Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Chuyên đề Crom hợp chất Thầy Vũ Khắc Ngọc (có lời giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.92 KB, 19 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

CROM VÀ HỢP CHẤT
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Crom và hợp chất” thuộc Khóa học Luyện
thi THPT quốc gia PEN-M: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra,
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học
trước bài giảng “Crom và hợp chất” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1: Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr?
A. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính.
B.Khi phản ứng với Cl2 trong dung dịch KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử.
C.Màu dung dịch K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào.
D. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường.
Câu 2:Cho các tính chất sau :
(1) Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
(2) Tác dụng với dung dịch NaOH
(3) Tác dụng với dung dịch AgNO3
(4) Tác dụng với dung dịch HCl đặc nguội
(5) Tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (6) Tác dụng với Cl2 ở nhiệt độ thường
(7) Tác dụng với O2 nung nóng
(8) Tác dụng với S nung nóng
Trong các tính chất này, Al và Cr có chung :
A. 4 tính chất
B. 2 tính chất
C. 5 tính chất
D. 3 tính chất.


Câu 3: Hiện tượng lần lượt xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3, thêm tiếp
H2O2 dư, rồi cho dung dịch BaCl2 vào là:
A. Tạo kết tủa trắng rồi tan, thành dung dịch màu xanh, sau đó có kết tủa màu vàng.
B. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa da cam.
C. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch da cam, sau đó có kết tủa màu vàng.
D. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa màu vàng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, không tan trong dung dịch axit và kiềm loãng.
B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.
C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.
D. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên crom tác dụng được với dung dịch NaOH đặc
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Trong môi trường axit, Zn khử Cr2+ thành Cr.
B. CrO3 tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
C. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
D. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O 72  oxi hóa được I  thành I2.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Trong môi trường kiềm, ion CrO 24  (màu vàng) phản ứng với H2O sinh ra ion Cr2O 72 
(màu da cam).
B. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O 72  oxi hóa được H2S thành S.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất


C. Cr(OH)2 tan trong dung dịch NaOH khi có mặt O2.
D. Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch Ba(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu vàng tươi.
+Cl
+Cl
+H SO lo·ng
+NaOH d­
Câu 7: Cho sơ đồ: Cr 
 X 
 Y 
 Z
T
2

2

2

4

Các chất X, Y, Z, T tương ứng là:
A. CrCl2, NaCrO2, Cr(OH)3, CrCl3.
B. CrCl2, Cr(OH)2, Cr(OH)3, NaCrO2.
C. CrCl3, Cr(OH)3, NaCrO2, Na2CrO4.
D. CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4, Na2Cr2O7.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(a). Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hóa học, crom thuộc chu kỳ 4,nhóm VIB.
(b). Các oxit của crom đều là oxit bazơ
(c). Trong các hợp chất ,số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d). Trong các phản ứng hóa học .hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóA.
(e). Khi phản ứng với khí Cl2 dư,crom tạo ra hợp chất crom (III).

Trong các phát biểu trên những phát biểu đúng là:
A.(a) (c)và(e)
B.(a),(b)và(e)

C.(b),(d)và (e)

D. (b),(c)và(e).

 Cl2  KOH
 H 2 SO4
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: Cr  X 
 Y 

Z  X

X , Y , Z lần lượt là:
A. CrCl3 ,K2CrO4 ,K2Cr2O7.
B. CrCl3 ,K2Cr2O7,K2CrO4 .
C. CrCl2 ,K2CrO4 ,K2Cr2O7.
D. CrCl2 ,K2Cr2O7,K2CrO4 .
Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Cho Cu2+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư ) không thu được kết tủA.
B. Nhôm và Crom tác dụng với HCl đều có cùng tỷ lệ mol ( kim loại với axit ) là 1: 3.
C. Cho kim loại Fe(dư) vào dung dịch AgNO3 thu được muối Fe2+.
D. Cho Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH (dư ) không thu được kết tủA.
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom :
 (Cl2  KOH)
 H2SO4
 (FeSO4  H2SO4 )
 KOH

