Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

TỔNG hợp KIẾN THỨC ôn tập hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 75 trang )

BÀI GIẢNG: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHƠM
MƠN HĨA: LỚP 12
THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM
A. Kim loại kiềm
I. Vị trí và cấu tạo
IA

: hóa trị I (+1)
1 e lớp ngồi cùng
(ns1)

VD: Li, Na, K , Rb, Cs
=> Mạng tinh thể lập phương tâm khối
II. Tính chất vật lý
- Chất rắn màu trắng bạc ở điều kiện thường
- t0nc thấp
- Mềm, nhẹ
II. Tính chất hóa học
Nhận xét: có tính khử mạnh
R0 -1e →R+1
1. Tác dụng với phi kim
- Oxi: 4R +O2 →2R2O
4Na+ O2 →2 Na2O
(8)2Na+ O2 →2Na2O2
- Phi kim khác => muối
2NaCl +Cl2 →2NaCl
2Na + S →Na2S
2. Tác dụng với H2O
Na + H2O →NaOH +


1
H2O
2

3. Tác dụng với axit
Na +2HCl →NaCl +H2

1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Na+ H2O →NaOH +

1
H2O
2

4. Tác dụng với dung dịch muối
Na + dd CuSO4
Na+ H2O →NaOH +

1
H2O
2

CuSO4 + 2NaOH→Na2SO4 + Cu(OH)2↓
IV. Điều chế
2RCl 
 2R +Cl2
dpnc


 R + H2O +
2ROH 
dpnc

1
O2
2

B. Một số hợp chất quan trọng
I. Natri hiđroxit (NaOH)
- Là chất rắn màu trắng
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + CuSO4 →Cu(OH)2 + Na2SO4
2NaOH + CO2 →Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
II. Natri cacbon (Na2CO3)
- Là chất rắn , màu trắng
Na2CO3 + BaCl2 →2NaCl + BaCO3
(*) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
III. Natri hiđrocacbonat (NaHCO3)
- Là chất rắn màu trắng
NaHCO3 + HCl →NaCl + CO2 +H2O
NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O
o

t
2NaHCO3 
 Na2CO3 +CO2 +H2O


2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


BÀI GIẢNG: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHƠM
MƠN HĨA: LỚP 12
THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM
A. Kim loại kiềm
I. Vị trí và cấu tạo
IA

: hóa trị I (+1)
1 e lớp ngồi cùng
(ns1)

VD: Li, Na, K , Rb, Cs
=> Mạng tinh thể lập phương tâm khối
II. Tính chất vật lý
- Chất rắn màu trắng bạc ở điều kiện thường
- t0nc thấp
- Mềm, nhẹ
II. Tính chất hóa học
Nhận xét: có tính khử mạnh
R0 -1e →R+1
1. Tác dụng với phi kim
- Oxi: 4R +O2 →2R2O
4Na+ O2 →2 Na2O
(8)2Na+ O2 →2Na2O2

- Phi kim khác => muối
2NaCl +Cl2 →2NaCl
2Na + S →Na2S
2. Tác dụng với H2O
Na + H2O →NaOH +

1
H2O
2

3. Tác dụng với axit
Na +2HCl →NaCl +H2

1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Na+ H2O →NaOH +

1
H2O
2

4. Tác dụng với dung dịch muối
Na + dd CuSO4
Na+ H2O →NaOH +

1
H2O
2


CuSO4 + 2NaOH→Na2SO4 + Cu(OH)2↓
IV. Điều chế
2RCl 
 2R +Cl2
dpnc

 R + H2O +
2ROH 
dpnc

1
O2
2

B. Một số hợp chất quan trọng
I. Natri hiđroxit (NaOH)
- Là chất rắn màu trắng
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + CuSO4 →Cu(OH)2 + Na2SO4
2NaOH + CO2 →Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
II. Natri cacbon (Na2CO3)
- Là chất rắn , màu trắng
Na2CO3 + BaCl2 →2NaCl + BaCO3
(*) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
III. Natri hiđrocacbonat (NaHCO3)
- Là chất rắn màu trắng
NaHCO3 + HCl →NaCl + CO2 +H2O

NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O
o

t
2NaHCO3 
 Na2CO3 +CO2 +H2O

2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


BÀI GIẢNG: BÀI TẬP LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TỐN ĐƠN GIẢN VỀ KIM LOẠI KIỀM
CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHƠM
MƠN HĨA: LỚP 12
THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM
Câu 1: Kim loại nào sau đây không phải kim loại kiềm
A. Li

B. Na

C. K

D. Ca

Đáp án D
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các kim loại kiềm
A. ns1

B. ns2


C. ns1np3

D. ns2np3

Đáp án A
Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O

B. RO

C. RO2

D. R2O3

C.1s22s22p63s23p1

D.1s22s22p3

Đáp án A
Câu 4: Cấu hình electron của Na (Z=11) là
A. 1s22s22p63s1

B.1s22s22p63s23p64s1

Đáp án A
Câu 5: Nhận định nào sau đây khơng chính xác về kim loại kiềm
A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
B. Các kim loại kiềm hoạt động mạnh ỏ điều kiện thường
C. Các kim loại kiềm khó tan trong nước
D. Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối

Đáp án C
Câu 6: Trong phịng thí nghiệm để bảo quản kim loại kiềm nói chung hoặc natri nói riêng bằn cách
ngâm trong:
A. Nước

