Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục lối SỐNG CHO học SINH TIỂU học dựa vào CỘNG ĐỒNG, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.75 KB, 69 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG, THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG


-Sơ lược đặc điểm kinh tế - xã hội của quận Kiến An, thành
phố Hải Phòng
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của quận Kiến
An, Hải Phòng
Quận Kiến An được thành lập ngày 29/8/1994, gồm 10
phường với tổng diện tích 29,6 km², dân số khoảng 8,4 vạn
người.
Vị trí địa lí: Kiến An phía bắc giáp huyện An
Dương và quận Lê Chân, phía đông và phía nam giáp quận
Dương Kinh và huyện Kiến Thụy, phía tây giáp huyện An
Lão. Kiến An ngăn cách với các quận trung tâm khác bởi con
sông Lạch Tray.
Về kinh tế – xã hội, 20 năm qua, kinh tế của quận từng
năm luôn đạt sự tăng trưởng ổn định, kinh tế được xác định
chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng
tỉ trọng thương mại - dịch vụ, tuy nhiên tốc độ chuyển dịch
còn chậm, ít doanh nghiệp hoạt động, mặt bằng kinh tế chưa
cao so với các quận trung tâm. Năm 1994 tỉ lệ hộ nghèo của
quận là 18%, đến hết năm 2016 còn 2,52%. Mức thu nhập của
dân cư trên địa bàn thấp, trình độ dân trí chưa cao. Chính trị,


an ninh - quốc phòng được ổn định giữ vững. Điều kiện kinh
tế, dân trí như trên đã tác động không nhỏ đến hoạt động GD,
đặc biệt là GD đạo đức, lối sống cho HS tiểu học.
Kiến An là nơi đóng chân của 11 trường Đại học, Cao


đẳng, Trung cấp nghề của Trung ương và địa phương, thực
hiện mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực của
thành phố Hải Phòng, đây là lợi thế cho công tác bồi dưỡng
đội ngũ tại chỗ của ngành GD&ĐT quận Kiến An. Ngoài ra
còn có 38 trường học do quận quản lí, trong đó có 13 trường
học đạt chuẩn quốc gia. Sự nghiệp GD của quận đã phát triển
khá toàn diện, song chưa có nhiều đột phá (Giáo dục Kiến An
thường đứng tốp giữa so với các quận huyện khác trong thành
phố).
- Tình hình GD của các trường tiểu học quận Kiến An, Hải
Phòng
- Bảng tổng hợp số lớp các trường tiểu học
quận Kiến An năm học 2017 - 2018
T
T

Tên trường

Địa bàn

Số

Số

phường

HS lớp

Số lớp
2



buổi/ngà
y
1

TH Nguyễn
Du

Lãm Hà

133
7

33

14

2

TH Quán Trữ

Quán Trữ

631

16

13


3

TH Đồng Hòa Đồng Hòa

851

23

6

314

10

5

1116 29

12

490

13

12

35

22


722

20

20

569

15

9

4

5

6

7

8
9

TH Quang
Trung

Bắc Sơn

TH Trần


Trần Thành

Thành Ngọ

Ngọ

TH Thực

Trần Thành

Hành

Ngọ

TH Ngọc Sơn Ngọc Sơn
TH Trần Quốc
Toản

Tràng Minh

TH Lí Tự

Phù Liễn

132
8


Trọng
10 TH Kim Đồng Văn Đẩu

11

TH Lê Hồng
Phong

12 TH Nam Hà

Văn Đẩu
Nam Hà

314

14

0

34

14

781

21

13

980

26


0

3

134
7

138

Số liệu ở bảng cho thấy mạng lưới trường tiểu học của
quận được phân bố đều khắp các phường trên địa bàn với tổng
12 số trường/10 phường, trong đó 01 trường Thực hành Tiểu
học trực thuộc Đại học Hải Phòng. Trung bình mỗi phường
đều có một trường tiểu học. Các trường tiểu học đều nghiêm
túc thực hiện việc đổi mới PP dạy học, 91,7 % trường Tiểu
học có lớp học 2 buổi/ngày.
Tuy nhiên, trong thời kì hội nhập kinh tế, việc đô thị hóa
phát triển nhanh, mạnh làm cho quỹ đất dành cho GD bị hạn
chế. Chính vì vậy mà sĩ số HS ở các trường đông và chưa


đồng đều, số HS học 2 buổi/ngày mới đạt 52,4%, giảm so với
năm học trước.
- Đội ngũ giáo viên
- Bảng tổng hợp trình độ chuyên môn đội
ngũ CBQL, GV tiểu học quận Kiến An năm
học 2017-2018
Trình độ chuyên môn

