tím => KCl
Đáp án C
Câu 11:
Hƣớng dẫn giải:
Tất cả các chất rắn Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Li, Ba đều có thể tan được trong KOH dư.
+ Al2O3, ZnO, Al, Zn: tan do tác dụng với KOH
6 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


+ NaOH, Na2O, K2O, Li, Ba: tan được do nước trong dung dịch KOH
Đáp án D

Câu 12:
Hƣớng dẫn giải:
Ta dùng quỳ tím để nhận biết các chất:
- Dùng quỳ tím:
+ Nhóm I: Quỳ hóa xanh => NaOH, Ba(OH)2
+ Nhóm II: Quỳ không đổi màu => NaCl, Na2SO4
+ Quỳ hóa đỏ => H2SO4
- Dùng H2SO4 vừa nhận biết ra cho vào từng dung dịch của nhóm I:
+ Kết tủa trắng => Ba(OH)2
+ Không hiện tượng => NaOH
- Dùng Ba(OH)2 vừa nhận biết ra cho vào từng dung dịch của nhóm II:
+ Kết tủa trắng => Na2SO4
+ Không hiện tượng => NaCl
Đáp án B
Câu 13:
Hƣớng dẫn giải:
2
2
2
4
2
Na 
 NaOH 
 Na 2CO3 
Na 2SO4 
 NaCl 
 Na

HO


CO

H SO

BaCl

dpnc

Đáp án C
Câu 14:
Phƣơng pháp:
Các phản ứng xảy ra như sau:
Na2O + H2O → 2NaOH
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 +H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3 + 2NaNO3
Hƣớng dẫn giải:
Na2O + H2O →2NaOH
x

2x

NH4NO3 + NaOH→NaNO3 + NH3 +H2O
x

x
7 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!



NaHCO3 +NaOH →Na2CO3 + H2O
x

x

x

Na2CO3 + Ba(NO3)2 →BaCO3 + 2NaNO3
x

x

Các phản ứng xảy ra vừa đủ => dd sau phản ứng: NaNO3
Đáp án D
Câu 15:
Phƣơng pháp:
Tính theo PTHH:

2R  2H2O  2ROH  H2
Hƣớng dẫn giải:

2R  2H2O  2ROH  H2
0,1

0 ,05

R 

1,5
 15 => Na, Li

0,1

Đáp án A
Câu 16:
Phƣơng pháp:
nK = 0,1 mol
K + H2O →KOH + 0,5 H2
0,1

0,1

0,05

=> mdd sau = mK + mH2O - mH2 = 3,9 + 101,8 - 0,05.2 =105,6 g
mKOH = 5,6 gam
=> C%KOH
Hƣớng dẫn giải:
nK = 0,1 mol
K + H2O →KOH + 0,5 H2
0,1

0,1

0,05

=> mdd sau = mK + mH2O - mH2 = 3,9 + 101,8 - 0,05.2=105,6 g
mKOH = 5,6 gam
=> C%KOH =

5,6

.100%  5,3%
105,6

8 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Đáp án C
Câu 17:
Phƣơng pháp:
nH2 = PV/RT
Tính theo PTHH:

2R  2H2O  2ROH  H2
Hƣớng dẫn giải:

n H2 

PV 0,5.2, 24

 0,05mol
RT 0,082.273

2R  2H2O  2ROH  H2


0,1

R


0,05

3,6
 36
0,1

=> A là Rb
Đáp án D
Câu 18:
Phƣơng pháp:

2R  2H2O  2ROH  H2
Hƣớng dẫn giải:

2R  2H2O  2ROH  H2
0,4

0,2

=> R 

7, 2
 18
0, 4

=> Li, Na
Đáp án A
Câu 19:
Phƣơng pháp:
2 R +2HCl →2 R Cl + H2

2 R +H2SO4 → R 2SO4 + H2
=>

mRCl
mR 2SO


4

(R  35,5).x
a

(2R  96).0,5x 1,1807a

9 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


=>

R  35,5
1

 R
R  48 1,1807

Hƣớng dẫn giải:
2 R +2HCl →2 R Cl + H2
x


x

2 R +H2SO4 → R 2SO4 + H2
x

0,5x

=>

=>

mRCl
mR 2SO


4

(R  35,5).x
a

(2R  96).0,5x 1,1807a

R  35,5
1

 R  33,68
R  48 1,1807

=> Na, K
Đáp án B

Câu 20:
Phƣơng pháp:

2R  2H 2O  2ROH  H 2
ROH  HCl  RCl  H 2O
R
Hƣớng dẫn giải:

2R  2H2O  2ROH  H2
0,03

0,03

0,015

R OH +HCl→ R Cl + H2O
0,03

0,03

=> R +35,5 = 2,075/0,03= 69,17
=> R =33,67 => Na, K
Đáp án B

10 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!




×