B. Ancol etylic

C. Dầu hỏa

D. Phenol

Đáp án C
Câu 7: Trong công nghiệp để điều chế kim loại kiềm ta có thể sử dụng phương pháp
A. Điện phân dung dịch

B. Điện phân nóng chảy

C. Nhiệt luyện

D. Thủy luyện

1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Đáp án B
Câu 8: Trong công nghiệp để điều chế natri hidroxit ta sử dụng phản ứng
A. Na2SO4 + Ba(OH)2 →2NaOH+ BaSO4

B. Na2CO3 + Ca(OH)2 → NaOH + CaCO3


C. NaCl + H2O →NaOH +Cl2 +H2

D. Na2O +H2O →NaOH

Đáp án C
Câu 9: Chất nào sau đây được trộn với bột nở
A. NaOH

B. HCl

C. NaHCO3

D. NH3

Đáp án C
Câu 10: Các chất có thể dùng NaOH làm khô (ở thể rắn) là
A. NH3, O2, N2, CH4, H2

B. N2, Cl2, O2, CO2, H2

C. NH3, SO2, CO, Cl2

D. N2, NO2, CO2, CH4, H2

Đáp án A
Câu 11: Hòa tan muối X vào nước thu được dung dịch Y làm quỳ tím chuyển màu. Muối X khơng thể là
A. NaHCO3

B. Na2CO3


C. NaHSO4

D. NaCl

Đáp án D
Câu 12: Quá trình nào sau đây ion Na+ bị khử thành Na
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl

B. Điện phân nóng chảy NaCl

C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl

D. Dung dịch NaCl tác dụng với AgNO3

Đáp án B
Câu 13: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl ở cực âm xảy ra
A. Sự khử ion Na+

B. Sự oxi hóa ion Na+

C. Sự oxi hóa H2O

D. Sự khử H2O

Đáp án D
Câu 14: Những dặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm
A. Số oxi hóa của nguyên tố trong hợp chất

B. Số lớp electron


C. Số electron ngoài cùng của nguyên tử

D. Cấu tạo đơn chất kim loại

Đáp án B
Câu 15: Cho phản ứng :
NaHCO3 + X →Na2CO3 + H2O. Chất X là
A. KOH

B. NaOH

C. HCl

D. K2CO3

Đáp án B
2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Câu 16: Thí nghiệm khơng xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi
A. Tác dụng với dung dịch kiềm

B. Tác dụng với CO2

C. đun nóng

D. tác dụng với dung dịch axit


Đáp án B
Câu 17: Phản ứng nào sau đây là chính xác
A. NaOH ( điện phân nóng chảy) →Na + H2O + O2
B. NaCl ( điện phân dung dịch) →Na +Cl2
C. NaCl +H2O (điện phân nóng chảy)→ NaOH + H2 +Cl2
D. Na2SO4 + H2O ( điện phân dung dịch) →Na + H2SO4 +O2
Đáp án A
Câu 18: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây là khơng chính xác:
A. NaNO3 →NaNO2 +O2

B. NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

C. Na2CO3 →Na2O + CO2

D. NaNO2 + NH4Cl →NaCl + N2 + H2O

Đáp án C
Câu 19: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được
A. Na

B. NaOH

C. Cl2

D. HCl

C. CaCl2

D. Ba(OH)2


Đáp án A
Câu 20: Có thể phân biệt NaHCO3 và Na2CO3 bằng
A. Nước vôi trong

B. HCl

Đáp án C
Câu 21: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng cháy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại
ở catot. Cơng thức hóa học của muối đem điẹn phân là
A. LiCl

B. NaCl

C. KCl

D. RbCl

Hướng dẫn giải:
2RCl→2R
0,16

+ Cl2
0,08

=> R= 39 (K)
Đáp án C
Câu 22: Để tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3
1M cần dùng là
A. 40ml


B. 20ml

C. 10ml

D. 30ml

3 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Hướng dẫn giải:
Cl- + Ag + →AgCl
0,03

0,03

CM 
=>

n
V

V

n
 0,03(lit)  30ml
CM

Đáp án D
Câu 23: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 kít H2 ở đktc. Kim loại kiềm là

A. Li

B. Na

C. K

D. Rb

Hướng dẫn giải:
R +H2O →ROH +
0,03

1
H2
2
0,015

MR = 23 (Na)
Đáp án B
Câu 24: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3.
Thành phần % thể tích của CO2 trong hôn hợp là
A. 42%

B. 56%

C. 28%

D. 50%

Hướng dẫn giải:

6 lít (CO2 +N2)
CO2 + KOH → KHCO3 : 0,06
K2CO3 : 0,05
=> nCO2= nK2CO3 + nKHCO3 = 0,075
=> %V CO2 = 0,075.22,4/6 = 28%
Đáp án C
Câu 25: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 H2O là:
A. 5,00%

B. 6,00%

C. 4,99%

D. 4,00%

Hướng dẫn giải:
K +H2O →KOH +

1
H2
2

4 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


0,1

0,1


0,05

mKOH = 5,6 gam
mdd sau phản ứng = mK +mH2O- mH2
= 112 gam
=> C%=

5,6
.100%  5%
112

Đáp án A
Câu 26: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể
tích dung dịch HCl 0,1 M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là
A. 100ml