Tổng

CBQL, CBQL
GVNV
330

26

Giáo

Nhân

viên

viên

284

20

Đạt chuẩn

Trên chuẩn

SL

%

SL

%


330

100

317

96

(Nguồn: Phòng GD&ĐT quận Kiến An, Hải Phòng)
Bảng cho biết tổng số có 330 cán bộ, GV, NV trong đó:
-

26 CBQL có 08 trình độ thạc sĩ; 18 trình độ đại học; (trong đó

05 đc đang theo học thạc sĩ)
- 284 GV có 07 trình độ thạc sĩ; 210 trình độ đại học (trong đó
06 đc đang theo học thạc sĩ), 65 trình độ cao đẳng, 07 trình độ
trung cấp.


Về số lượng, theo Thông tư 35/2006/TTLT-BGDĐTBNV ngày 23/8/2006 hướng dẫn định mức biên chế viên chức
ở các cơ sở phổ thông công lập, các trường tiểu học quận
Kiến An còn thiếu 01 CBQL; 86 GV; 31 NV. Có thể nói, năm
học 2017-2018, khó khăn lớn nhất của bậc tiểu học là thiếu
GV.
Về chất lượng, trình độ chuyên môn của CBQLvà GV
khá đồng đều: 100% đạt chuẩn, trong đó trên chuẩn 96%
(CBQL 100% trên chuẩn). Đội ngũ cán bộ, GV, NV luôn được
chú trọng đào tạo để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Tuy
nhiên, số lượng CBQL, GV có trình độ Thạc sĩ còn rất ít (có

15 người) so với tổng số cán bộ, GV tiểu học toàn ngành.
- Chất lượng giáo dục
Kết quả ba mặt GD của HS các trường tiểu học trực thuộc
Phòng GD&ĐT quận trong các năm học triển khai Thông tư
30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/08/2014 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT sau đó triển khai Thông tư 22/2016/TT-BGDDT
ngày 22/09/2016 về việc đánh giá HS Tiểu học được thể hiện
qua bảng số liệu sau:


- Bảng tổng hợp chất lượng hoàn thành các môn học và
hoạt động GD HS tiểu học quận Kiến An

T Số

Hoàn thành (HT

Chưa hoàn

tốt)

thành

Năm học
HS

SL

%


SL

%

2015 - 2016

8851

8810

99,5

41

0,5

2016 - 2017

9284

9246

99,6

38

0,4

Qua bảng thống kê có thể thấy chất lượng hoàn thành tốt
và hoàn thành các môn học và hoạt động GD của HS tiểu học

quận Kiến An khá cao, ổn định.
- Bảng tổng hợp xếp loại năng lực HS tiểu học quận Kiến
An
T.Số

Tốt - Đạt

Chưa đạt

Năm học
HS

SL

%

SL

%

2015 - 2016

8851

8826

99,7

25


0,30

2016 - 2017

9284

9258

99,72

26

0,28


- Bảng tổng hợp xếp loại phẩm chất HS tiểu học quận Kiến
An
T.Số

Tốt - Đạt

Chưa đạt

Năm học
HS

SL

%


SL

%

2015 - 2016

8851

8849

99,98

2

0,02

2016 - 2017

9284

9258

99,98

2

0,02

Bảng thống kê cho thấy tỷ lệ HS được đánh giá xếp loại
năng lực, phẩm chất tốt và đạt trong 2 năm đều trên 99%.

- Cơ sở vật chất
Phòng GD&ĐT Kiến An luôn đẩy mạnh công tác tham
mưu với UBND quận mở rộng diện tích, quy hoạch, đầu tư
xây dựng, nâng cấp, cải tạo và sữa chữa CSVC cho các trường;
rà soát các tiêu chí trường chuẩn Quốc gia. Trong 5 năm qua,
đã đầu tư xây dựng mới, cải tạo sửa chữa phòng học cho 11/12
trường, đến nay, 6/12 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.