Cr(OH)3 
 X 
 Y 
 Z 
T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4
D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nướC.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
B.Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
C.Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D.Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO-2 thành CrO2-4 .
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất


Câu 14: Một số hiện tượng sau:
(1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
(2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH
(dư)
(4) Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số ý đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15: . Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau
- Tính oxi hóa rất mạnh
- Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7
- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là
A. SO3
B. CrO3
C. Cr2O3
D. Mn2O7
Câu 16: Al và Cr giống nhau ở điểm:
A. cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3
B. cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4]
C. cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3
D. cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan
Câu 17: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2Cr + 3F2  2CrF3
t
C. Cr + S 
CrS


Câu 18: Cho các phản ứng

t
B. 2Cr + 3Cl2 
2CrCl3

t
D. 2Cr + N2 
2CrN


1) M + H+  A + B

2) B + NaOH  D + E

3) E + O2 + H2O  G
M là kim loại nào sau đây
A. Fe

4) G + NaOH  Na[M(OH)4]
B. Al

C. Cr

D. B và C đúng

Câu 19: Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazo, dung dịch axit,
dung dịch axit và dung dịch bazo lần lượt là
A. Cr2O3, CrO, CrO3

B. CrO3, CrO, Cr2O3
C. CrO, Cr2O3, CrO3
D. CrO3, Cr2O3, CrO
Câu 20: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl
nóng, dung dịch NaOH nóng:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 21: Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2

A. 1
B. 2
C. 3
22Câu 22:Cho cân bằng Cr2O7 + H2O
2 CrO4 + 2H+.
Khi cho BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì :
A. Không có dấu hiệu gì.
B . Có khí bay ra .
C . Có kết tủa màu vàng.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

D. 4

D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay ra.
- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)


Crom và hợp chất

Câu 23: Trong điều kiện không có oxi, phát biểu nào sau đây đúng
A. Cr tác dụng với dung dịch HCl (nóng) tạo thành CrCl3
B. Kim loại Cr tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch NaOH
C. Zn khử được muối Cr(III) thành Cr(II) trong môi trường axit
D. muối Cr(III) chỉ thể hiện được tính oxi hóa, không có tính khử
Câu 24: A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với
NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành
chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D.
Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. C là Na2Cr2O7
D. D là khí H2
Câu 25: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.
B. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
Câu 26: Cho dãy các chất: CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong
dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 8.
B. 6.
Câu 27: Câu 46: Cho dãy biến đổi sau

C. 7.


D. 5.

Cl
 NaOHdu
 HCl
Br 3 / NaOH  T
2
Cr 
 X 
 Y 
 Z 

X, Y, Z, T là
A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7.
C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4.
Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng

B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.
D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7.

 Cl2 ,d­
 Br2
dung dÞch NaOH d­
Cr 
X 
 Y 
 Z(lµ hîp chÊt cña crom)
t0

Chất Z trong sơ đồ trên là

A. H2CrO4.
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau:

B. Na2CrO2.

C. Na2CrO7.

D. Na2CrO4

 Cl2 + dung dÞch KOH d­
+ dung dÞch H2SO4 lo·ng
dung dÞch HCl,t
t
 X 
(NH4)2Cr2O7 
Y 
T
 Z 
Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là
A. K2Cr2O7.
B. K2CrO4.
C. Cr2(SO4)3.
D. CrSO4.
Câu 30 : Cho các phát biểu sau: 1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
2. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
0

0


4. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- .
5. CrO3 là một oxit axit.
6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

B. 4

C. 5

D. 6
- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

Câu 31: Cho dãy các chất: CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong
dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 32 : Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả
dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng?
A. 4
B. 3.