B. 200ml

C. 300ml

D. 600ml

Hướng dẫn giải:
R +H2O →ROH +
0,06

1
H2
2


0,03

ROH + HCl→RCl +H2O
0,02

V

0,02

n
 200ml
CM

Đáp án B
Câu 27: cho dạy các chất sau: Na, Na2O, NaOH, NaHCO3. Số chất trong dãy tác dụng với HCl sinh ra chất khí là
A. 1

B.2

C.3

D. 4

Đáp án B
Câu 28: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M và M’ nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau. Lấy 3,1 gam A hòa tan hết vào nước
thu được 1,12 lít hidro (đktc). M’ và M lần lượt là (MA. Na và Li

B. K và Na


C. Rb và K

D. Na và K

Hướng dẫn giải:

2R  2HCl  2RCl  H2
0,1

0,05

=> R  31 => Na: 23 (M)
K: 39 (M’)
Đáp án B
5 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Câu 29: Nung 10 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không đổi được 6,9 gam chất
rắn. Khối lượng Na2CO3 trong hỗn hợp X là bao nhiêu
A. 8,4 gam

B. 1,6 gam

C. 4,2 gam

D. 5,8 gam

Hướng dẫn giải:
2NaHCO3 →Na2CO3 +CO2 +H2O

2x

x

x

mgiảm = 3,1 gam
44x+18x=3,1
=> x=0,05
=> nNa2CO3= 0,1 mol
=> mNa2CO3 (X)= 1,6 gam
Đáp án B
Câu 30: hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm : Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí H2
(đktc). Trung hịa Y cần dùng V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 400ml

B. 500ml

C. 200ml

D. 250ml

Hướng dẫn giải:
Ba +2H2O →Ba(OH)2 +H2
2OH- →H2
nOH- = 2nH2= 0,5 mol
=> nH+= 0,5 mol
=> nH2SO4=0,25 mol
=> V= 250 ml
Đáp án D


6 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


BÀI GIẢNG: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM
MÔN HÓA: LỚP 12
THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM
A. Kim loại kiềm thổ
I. Tính chất vật lí, vị trí và cấu tạo
- Các kim loại kiềm thổ nằm ở nhóm IIA → Trong hợp chất các kim loại kiềm thổ có hóa trị II, có số oxi hóa +2,
cấu hình electron lớp ngồi cùng có dạng tổng qt ns2.
Be, Mg,

Ca, Sr,

Lục phương

Ba

Lập phương tâm diện Lập phương tâm khối

Do cấu trúc tinh thể như vậy nên nhiệt độ nóng chảy của Ba thấp hơn hẳn so với các kim loại cịn lại mặc dù phân
tử khối của nó là lớn nhất.
- Đều là chất rắn ở điều kiện thường.
- Nhiệt độ nóng chảy thấp, nhưng cao hơn các kim loại kiềm.
II.Tính chất hóa học
* Nhận xét: Các kim loại kiềm thổ đều có tính khử mạnh, nhưng yếu hơn các kim loại kiềm cùng chu kì.
Trong nhóm IIA, Ba có tính khử mạnh nhất.

1.Tác dụng với phi kim
t
 2RO
2R + O2 
o

t
 RCl2
R + Cl2 
o

t
 RS
R + S 
o

2. Tác dụng với nước
- Be không tan trong nước, không phản ứng với nước.
- Mg: không tan trong nước, nhưng phản ứng với nước ở nhiệt độ cao:
t
 MgO + H2
Mg + H2O 
o

→Đám cháy Mg không dùng nước phun vào để dập lửa.
Đám cháy Mg không thể dập bằng nước, CO2, SiO2 vì kim loại Mg có tính khử tương đổi mạnh.
- Ca, Sr, Ba: đều tan trong nước, phản ứng với nước:
R + 2H2O →R(OH)2+ H2↑
3. Tác dụng với axit
Mg + HCl; H2SO4 lỗng/ H2SO4 đặc nóng; HNO3

Khi cho Mg + HCl; H2SO4 loãng → Muối + H2
Khi cho Mg + H2SO4 đặc nóng; HNO3 → Muối + H2O + sản phẩm khử
Với Mg có thể tạo ra tất cả các sản phẩm khử, kể cả NH4No3.
4. Tác dụng với dung dịch muối:
1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Mg + CuSO4 → MgSO4+ Cu
Với Ca, Ba cho vào dung dịch muối thì chúng phản ứng với nước trước tạo dung dịch bazo. Sau đó bazo phản ứng
với dung dịch muối.
III. Điều chế
Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nên dùng phương pháp điện phân nóng chảy.
RCl2 
 R +Cl2
dpnc

Với Mg thường điện phân oxit nóng chảy:
2MgO 
 2Mg + O2
dpnc

B. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
I. Canxi oxit (CaO- tên thường gọi là vôi sống)
- Là chất rắn màu trắng, tan được trong nước, phản ứng tỏa nhiệt lớn.
- Mang đầy đủ tính chất hóa học của 1 oxit bazơ.
CaO + H2O  Ca(OH)2
CaO + 2HCl → CaCl2+ H2O
CaO + CO2 → CaCO3
II. Canxi hidroxit (Ca(OH)2- nước vôi trong)