Phòng GD&ĐT quận Kiến An đã chỉ đạo các trường
quản lí và sử dụng phòng học bộ môn, tổ chức hoạt động thư
viện thân thiện ở 100% các trường tiểu học. Các nhà trường
còn làm tốt công tác xã hội hóa GD cải tạo cảnh quan an toàn,
sạch đẹp, đáp ứng yêu cầu dạy-học hiện nay.
Tuy nhiên một số trường diện tích chật hẹp, phòng học
xuống cấp, thiếu phòng học bộ môn, phòng chức năng, nhà
trường có nhiều điểm trường... chưa đáp ứng được nhu cầu học
tập của HS, ảnh hưởng đến chất lượng GD toàn diện như
trường Tiểu học Quang Trung, Tiểu học Nam Hà, Tiểu học Lê
Hồng Phong. Năm học 2017-2018, GD tiểu học quận Kiến An
có 211 phòng kiên cố, còn thiếu khoảng 57 phòng học để thực
hiện học 2 buổi/ ngày, thiếu các phòng chức năng. Đây là một
trong những khó khăn cho việc xây dựng môi trường GD
cũng như tổ chức HĐNGLL để GD lối sống cho HS.
- Khái quát về quá trình khảo sát
- Mục đích khảo sát
Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá thực trạng giáo dục lối
sống cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng từ đó rút ra



những kết luận cần thiết, làm cơ sở xây dựng biện pháp GD
lối sống cho HS tiểu học.
- Nội dung khảo sát
- Thực trạng về GD lối sống cho HS tiểu học quận Kiến
An thành phố Hải Phòng.
-Thực trạng GD lối sống cho HS tiểu học dựa vào cộng
đồng ở các trường tiểu học quận Kiến An thành phố Hải
Phòng.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục lối sống
cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng ở quận Kiến An thành
phố Hải Phòng
- Đối tượng khảo sát
- Khảo sát thực trạng: Lãnh đạo, chuyên viên Phòng
GD&ĐT, CBQL, GV, GV tổng phụ trách các trường tiểu học
quận Kiến An thành phố Hải Phòng, các LLXH (248 khách
thể gồm 22 CBQL, 60 GV cốt cán và 166 LLXH).
- Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia: Số lượng chuyên gia
được lựa chọn 82 người, bao gồm cán bộ lãnh đạo, chuyên


viên phòng GD&ĐT và các hiệu trưởng trường Tiểu học có
kinh nghiệm quản lí, tổ trưởng chuyên môn, Tổng phụ trách
Đội có kinh nghiệm công tác.
- Đối tượng khảo nghiệm
T

Đối tượng khảo

T


nghiệm

1

2

3

4

Lãnh đạo, chuyên
viên
Hiệu trưởng, Phó HT

Tổng phụ trách Đội

Đơn vị

Phòng GD&ĐT quận
10 trường TH trực
thuộc quận
10 trường TH trực
thuộc quận

Tổ trưởng chuyên

10 trường TH trực

môn


thuộc quận
Cộng

Số lượng

02

20

10

50
82


- Phương pháp, mẫu khảo sát
- Lập 02 phiếu điều tra xã hội học, trong đó:
+ Mẫu phiếu 01: khảo sát CBQL, GV và các LLXH về
thực trạng GD lối sống cho học sinh dựa vào cộng đồng ở các
trường tiểu học trên địa bàn quận Kiến An, thành phố Hải
Phòng.
+ Mẫu phiếu 02: khảo sát Lãnh đạo, chuyên viên Phòng
GD&ĐT, CBQL, GV cốt cán các trường tiểu học trên địa bàn
quận Kiến An, thành phố Hải Phòngvề tính cần thiết, tính khả
thi của các biện pháp tác giả đề xuất.
- Phỏng vấn trực tiếp 10 người (gồm tổ trưởng chuyên
môn, GV, GV tổng phụ trách Đội) về thực trạng GD lối sống
cho HS dựa vào cộng đồng ở các trường tiểu học trên địa bàn
quận Kiến An, thành phố Hải Phòng.
- Phỏng vấn trực tiếp 40 người (gồm phụ huynh học sinh,

tổ trưởng dân phố và một số lực lượng xã hội khác như: Đoàn
Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Khuyến học...của phường) về
thực trạng GD lối sống cho HS dựa vào cộng đồng ở các


trường tiểu học trên địa bàn quận Kiến An, thành phố Hải
Phòng.
Cách đánh giá:
- Đề tài áp dụng nhiều cách xử lí kết quả khác nhau:
+ Đánh giá bằng cách tính tỉ số phần trăm.
+ Đánh giá bằng cách cho điểm theo các mức độ: 3 điểm
với các mức độ đồng ý, thường xuyên, tốt, rất cần thiết, rất
khả thi; 2 điểm với các mức độ phân vân, đôi khi, trung bình,
cần thiết, khả thi; 1 điểm với các mức độ không đồng ý,
không thường xuyên, chưa tốt, không cần thiết, không khả thi.