C. 2
D. 5
Câu 33: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3,
Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống
nghiệm có kết tủa là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 34: Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?
A. tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3
B. tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3
C. tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO
D. hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3
Câu 35:Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+.
B. CrO3 là một oxi axit.
C. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO4-.
Câu 36:Cho sơ đồ phản ứng sau :
t
 RCl2 + H2.
R + 2HClloãng 
0

t
 2RCl3.
2R + 3Cl2 
R(OH)3 + 3NaOHloãng → NaRO2 + 2H2O.
0


Kim loại R là :
A. Fe.

B. Cr.

C. Al.

D. Mg.

Câu 37: Cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2 O7 thì dung dịch trong ống
nghiệm
A. chuyển từ màu vàng sang màu da cam
B. chuyển từ mày da cam sang màu vàng
C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh
D. chuyển từ màu da cam sang mày tím.
Câu 38: Cho các phương trình phản ứng sau :
t
2R  2nHCl 
 2RCln  nH 2 
0

RCln  nNH3 (d­ )  R(OH) n  nNH 4Cl
R(OH) n  (4  n)NaOH  Na (4n) RO 2  2H 2O
Kim loại R là :
A. Zn.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

B. Cr.


C. Ni.

D. Al.

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

Câu 39: X và Y là 2 nguyên tố thuộc chu kì 3, ở trạng thái cơ bản nguyên tử của chúng đều có 1 electron
độc thân và tổng số electron trên phân lớp p của lớp ngoài cùng của chúng bằng 6. X là kim loại và Y là
phi kim. Z là nguyên tố thuộc chu kì 4, ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có 6 electron độc thân. Kết luận
không đúng về X, Y, Z là
A. Hợp chất của Y với hiđro trong nước có tính axit mạnh.
B. Hiđroxit của X và Z là những hợp chất lưỡng tính.
C. Oxit cao nhất của X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. X và Z đều tạo được hợp chất với Y.
Câu 40: Lần lượt thực hiện các thí nghiệm sục khí clo vào các dung dịch sau: Fe2(SO4)3; (NaCrO2 +
NaOH); FeSO4; NaOH; CuCl2; CrCl2. Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa của nguyên tố kim loại trong
hợp chất là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 41: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Trong môi trường axit, Zn khử Cr2+ thành Cr.

B. CrO3 tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
C. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
D. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O 72  oxi hóa được I  thành I2.
Câu 42: Trong điều kiện không có oxi, phát biểu nào sau đây đúng
A. Cr tác dụng với dung dịch HCl (nóng) tạo thành CrCl3
B. Kim loại Cr tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch NaOH
C. Zn khử được muối Cr(III) thành Cr(II) trong môi trường axit
D. muối Cr(III) chỉ thể hiện được tính oxi hóa, không có tính khử
Câu 43: Cho phản ứng : C6 H12O6  K 2Cr2O7  H 2SO4 (loẵng) →CO2 + …
Sau khi cân bằng phương trình phản ứng với các hệ số tối giản thì tổng đại số các hệ số các chất tham gia
phản ứng là:
A. 57
B. 20
C. 52
D. 21
Câu 44: Hòa tan a gam crom trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lit khí
(dktc). Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí đến khối lượng không đổi. Lọc, đem nung
đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là (gam)
A. 7,6.
B. 11,4.
C. 15
D. 10,2.
Câu 45:Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất.
Tính số mol của đơn chất này.
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,5
D. 0,6
Câu 46: Muối amoni đicromat bị nhiệt phân theo phương trình:


 Cr2O3 + N2 +
(NH4)2Cr2O7 

4H2O.
Khi phân hủy 48 g muối này thấy còn 30 gam gồm chất rắn và tạp chất không bị biến đổi. Phần trăm tạp
chất trong muối là (%)
A. 8,5.
B. 6,5.
C. 7,5.
D. 5,5.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

Câu 47: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng
nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung
dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6.
B. 45,5.
C. 48,8.
D. 47,1.
Câu 48: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2