- Là chất rắn màu trắng, tan được trong nước. Khi tan trong nước tạo dung dịch bazo.
- Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím chuyển màu xanh, phenolphatlein hóa hồng.
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2+ 2H2O
Ca(OH)2+ CuCl2 → CaCl2+ Cu(OH)2 ↓
Ca(OH)2+ CO2 CaCO3 + H2O
Ca(OH)2+ 2CO2 Ca(HCO3)2
III. Canxi cacbonat (CaCO3- đá vôi)
- Là chất rắn màu trắng, khơng tan trong nước, nhưng có thể tan trong axit.
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3+ CO2+ H2O → Ca(HCO3)2 (minh họa cho câu” nước chảy đá mịn”, giải thích q trình xâm thực của nước
mưa).
t
 CaO + CO2 ( phản ứng xảy ra ở 900 oC)
CaCO3 
o

IV. Canxi hidrocacbonat (Ca(HCO3)2)
- Là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước, kém bền với nhiệt.
Ca(HCO3)2+ 2HCl→ CaCl2+ 2CO2+ 2H2O
Ca(HCO3)2+ Ca(OH)2 → 2CaCO3+ 2H2O

2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


→ Ca(HCO3)2 vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm nên Ca(HCO3)2 có tính lưỡng tính (vì có chứa ion
HCO3- có tính lưỡng tính).
t
Ca(HCO3)2 
 CaCO3+ CO2+ H2O (quá trình hình thành thạch nhũ trong hang động)

o

(Thường đi kèm với quá trình CaCO3+ CO2+ H2O → Ca(HCO3)2)
Phản ứng trên hay đi kèm với bài toán: CO2 phản ứng với kiềm thu được kết tủa, đun kĩ dung dịch A lại thu được
kết tủa.
Một số hợp chất khác: MgCO3 (là chất bột màu trắng, hay dùng để tăng ma sát)
Quặng đolomit: MgCO3. CaCO3
V. Canxi sunfat: CaSO4
Thạch cao khan: CaSO4
Thạch cao sống: CaSO4. 2H2O
Thạch cao nung: CaSO4. H2O
Thạch cao nung có nhiều ứng dụng nhất, thường dùng để nặn tượng, bó bột. Thạch cao dùng làm phấn.
C. Nước cứng
1. Khái niệm:
- Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
- Nước chứa ít hoặc khơng chứa các ion Mg2+và Ca2+ được gọi là nước mềm.
2. Phân loại:
Nước cứng tạm thời: có chứa ion HCO3Nước cứng vĩnh cửu:
có chứa ion Cl-, SO42Nước cứng toàn phần: Gồm cả HCO3- , Cl-, SO423. Tác hại:
Gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của con người.
Ví dụ:
- Khi sử dụng với xà phòng tạo kết tủa bám nên quần áo, làm hỏng quần áo.
- Nước cứng có dẫn điện.
- Nước cứng đun nóng tạo thành lớp cứng dưới ấm, tốn thêm nhiên liệu.
3 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


4. Cách làm mềm nước cứng: làm giảm nồng độ Ca2+, Mg2+
a) Phương pháp kết tủa: tạo kết tủa với Ca2+ và Mg2+

- Nước cứng tạm thời:
Đun nước cứng, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân huỷ tạo ra muối cacbonat không tan.
t
Ca(HCO3)2 
 CaCO3↓+ CO2+ H2O
o

Dùng giấm hoặc chanh vắt vào để hòa tan kết tủa CaCO3.
- Dùng CO32- , PO43- tạo kết tủa CaCO3 và Ca3(PO4)2 (dùng làm mềm tất cả các loại nước cứng).
b) Phương pháp trao đổi ion
Dùng hợp chất cao phân tử để lọc các ion Ca2+, Mg2+ đi, làm giảm nồng độ Ca2+, Mg2+

4 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


BÀI GIẢNG: BÀI TẬP LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TỐN ĐƠN GIẢN VỀ KL KIỀM THỔ
CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHƠM
MƠN HĨA: LỚP 12
THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM
Câu 1: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm thổ?
A. Ca.

B. Ba.

C. Na.

D. Mg.

C. CaCO3.


D. CaSO4

Hướng dẫn giải:
Kim loại không phải kiềm thổ là Na.
Có 5 kim loại kiềm thổ thường gặp là Be, Mg, Ca, Sr, Ba
Đáp án C
Câu 2: Cơng thức hóa học của đá vôi là:
A. CaO.

B. Ca(OH)2.

Hướng dẫn giải:
CaO thường gọi là vôi sống; Ca(OH)2 là nước vôi trong; CaCO3 là đá vôi; CaSO4 là thạch cao.
Đáp án C
Câu 3: Cơng thức hóa học của thạch cao nung là :
A. CaSO4.

B. CaSO4.H2O.

C. CaSO4.2H2O.

D. CaSO4.3H2O.

Hướng dẫn giải:
Ta có cơng thức của các loại thạch cao là:
CaSO4: thạch cao khan; CaSO4.2H2O là thạch cao sống; CaSO4.H2O là thạch cao nung.
Đáp án B
Câu 4: Tên gọi của CaCO3 là:
A. Canxi cacbua.