Sau đó tính tổng số điểm ( ), trị số trung bình , đánh giá và
xếp thứ bậc.
Cách xếp loại để đánh giá và xếp thứ bậc mức độ thực
hiện và mức độ đạt được của nội dung và hình thức tổ chức
hoạt động GDKNS, của các biện pháp quản lí hoạt động
GDKNS ở các trường tiểu học trên địa bàn quận Kiến An,
thành phố Hải Phòng như sau:
- Mức độ thực hiện thường xuyên/đồng ý/ tốt/ rất cần
thiết/ rất khả thi: 2,34 ≤ X ≤ 3; Mức độ thực hiện khá thường


xuyên/cần thiết, khả thi: 1,68 ≤ X ≤ 2,33; Mức độ thực hiện
chưa thường xuyên/không đồngý/chưa tốt/ không cần thiết/

không khả thi: 1 ≤ X ≤ 1,67.
- Thực trạng giáo dục lối sống cho HS Tiểu học ở quận
Kiến An, thành phố Hải Phòng
- Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và các
lực lượng xã hội về giáo dục lối sống cho học sinh các
trường tiểu học quận Kiến An, Hải Phòng
- Nhận thức về vị trí của hoạt động giáo dục lối sống cho học
sinh các trường tiểu học


- Nhận thức về vị trí của hoạt động GD sống cho HS tiểu học
(n = 248)

Ý kiến

T
T Vị trí

Đồng ý

SL

Phân

Không

vân

đồng ý


%

SL

%

28,

16

64,

6

0

6

S
L

%

GD lối sống cho HS
1

góp phần quyết định
chất lượng GD của nhà

71


17 6,8

trường
GD lối sống không thể
2

thiếu trong hoạt động
GD của nhà trường

3

15

61,

2

3

GD lối sống là yêu cầu 14
cấp thiết đối với HS

8

59,
7

91


98

36,
7
39,
5

5

2,0

2

0,8

Bảng cho thấy: Phần lớn CBQL, GV và các LLXH được
hỏi đã nhận thức được vị trí của GD lối sống cho HS ở các
trường tiểu học: có đến 61,3% khách thể cho rằng GD lối


sống không thể thiếu trong quá trình GD nhà trường; 59,7%
khách thể quan điểm GD lối sống là yêu cầu cấp thiết đối với
đối với HS. Tuy nhiên, chỉ có 28,6% khách thể nhất trí GD lối
sống là một trong những yếu tố quyết định chất lượng GD của
nhà trường.
Bên cạnh những ý kiến khẳng định nêu trên, vẫn có tỉ lệ
khá lớn CBQL, GV và các LLXH còn ý kiến phân vân về vị
trí của GD lối sống cho HS trong nhà trường tiểu học. Có đến
64,6% phân vân khi cho rằng GD lối sống là một trong những
yếu tố quyết định chất lượng GD của nhà trường; 39,5% phân

vân ở ý kiến GD lối sống là yêu cầu cấp thiết đối với HS;
36,7% phân vân ở ý kiến GD lối sống không thể thiếu trong
hoạt động GD của nhà trường. Điều này nói lên bên cạnh số
đông LLGD nắm được vị trí của GD lối sống cho HS thì một
bộ phận vẫn còn chưa nhận thức rõ GD lối sống góp phần
quyết định chất lượng GD của trường tiểu học trong bối cảnh
đổi mới GD hiện nay.
- Nhận thức về mục tiêu GDLS cho học sinh các trường tiểu học
- Nhận thức về mục tiêu GD lối sống cho HS các trường
tiểu học (n = 248)


Ý kiến

T
T

Mục tiêu

Đồng ý

SL %

Phân

Không

vân

đồng ý


S

S

L

%

L

%

Nhằm hình thành lối
sống tiết kiệm, có trách
1

nhiệm, biết chia sẻ, được 23

95,

thể hiện ra bên ngoài

6

2

23

93,


1

1

bổn phận của mình và

22

89,

phát triển hài hòa về thể

1

1

5

4,8

0

0

17 6,9

0

0


0

0

bằng các hành vi chuẩn
mực, có văn hóa
Trang bị cho HS những
2

kiến thức, giá trị, thái độ
phù hợp
Tạo cơ hội thuận lợi cho
HS thực hiện tốt quyền,

3

chất, trí tuệ, tinh thần và
đạo đức

27

10,
9


Kết quả bảng cho thấy, đa số CBQL, GV và LLXH các
trường tiểu học trên địa bàn quận Kiến An, thành phố Hải
Phòng được khảo sát đã nhận thức tốt về các mục tiêu của
hoạt động GD lối sống cho HS ở trường tiểu học. Các mục

tiêu đều đạt được sự nhất trí trên 90%.
- Thực trạng nhận thức về nội dung giáo dục lối sống cần
trang bị cho học sinh tiểu học