(ở đktc). Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 10,08.
Câu 49: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư),
sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt
nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là ( Hiệu
suất của các phản ứng là 100% )
A. 50,67%.
B. 20,33%.
C. 66,67%.
D. 36,71%.
Câu 50: Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl ( loãng), nóng thu được 896ml khí ở
đktc. Lượng crom có trong hỗn hợp là:
A. 0,065 gam
B. 1,04 gam
C. 0,560 gam
D. 1,015 gam
Câu 51: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào
sau đó tiếp tục thêm nước Clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần
% khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là
A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3
B. 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3
C. A. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3
D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3
Câu 52:Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3
cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam
chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3 là
A. 4,76 gam

B. 4,26 gam
C. 4,51 gam
D. 6,39 gam
Câu 53: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một
phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí)
thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr
B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr
C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr
D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr
Câu 54: Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhôm ( H=90%) thì khối lượng nhôm tối
thiểu là
A. 12,5 gam
B. 27 gam
C. 40,5 gam
D. 45 gam
Câu 55:. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
A. 26,4 gam
B. 27,4 gam
C. 28,4 gam
D. 29,4 gam
Câu 56: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi nung kết tủa trong không khí đến
khối lượng không đổi, chất rắn thu được có khối lượng là:
A. 0,76 gam
B. 1,03 gam
C. 1,72 gam
D. 2,06 gam
Câu 57: Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư
là:
A. 0,96 gam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

B. 1,92 gam

C. 3,84 gam

D. 7,68 gam
- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

Câu 58: Hòa tan 9,02 g hỗn hợp A gồm Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung
dịch B. Sục từ từ CO2 vào B tới dư thì thì thu được 3,62g kết tủa. thành phần %(m) của Cr(NO3)3 trong A

A. 52,77%.
B. 63,9%.
C. 47%.
D. 53%.
Câu 59: Để tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp X gồm Cr và kim loại M có hóa trị không đổi cần vừa
đúng 2,24 lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm O2 và Cl2 có tỷ khối đối với H2 là 27,7 thu được 11,91 gam hỗn hợp
Z gồm các oxit và muối clorua. Mặt khác ,cho m gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng dư dung dịch
HNO3 đặc nguội thu được 2,24 lít khí NO2(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Kim loại M là:
A. Ca
B. Cu
C. Mg

D. Zn
Câu 60: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí.
Sau một thời gian thu được 21,95 gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào
lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hòa tan phần 2 vào lượng dư dung dịch
NaOH đặc nóng, thu được 1,68 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng của phần 1 và phần 2 đều xảy ra hoàn toàn.
Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 30,0%
B. 60,0%.
C. 75,0%.
D. 37,5%.
Câu 61: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2
(ở đktc). Giá trị của V là?
A. 4,48
B. 3,36
C. 10,08
D. 7,84
Câu 62: Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Chất rắn X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung
dịch KOH 1M (loãng). Nếu hòa tan hết X bằng dung dịch HCl thì cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl.
Giá trị của a là
A. 1,3.
B. 1,5.
C. 0,9.
D. 0,5.
Câu 63: Đơn chất kim loại Crom có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối
lượng riêng của kim loại crom là 7,19 gam/cm3. Bán kính nguyên tử crom (tương đối )là( 1Ao = 10-8
cm)
A.1,2.10-8 cm
B. 1,25A0

C. 1,68A0
D. 1,5.10-10m

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

CROM VÀ HỢP CHẤT
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Crom và hợp chất” thuộc Khóa học Luyện
thi THPT quốc gia PEN-M: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra,
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học
trước bài giảng “Crom và hợp chất)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1:
A. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính. (Sai – Cr(OH)3 mới là lưỡng tính )
B.Khi phản ứng với Cl2 trong dung dịch KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử.
C.Màu dung dịch K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào.
D. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường.