B. Canxi cacbonat.

C. Canxi hidrocacbonat.

D. Canxi canbonic.

Hướng dẫn giải:
Tên gọi của CaCO3 là Canxi cacbonat
Đáp án B
Câu 5: Hấp thụ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng thu được là:
A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Xuất hiện kết tủa xanh lam.

C. Xuất hiện kết tủa đen.

D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

Hướng dẫn giải:
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Vậy đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng.
Sau đó khi thêm tiếp khí CO2 dư vào thì:
CO2+ CaCO3+ H2O → Ca(HCO3)2
Sau đó kết tủa trắng tan dần vì tạo muối Ca(HCO3)2 tan.
1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Đáp án A

Câu 6: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:
A. Mg2+ và Ca2+.

B. Na+ và K+.

C. Mg2+ và K+.

D. Ca2+ và Na+.

Hướng dẫn giải:
Nước cứng là nước có chứa nhiều ion: Mg2+ và Ca2+.
Đáp án A
Câu 7: Để làm sạch vết cặn dưới đáy ấm khi đun nước, ta có thể dùng:
A. Dung dịch muối ăn.

B. Dung dịch natri hidroxit.

C. Dung dịch dấm ăn.

D. Chất béo.

Hướng dẫn giải:
Nước cứng là nước có chứa nhiều ion: Mg2+ và Ca2+. Nước cứng thường sử dụng hàng ngày là nước cứng tồn
phần, trong đó có nước cứng tạm thời trong đó. Khi đun nóng nước cứng tạm thời ta thấy xuất hiện lớp cặn là
CaCO3 hoặc MgCO3. Ta dùng dung dịch dấm ăn hoặc chanh để làm sạch vết cặn dưới đáy ấm khi đun nước.
Đáp án C
Câu 8: Để điều chế kim loại kiềm thổ, người ta thường sử dụng phương pháp:
A. Nhiệt luyện.

B. Thủy luyện.


C. Điện phân dung dịch.

D. Điện phân nóng chảy.

Hướng dẫn giải:
Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nên ta khơng thể dùng nhiệt luyện hoặc thủy luyện để điều chế. Mà chúng ta
chỉ dùng phương pháp điện phân nóng chảy để điều chế.
Đáp án D
Câu 9: Chất nào sau đây có thể hịa tan CaCO3:
A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch NaCl.

D. Dung dịch Na2CO3.

Hướng dẫn giải:
Ở đây chỉ dùng dung dịch HCl được. Các chất NaOH, NaCl, Na2CO3 không phản ứng.
Đáp án A
Câu 10: Chất X là chất rắn màu trắng, được ứng dụng để nặn tượng, bó bột. Vậy X là:
A. Thạch cao khan.

B. Thạch cao nung.

C. Thạch cao khan.

D. Đá vôi.


Hướng dẫn giải:
Đây là một ứng dụng quan trọng của thạch cao nung (CaSO4.H2O)
Đáp án B
Câu 11: Có thể dùng CaCl2 để phân biệt:
A. NaHCO3 và NaCl.

B. Na2CO3 và NaHCO3.

C. NaCl và NaNO3

D. NaOH và NaNO3.

Hướng dẫn giải:
Ta thử từng đáp án:
- Nếu cho CaCl2 vào NaHCO3 và NaCl thì hiện tượng giống nhau, khơng có kết tủa.
- Nếu cho CaCl2 vào Na2CO3 thì xuất hiện kết tủa trắng, cịn NaHCO3 thì khơng.
- Nếu cho CaCl2 vào NaCl và NaNO3 cũng tương tự như vậy, không lọ nào xuất hiện kết tủa trắng.
- Nếu cho CaCl2 vào NaOH và NaNO3 cũng tương tự như vậy, không lọ nào xuất hiện kết tủa trắng.
2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Vậy ở đây chỉ có đáp án B
Đáp án B
Câu 12: Cho phương trình phản ứng: X + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O. Vậy X có thể là:
A. CaCl2.

B. Ca(HCO3)2.

C. CaO.


D. Na2CO3.

Hướng dẫn giải:
X phải chứa CO3.
Nếu chọn đáp án D thì là phản ứng trao đổi. Khi đó sản phẩm là CaCO3 và NaOH.
Nếu chọn đáp án C thì là phản ứng trung hòa tạo ra CaCO3 và H2O. Vậy X là Ca(HCO3)2.
X + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O.
Đáp án B
Câu 13: Sản phẩm khi nhiệt phân đá vôi là :
A. CaO và CO2.

B. Ca(OH)2 và H2O.

C. Ca(HCO3)2.

D. Ca và H2O.

Hướng dẫn giải:
Đá vôi là CaCO3. Khi nhiệt phân đá vôi thì:
t
 CaO + CO2
CaCO3 
o

Đáp án A
Câu 14: Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước cứng tạm thời:
A. HCl.

B. Ca(OH)2.


C. NaCl.

D. Na2SO4.

Hướng dẫn giải:
Nước cứng tạm thời có chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Ta phải lựa chọn hóa chất cho vào để tạo kết tủa với cả hai chất này. Vậy chỉ có thể chọn Ca(OH)2.
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2 CaCO3↓ + 2H2O (dùng Ca(OH)2 vừa đủ)
Còn cho các hóa chất khác vào chỉ tạo được kết tủa 1 phần thơi. Ví dụ nếu dùng Na2SO4 thì tạo CaSO4 ít tan,
nhưng khơng tạo kết tủa với Mg2+ được.
Đáp án B
Câu 15: Có thể làm mềm nước cứng tồn phần bằng:
A. Đun nóng.