- Những nội dung giáo dục lối sống ngày nay HS tiểu học
cần có (n=248)

Kết quả

T

T ND GD lối sống

Rất cần

SL

%

Cần

SL

%

Chưa
cần
S
L


%

*Nhóm kĩ năng

2,3

ở trường:

8

Thực hiện được
các kĩ năng và
1 cách ứng xử với 71
sách vở, đồ dùng

28,

16

66,

6

5

5

12 6,9


2,2
3

học tập
Nhận
2

thức



ứng xử với thầy 19


giáo,

nhà

1

77,
0

57

23,

2,7

0


7

trường
3 Nhận thức và ứng 72

29,

16

64, 16 6,5

2,2


xử với bạn bè
trong lớp

0

0

5

35,

15

62,


4

5

5

23,

17

71,

8

6

0

2

Nhận thức và tôn
4

trọng

cán

bộ,

công nhân viên


88

5

2,1

2,3
3

trong trường
Nhận thức và ý
5

thức bảo vệ môi
trường lớp học,

59

13 5,2

2,1
9

nhà trường
Nhận thức và ý
thức tiết kiệm và
6 bảo về của công
của lớp học, nhà


14

58,

2

3

92

37,
1

14 5,6

2,5
1

trường
*Nhóm kĩ năng

2,3

ở nhà:
7 Nhận

2
thức

và 13


ứng xử với ông

54,

11

45,

2,5


bà, cha mẹ và
những người thân

5

4

3

6

4

11

45,

13


54,

2,4

2

2

6

8

5

19,

19

79,

2,1

4

7

4

14,


20

82,

1

5

7

51,

11

47,

6

8

6

trong gia đình
Kĩ năng biết yêu
thương,

kính

8 trọng ông bà, bố

mẹ và người thân
trong gia đình

9

chăm

năng
sóc

biết
bản

thân và mọi người

48

3

1,2

8

trong gia đình

10

Có được các




năng

đi

khi

tham quan cùng

35

8

3,2

2

0,8

2,1
1

gia đình, bạn bè
11 Biết chăm làm 12
việc

nhà,

gọn


gàng, ngăn lắp,

8

2,5
1


sạch sẽ trong sinh
hoạt hàng ngày
Biết

tiết

kiệm,

12 bảo vệ tài sản đồ 78
dùng của gia đình

31,

16

66,

5

4

1


18,

18

74,

5

5

6

35,

16

64,

2,3

1

1

9

5

6


2,4

2,2
9

Biết phòng tránh
13

rủi ro, biết gọi
điện khẩn cấp khi

46

17 6,9

2,1
2

cần thiết
Biết chia sẻ, bày
tỏ cảm xúc với
14 người

thân

để 87

được cảm thông
và giúp đỡ.

*Nhóm kĩ năng
tham

gia

các

2,0

hoạt

động

với

9

cộng đồng
15 Nhận

thức

và 83

33,

14

57, 23 9,3


2,2


ứng xử với bạn




những

5

2

2

4

25,

16

67,

2,1

4

7


3

15,

17

71,

3

8

8

10,

22

88,

1

0

7

19,

19


79,

người xung quanh
Biết chia sẻ buồn
vui cùng bạn bè,
16 biết giúp đỡ hoàn 63
cảnh khó khăn,

18 7,3

8

hoạn nạn
Nhận thức và có
hành vi ứng
17

xử

tốt với gia đình
thương binh liệt

38

32

12,

2,0


9

2

sĩ, có công với
cách mạng.
Biết ứng xử có văn
18

hóa khi đến siêu
thị,

công

viên,

25

3

1,2

5

2,0

2,0
9

vườn hoa, sở thú....

19 Biết bảo vệ, sử 47

2,1


dụng

tiết

kiệm

của công cộng,
bảo về cây trồng

0

6

0

7

27,

18

63,

2,2


0

1

0

7

địa phương, quận

16

66,

huyện..., tìm hiểu

5

5

vật

nuôi,

trường

môi
xung

quanh....

Nhận biết và có
20

kĩ năng tham gia
giao

thông

an

67

toàn.
Có nhận biết ban
đầu về các cơ
quan hành chính
21

về Liên Hợp quốc
và một số tổ chức
khác trên thế giới.

83

33,

1,6

5


7


×