Đáp án: A
Câu 2:
(3) ,(4) ,(5) ,(7) ,(8)
Cr tác dụng với Cl2 phải đun nóng.
Đáp án: C
Câu 3:
Kết tủa xanh lục là Cr(OH) 3
Dung dịch màu vàng là NaCrO 2
Kết tủa vàng là BaCrO 4
Đáp án: D
Câu 4:
A. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, không tan trong dung dịch axit và kiềm loãng. (Chuẩn)
B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit. (Chuẩn)
C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng. (Chuẩn)
D. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên crom tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.(Sai)
Đáp án: D
Câu 5:
A. Trong môi trường axit, Zn khử Cr2+ thành Cr.
Sai.Trong môi trường axit Zn dễ khử muối Cr+3 về Cr+2. Zn  2Cr 3  2Cr 2  Zn 2
B. CrO3 tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
Đúng. 3CrO3  2H 2O  H 2CrO4  H 2Cr2O7
C. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
Đúng.Theo SGK lớp 12
D. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O 72  oxi hóa được I  thành I2.
Đúng. K 2Cr2O7  6KI  7H 2SO4  Cr2  SO4 3  4K 2SO4  3I 2  7H 2O
Đáp án: A
Câu 6:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

A. Trong môi trường kiềm, ion CrO 24  (màu vàng) phản ứng với H2O sinh ra ion Cr2O 72  (màu da cam).
Sai .Trong môi trường a xít
B. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O 72  oxi hóa được H2S thành S. Chuẩn
C. Cr(OH)2 tan trong dung dịch NaOH khi có mặt O2.Chuẩn
D. Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch Ba(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu vàng tươi.Chuẩn
Đáp án : A
Câu 7:

2Cr  3Cl 2  2CrCl3 Loại ngay A và B
Vì NaOH dư nên loại ngay C (Cr(OH)3 tan trong NaOH
Đáp án: D
Câu 8:
(a).Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hóa học, crom thuộc chu kỳ 4,nhóm VIB.
Đúng.Theo SGK lớp 10
(b).Các oxit của crom đều là oxit bazơ
Sai.CrO3 là oxit axit
(c).Trong các hợp chất ,số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
Đúng.Theo SGK lớp 12
(d).Trong các phản ứng hóa học hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóA.
Sai.Do số OXH cao nhất của Crom là +6 nên nó có thể tăng và là chất khử đượC.
(e).Khi phản ứng với khí Cl2 dư,crom tạo ra hợp chất crom (III).
Đúng.Theo SGK lớp 12
Đáp án: A

Câu 9:
 Cl2  KOH
 H 2 SO4
Cr  X 
 Y 

Z  X

A.CrCl3 ,K2CrO4 ,K2Cr2O7.

Cr  Cl2  CrCl3
2Cr 3   3Cl2  16OH   2CrO24   6Br   8H 2O
2CrO24   2H 

Cr2O72   H 2O

Đáp án: A
Câu 10:
A. Cho Cu2+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư ) không thu được kết tủA.
Đúng.Vì Cu(OH)2 tan trong NH3 dư do tạo thành phức màu xanh thẫm.
B. Nhôm và Crom tác dụng với HCl đều có cùng tỷ lệ mol ( kim loại với axit ) là 1: 3.
Sai.Cr +2HCl → CrCl2 + H2
C. Cho kim loại Fe(dư) vào dung dịch AgNO3 thu được muối Fe2+.
Đúng
3+
D. Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH (dư ) không thu được kết tủa. Đúng.
Đáp án: B
Câu 11 :
Cr(OH)3 + KOH
2KCrO2 + 3Cl2 + 8KOH

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

KCrO2 + 2H2O
2K2CrO4 + 6KCl + 4H2O
- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

2K2CrO4 + H2SO4
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4

Crom và hợp chất

K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O
Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