B. Ca(OH)2.

C. NaNO3.

D. Na2CO3.

Hướng dẫn giải:
Na2CO3 có thể làm mềm tất cả các loại nước cứng: tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần. (phương pháp kết tủa: CO32- có
thể tạo kết tủa với Ca2+, Mg2+). Ta có thể cho dư Na2CO3 cũng được vì Na khơng ảnh hưởng đến nước cứng.
Đáp án D
Câu 16: Hấp thụ 2,24 lít khí CO2 vào nước vơi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 10 gam.

B. 20 gam.


C. 100 gam.

D. 200 gam.

Hướng dẫn giải:
Ca(OH)2+ CO2 CaCO3 + H2O
0,1 → 0,1 mol
→mkết tủa = 0,1.100 = 10 gam
Đáp án A
3 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Câu 17: Điện phân nóng cháy 11,1 gam muối clorua của kim loại kiềm thổ, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí
thốt ra ở anot. Cơng thức của kim loại là:
A. Mg.

B. Ca.

C. Sr.

D. Ba.

Hướng dẫn giải:
RCl2 
 R +Cl2
dpnc

0,1 mol


0,1←

→MRCl2 = 11,1 : 0,1 = 111 (g/mol) →MR = 111- 2.35,5 = 40 g/mol → R là Ca.
Đáp án B
Câu 18: Hòa tan 1,44 gam một kim loại kiềm thổ trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit dư trong
dung dịch sau phản ứng phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Be.

B. Mg.

C. Ca.

D. Ba.

Hướng dẫn giải:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4+ 2H2O
0,03→ 0,015 mol
R

+ H2SO4 → RSO4+ H2

0,06← (0,075- 0,015)mol
→MR = 1,44 : 0,06 = 24 → R là Mg.
Đáp án B
Câu 19: Cho 2 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại
đó là:
A. Be.

B. Mg.


C. Ca.

D. Ba.

Hướng dẫn giải:
R + 2HCl → RCl2+ H2
2 gam

5,55 gam

Khối lượng tăng là do gắn thêm 2Cl vào kim loại R
→Số mol R phản ứng là (5,55- 2) : 71 = 0,05 mol → MR = 2 : 0,05 = 40 g/mol
Đáp án C
Câu 20: Cho 8 gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Cơng
thức hóa học của kim loại là:
A. Be.

B. Mg.

C. Ca.

D. Ba.

Hướng dẫn giải:
R + 2HCl → RCl2+ H2
RO + 2HCl → RCl2+ H2O
Theo PT ta thấy: nR, RO = ½. nHCl = ½ . 0,5 = 0,25 mol
→ M = 8 : 0,25 = 32 g/mol
→R < 32 < R + 16 → 16 Đáp án B


4 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Câu 21: Hỗn hợp X gồm: Na, Na2O, Ba và BaO. Hịa tan hồn tồn 20,7 gam hỗn hợp X vào nước dư, sau phản
ứng thu được dung dịch Y và 1,12 lít H2 (đktc). Thêm Na2CO3 dư vào Y thu được 19,7 gam kết tủa. Số mol NaOH
có trong Y là:
A. 0,1.

B. 0,2.

C. 0,3.

D. 0,4.

Hướng dẫn giải:
Dùng phương pháp quy đổi:
Quy đổi hỗn hợp X thành:
Na; Ba; O2 → Na; Na2O; Ba; BaO + H2O→ NaOH, Ba(OH)2+ H2: 0,05 mol
NaOH, Ba(OH)2+ Na2CO3 →BaCO3 : 0,1 mol
Đặt số mol: Na: x mol; Ba: 0,1 mol; O2: y mol
Theo bảo toàn khối lượng: 23x + 32y = 20,7- 0,1.137 = 7 gam
Na-1e→ Na+
x→x mol
Ba-

2e → Ba2+

0,1→ 0,2 mol

O2+ 4e→ 2O2y→ 4y mol
2H++ 2e→ H2
0,1← 0,05 mol
Theo bảo toàn electron: x + 0,2 = 4y + 0,1
Giải hệ 23x+ 32y = 7 và x- 4y = -0,1 ta có: x = 0,2 và y = 0,075
Vậy nNaOH = x = 0,2 mol
Đáp án B

5 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


BÀI GIẢNG: BÀI TOÁN HẤP THỤ CO2 VÀO DUNG DỊCH KIỀM
CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM
MÔN HÓA: LỚP 12
THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM
Sử dụng phương trình ion để giải:
- Bước 1: Tính nCO2, nOH- Bước 2: Lập tỉ lệ: nOH-/ nCO2 (*)
- Bước 3:
HCO3-

CO32-

1

2

+Nếu (*) ≥ 2 thì thu được CO32- (OH- dư)
Khi đó: nCO3(2-) = nCO2
+Nếu (*) ≤ 1 thì thu được HCO3- (CO2 dư)

Khi đó nHCO3- = nOH+Nếu 1 < (*) < 2 thì thu được 2 muối
Khi đó: nCO3(2-) = nOH-- nCO2
nHCO3- = 2nCO2- nOHBÀI TẬP
Câu 1: Hấp thụ 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cô
cạn dung dịch A thu được m gam rắn. Giá trị của m là:
A. 10,6 gam.

B. 12,6 gam.

C. 9,9 gam.

D. 12,7 gam.

Hướng dẫn giải:
Ta có: nCO2 = 0,1 mol; nNaOH = 0,25.1 = 0,25 mol; nOH- = 0,25 mol
Ta có tỉ lệ: nOH-/ nCO2 = 0,25 : 0,1 = 2,5 > 2 → Chỉ tạo ra 1 muối
→nCO3(2-) = nCO2 = 0,1 mol
nNa+ = 0,25 mol
Ta có tổng số mol các ion dương bằng tổng số mol các ion âm:
2.nCO3(2-)+ nOH- = nNa+ ↔ 2. 0,1 + nOH- = 0,25
→nOH- dư = 0,05 mol
Vậy khối lượng chất rắn chính là tổng khối lượng 3 ion
→ m = 0,1. 60 + 0,25. 23 + 0,05. 17 = 12,6 gam
Đáp án B
Câu 2: Dẫn 1,12 lít CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Thêm CaCl2
dư vào dung dịch B thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 5 gam.

B. 10 gam.


C. 15 gam.

D. 20 gam.

1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Hướng dẫn giải:
Ta có: nCO2 = 0,05 mol; nKOH = 0,125 mol;
Tỉ lệ: (*) = nOH- / nCO2 = 0,125 : 0,05 = 2,5 → Muối thu được là CO32- (cịn OH- dư khơng ảnh hưởng đến kết tủa vì
Ca2+ chỉ tạo kết tủa với CO32-)
Ta có: nCO3(2-) = nCO2 = 0,05 mol
CO32-+ Ca2+ → CaCO3 ↓
0,05 mol (Vì Ca2+ dư nên tính theo CO32-)

0,05→

→mCaCO3 = 0,05.100 = 5 gam
Đáp án A
Câu 3: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 vào 160 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch C. Khối
lượng muối có trong C là:
A. 9,72 gam.

B. 10,6 gam.

C. 6,36 gam.

D. 4,24 gam.


Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,1 mol; nNaOH = 0,16 mol
Tỉ lệ (*) = nOH-/ nCO2 = 1,6
→nCO3(2-) = nOH- - nCO2 = 0,16 - 0,1 = 0,06 mol
nHCO3- = 2.nCO2 - nOH- = 2. 0,1- 0,16 = 0,04 mol; nNa+ = 0,16 mol
Khối lượng muối là m = mCO3(2-)+ mHCO3-+ mNa+ = 0,06.60 + 0,04.61+ 0,16.23 = 9,72 gam
Đáp án A
Câu 4: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M; sau phản ứng thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,6 gam.

B. 19,7 gam.

C. 10,0 gam.

D. 13,8 gam.

Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,15 mol; nBa(OH)2 = 0,125 mol; nOH- = 0,25 mol
Tính tỉ lệ (*) = nOH-/ nCO2 = 0,25: 0,15 = 1,67 → tạo 2 muối CO32- và HCO3Ta có: nCO3(2-) = nOH- - nCO2 = 0,25 – 0,15 = 0,10 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,125 0,1→

0,1 mol

2-

Vì CO3 hết nên số mol BaCO3 tính theo CO32Khối lượng kết tủa m = mBaCO3 = 0,1.197 = 19,7 gam
Đáp án B
Câu 5: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M; sau phản ứng thu được m gam

kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,6 gam.

B. 19,7 gam.

C. 10,0 gam.

D. 13,8 gam.

Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,1 mol; nBa(OH)2 = 0,125 mol; nOH- = 0,25 mol
2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Tính tỉ lệ (*) = nOH-/ nCO2 = 0,25: 0,1 = 2,5 → tạo muối CO32- và có OH- dư
(Chỉ có CO32- tạo được kết tủa cịn OH- khơng tạo được kết tủa)
Ta có: nCO3(2-) = nCO2 = 0,1 mol
Ba2++ CO32- → BaCO3↓
0,125 0,1→

0,1 mol

Khối lượng kết tủa m = mBaCO3 = 0,1.197 = 19,7 gam
Đáp án B
Chú ý câu 4 và câu 5 có nCO2 khác nhau nhưng cùng thu được một lượng kết tủa bằng nhau.
Câu 6: Hấp thụ 2,24 lít CO2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,5M. Sau phản ứng thu được
dung dịch B. Khối lượng muối trong dung dịch B là:
A. 10,6 gam.


B. 5,3 gam.

C. 10,3 gam.

D. 5,15 gam.

Hướng dẫn giải:
Ta có: nCO2 = 0,1 mol; nNaOH = 0,1 mol; nKOH = 0,05 mol
→nNa+ = 0,1 mol; nK+ = 0,05 mol; nOH- = 0,15 mol
Tính tỉ lệ (*) = nOH-/ nCO2 = 0,15: 0,1 = 1,5 → tạo 2 muối CO32- và HCO3nCO3(2-) = nOH- - nCO2 = 0,15- 0,1 = 0,05 mol
nHCO3- = 2.nCO2 – nOH- = 2.0,1-0,15 = 0,05 mol
nNa+ = 0,1 mol; nK+ = 0,05 mol
Vậy tổng khối lượng: 0,05.60 + 0,05.61+ 0,1.23+ 0,05.39 = 10,3 gam
Đáp án C
Câu 7: Hấp thụ 2,24 lít CO2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,6M và Ba(OH)2 0,5M, sau phản ứng thu
được bao nhiêu gam kết tủa:
A. 10,6 gam.