Đáp án: A
Câu 12 :
Al tác dụng với HCl tạo AlCl3 còn Cr tác dụng với HCl tạo CrCl2
Đáp án: C
Câu 13:
Do tính oxi hóa Cr2+ < H+ nên Zn chỉ khử Cr3+ đến Cr2+ mà thôi.
Đáp án: B
Câu 14: Các mệnh đề
( 1 ) K2Cr2O7 + NaOH 
 CrO42Màu da cam
màu vàng
( 2 ) Sai vì tạo kết tủa màu nâu sau NaOH dư bị tan

( 3) đúng

CrCl3 + 4NaOH 
 Na[Cr(OH)4]

( 4 ) đúng

Na[Cr(OH)4] + 4HCl 
 CrCl3 + NaCl + 4H2O

Đáp án C
Câu 15:
- Tính oxi hóa rất mạnh CrO3
- Tan trong nước CrO3 + H2O 
 H2CrO4 và CrO3 + H2O 
 H2Cr2O7
- Tan trong dung dịch kiềm tạo thành CrO4Đáp án: B
Câu 16: Al và Cr giống nhau
A.Sai vì chỉ có Al tác dụng với HCl tạo muối có mức số oxi hóa +3 còn Cr chỉ có mức oxi hóa +2
B. Sai chỉ có Al mới phản ứng được với NaOH
C. Đúng
2M + 3Cl2 
 2MCl3
D. Sai vì nước cương toàn hoàn tan hết được tất cả các kim loại
Đáp án: C
Câu 17:
A.2Cr + 3F2  2CrF3 đúng
t

B. 2Cr + 3Cl2 

2CrCl3 Đúng

t

C. Cr + S 
CrS sai phải là :2Cr + 3S -> Cr2S3
t

D. 2Cr + N2 
2CrN đúng

Đáp án: C
Câu 18:
 CrCl2 + H2
( 1 ) Cr + 2HCl 
 Cr(OH)2 + 2NaCl
( 2 ) CrCl2 + 2NaOH 
 Cr(OH)3
( 3 ) Cr(OH)2 + H2O + O2 

 Na[Cr(OH)4]
( 4 ) Cr(OH)3 + NaOH 

Đáp án: C
Câu 19:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

- Oxit tác dụng với Bazo 2CrO3 + 2NH3 
 Cr2O3 + N2 + 3H2O
- Oxit tác dụng với dung dịch axit CrO + 2HCl 
 CrCl2 + H2O
- Oxit tác dụng vơi dung dịch Bazo và dung dịch axit
Cr2O3 + NaOH 
 NaCrO2 + H2O
Cr2O3 + 6HCl 
 CrCl3 + 6NaCl
Đáp án: B
Câu 20: Các phương trình phản ứng
CrO + 2HCl 
 CrCl2 + H2O
Cr2O3 + 6HCl 
 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOH 
 NaCrO2 + H2O
Cr(OH)3 + 3HCl 
 CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH 
 NaCr(OH)4 + H2O
Đáp án : A
Câu 21: Phương trình phản ứng : : 2NaCrO2+ 3Br2 + 8NaOH 
 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
Đáp án: B

Câu 22: Phương trình phản ứng K2Cr2O7 + 2 BaCl2 + H2O 
 2 BaCrO4 + 2 KCl + 2 HCl
Và BaCrO4 kết tủa màu vàng
Đáp án: C
Câu 23: Trong điều kiện không có oxi, phát biểu nào sau đây đúng
A. Sai, tạo thành CrCl2
B. Sai, Cr không tan trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội và không tác dụng với dung dịch
NaOH.
C. Đúng, theo SGK lớp 12.
D. Sai, ví dụ 2Cr 3  3Br2  16OH  2CrO24   6Br   8H2O
Đáp án: C
Câu 24: Chất bột màu lục thẩm là Cr2O3
Cr2O3 + 6HCl 
 2CrCl3 + 3H2O
 NaCrO2 + H2O
Cr2O3 + 2NaOH 