B. 8,4 gam.

C. 11,32 gam.

D. 9,85 gam.

Hướng dẫn giải:
Ta có: nCO2 = 0,1 mol;
nBa2+ = 0,1.0,5 = 0,05 mol; nOH- = 2.0,1.0,5+ 0,1.0,6 = 0,16 mol
Tính tỉ lệ (*) = nOH-/ nCO2 = 0,16: 0,1 = 1,6 → tạo 2 muối CO32- và HCO3nCO3(2-) = nOH- - nCO2 = 0,16- 0,1 = 0,06 mol
Ba2++ CO32- → BaCO3↓
0,05 0,06→


0,05 mol

Khối lượng kết tủa m = mBaCO3 = 0,05.197 = 9,85 gam
Đáp án D
Câu 8: Dẫn V lít CO2 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Giá trị của V
là:
A. 3,36.

B. 1,12.

C. 3,36 và 1,12.

D. 3,36 và 2,24.

Hướng dẫn giải:
Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 mol;
Ta có : nBa2+ = 0,1 mol ; nOH- = 0,2 mol
nBaCO3 = 0,05 mol
3 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


*TH1 : (*) ≥2, tức là chỉ sinh ra một muối.
Ta có: nCO3(2-) = nCO2 = 0,05 mol → V = 0,05.22,4 = 1,12 lít
*TH2 : 1 < (*) < 2 : thu được 2 muối, trong đó :
nCO3(2-) = nOH- - nCO2
↔0,05 = 0,2- nCO2 → nCO2 = 0,15 mol → V = 0,15.22,4 = 3,36 lít
Đáp án C
Câu 9: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 11,82

gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 160 ml.

B. 80 ml.

C. 60 ml.

D. 30 ml.

Hướng dẫn giải:
Ta có: nCO2 = 0,1 mol; nBaCO3 = 0,06 mol
*TH1 : (*) ≥2
Khi đó : nCO3(2-) = nCO2
Mà rõ ràng : nCO3(2-) = 0,06 mol ; còn nCO2 = 0,1 mol
Nên trường hợp này loại
*TH2 : 1 < (*) < 2 : thu được 2 muối
Khi đó: nCO3(2-) = nOH- - nCO2
↔0,06 = nOH- 0,1→ nOH- = 0,16 mol → nBa(OH)2 = 0,08 mol → V = 0,08 : 1 = 0,08 lít = 80 ml
Đáp án B
Câu 10: Khử hồn toàn m gam oxit sắt bằng CO thu được 8,4 gam kim loại và khí CO2. Hấp thụ hồn tồn khí
CO2 bằng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,35M thu được kết tủa. Lọc kết tủa rồi cho dung dịch Na2SO4 dư vào nước
lọc, sau phản ứng thu được 5,825 gam kết tủa trắng. Công thức của oxit sắt là:
A. Fe3O4.

B. Fe2O3.

C. FeO.

D. Fe3O4 hoặc FeO.


Hướng dẫn giải:
Fe2Ox+ xCO →2Fe +x CO2
CO2+ Ba2+: 0,175 mol; OH-: 0,35 mol
→BaCO3+ Nước lọc có chứa Ba2+ + Na2SO4 → Kết tủa BaSO4: 0,025 mol
Ta có: nBa2+ trong nước lọc = nBaSO4 = 0,025 mol
Bảo toàn nguyên tố Ba → BaCO3 = 0,175- 0,025 = 0,15 mol
*TH1 : (*) ≥2
Khi đó : nCO3(2-) = nCO2 = 0,15 mol
Fe2Ox+ xCO →2Fe +x CO2
0,15 0,15
→ x = 2 → Oxit sắt là FeO
*TH2 : 1 < (*) < 2 : thu được 2 muối
Khi đó: nCO3(2-) = nOH- - nCO2
→nCO2 = 0,35- 0,15 = 0,2 mol
Fe2Ox+ xCO →2Fe +x CO2
0,15 0,2
4 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


→x = 8/3→Công thức oxit sắt là Fe3O4
Đáp án D

5 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


BÀI GIẢNG: BÀI TOÁN ĐỒ THỊ VỀ CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHƠM
MƠN HĨA: LỚP 12

THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM
Dạng 1: Đồ thị có dạng tam giác cân:

Nhánh 1: Đồ thị đồng biến → kết tủa chưa đạt cực đại:
nCO3(2-) = nCO2
Nhánh 2: Đồ thị nghịch biến → kết tủa đang tan:
nCO3(2-) = nOH-- nCO2
Tại điểm A: kết tủa max: nOH-/ nCO2 = 2
Tại điểm B: kết tủa vừa tan hết: nkết tủa = 0
Khi đó nOH-/nCO2 = 1
BÀI TẬP
Câu 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau:

Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là
A. 2 và 4.

B. 1,8 và 3,6.

C. 1,6 và 3,2.

D. 1,7 và 3,4.

Hướng dẫn giải:
Gọi điểm A là điểm trên đỉnh, B là điểm ở giữa, C là điểm cực tiểu.
1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


×