Đáp án: A
Câu 25:
Để trả lời được câu hỏi, có thể một số bạn đã ghi nhớ sẵn quy luật chuyển dịch của phản ứng này.
Hoặc các bạn cũng có thể ghi nhanh lại cân bằng hóa học này ra nháp như sau:

2CrO2-4 + 2H+

Cr2O2-7 + H2O

(không nhất thiết phải học thuộc xem H+ ở vế nào mà có thể căn cứ vào quy luật: “vế nào thừa Oxi, ta
thêm H+ để thu được H2O” là đủ để xác định)
Đáp án: D
Câu 26: Những chất tác dụng được với NaOH đặc nóng là

CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3
Đáp án: C
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

Câu 27: Sơ đồ phản ứng
Cr + 2HCl 
 CrCl2 + H2O
CrCl2 + Cl2 
 CrCl3
CrCl3 + 4NaOH 
 Na[Cr(OH)4] + 3NaCl
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 
 2Na2CrO4 + 6NaBr +4H2O
Đáp án : C
Câu 28: Sơ đồ phản ứng
Chú ý : 2Cr 3  3Br2  16OH  2CrO24   6Br   8H2O
Đáp án: D
Câu 29:
t
 N 2  Cr2 O3  4H 2 O
 NH4 2 Cr2O7 
0


Cr2 O3  6HCl  2CrCl3  3H2 O

2Cr 3  3Cl2  16OH  2CrO24  6Cl  8H2O
2CrO 24  2H 
(mµu vµng)

Cr2O72  H 2O
(mµu da cam)

Đáp án: A
Câu 30 :
1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH → Đúng
2. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr → Sai thành Cr2+
3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 → Đúng theo SGK lớp 12.
4. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- → Đúng
5. CrO3 là một oxit axit. → Đúng
6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+ → Sai tạo Cr2+
Đáp án : B
Câu31:
Các chất thỏa mãn là : CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3.
Đáp án: C
Câu 32 :
Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là :
Al, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr(OH)3.
Chú ý : Cr2O3 chỉ tác dụng với NaOH đặc.
Đáp án: A
Câu 33:
Do Cr(OH)3 và Al(OH)3 đều có tính lưỡng tính nên phản ứng với Ba(OH)2 dư và không tạo thành kết tủa,
3 kết tủa là BaSO4, BaCO3 và Fe(OH)2.

Đáp án: D
Câu 34:

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

B. Hợp chất phổ biến nhất của Crom là quặng Cromit FeO.Cr2O3. Quặng này thường chứa lẫn Al2O3 và
SiO2. Oxit Crom được tách từ quặng sau đó được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm thu được Crom
có độ tinh khiết cao
Đáp án: B
Câu 35:
A.Sai Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr2+.
B.Đúng theo SGK lớp 12.
C.Đúng theo SGK lớp 12.
D.Đúng 2Cr 3  3Br2  16OH  2CrO24   6Br   8H2O
Đáp án: A
Câu 36:
t
 RCl2 + H2.
R + 2HClloãng 
0

t

 2RCl3.
2R + 3Cl2 
R(OH)3 + 3NaOHloãng → NaRO2 + 2H2O.
A.Loại vì Fe(OH)3 không tác dụng với NaOH.
B.Thỏa mãn .
0

C.Loại vì Al không có hóa trị II.
D.Loại vì Mg không có hóa trị III.
Đáp án: B
Câu 37 :
Ta có :

2CrO24  2H 

Cr2 O 72   H 2 O

(vµng)

(da cam)

Nên khi cho NaOH vào thì cân bằng sẽ dịch trái (dung dịch chuyển sang màu vàng)
Đáp án: B
Câu 38 :
+ Để ý thấy Zn(OH)2 và Ni(OH)2 tạo phức (tan) trong dung dịch có NH3 dư.
+ Không thể là Cr được vì Cr(OH)2 không tan trong NaOH.
Đáp án: D
Câu 39:
Chu kì 3 gồm các nguyên tố từ Na (Z=11) tới Clo (Z = 17).
Dễ dàng suy ra :


X là Al 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p1

Y là Clo 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p5

Z là Cr  Ar  3d5 4s1
A. HCl có tính axit mạnh .Đúng.
B. Sai.Vì Cr(OH)2 không phải chất lưỡng tính.
C. Al2O3 ; Cl2O7 ; CrO3 đều tác dụng với NaOH .Đúng
D. Ví dụ AlCl3 ;CrCl2.Đúng
Đáp án: B
Câu 40:
Các chất thỏa mãn là : (NaCrO2 + NaOH); FeSO4 ; CrCl2.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

2NaCrO2  3Cl 2 +8NaOH  2Na 2CrO4  6NaCl  8H 2O

2Fe2   Cl2  2Fe3  2Cl
2Cr 2   Cl2  2Cr3  2Cl
Đáp án: A
Câu 41:
A. Trong môi trường axit, Zn khử Cr2+ thành Cr.

Sai.Trong môi trường axit Zn dễ khử muối Cr+3 về Cr+2. Zn  2Cr 3  2Cr 2  Zn 2
B. CrO3 tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
Đúng. 3CrO3  2H 2O  H 2CrO4  H 2Cr2O7
C. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
Đúng.Theo SGK lớp 12
D. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O 72  oxi hóa được I  thành I2.
Đúng. K 2Cr2O7  6KI  7H 2SO4  Cr2  SO4 3  4K 2SO4  3I 2  7H 2O
Đáp án: A
Câu 42:
A. Sai, tạo thành CrCl2
B. Sai, Cr không tan trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội và không tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Đúng, theo SGK lớp 12.
D. Sai, ví dụ 2Cr 3  3Br2  16OH  2CrO24   6Br   8H2O
Đáp án: C
Câu 43:
Phương trình sau khi đã cân bằng.

C6 H12O6  4K 2Cr2O7  16H 2SO 4  6CO 2  4K 2SO 4  4Cr2 (SO 4 )3  22H 2O
0
4

6C  24e  6C
Chú ý :  6
3

Cr  3e  Cr

Đáp án: D
Câu 44: Ta có:
Cr  H 2SO 4  CrSO 4  H 2

0,15  0,15  0,15  0,15mol

CrSO4  NaOH  Cr(OH) 2  O2  H 2O
0,15  0,15
t
 2Cr(OH)3 
 Cr2 O3
0

0,15 
 0, 075 mol
Khối lượng oxit là mCr2O3  0,075*152  11, 4(gam)
Đáp án: B
Câu 45: nKI = 0,6 mol
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

Phương trình : K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 
 Cr2(SO4)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O
0,6 mol
---------------- 0,3 mol
Đáp án: A
Câu 46: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có


48  30
 0,18(mol)
252  152
Khối lượng muối (NH4)2Cr2O7 = 0,18* 252 = 45,36 gam
=>Lượng tạp chất trong muối = 48 – 45,36 = 2,64 gam
n (NH4 )2 Cr2 O7 

% Tạp chất trong muối =

2, 64*100
 5,5%
48

Đáp án: D
Câu 47:

Al2 (SO4 )3
Al


Ta có 13,5 gam Cr  H 2SO4  CrSO4
 H2
Fe
FeSO
0,35(mol)

4

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mmuoi  mKl  mCl  13,5  0,35*96  47,1(gam)

Đáp án: D
Câu 48:

Al2O3
AlCl3

HCl
 H2
15,2 gam Cr2O3  2Al  23,3 Aldu 

CrCl

2
Cr

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: n Al 

23,3  15, 2
 0,3(mol)
27

Số mol khí H2 : VH2  (n Cr  1,5n Aldu )*22, 4  (0, 2  0,1*1,5)*22, 4  7,84(lit)
Đáp an: A
Câu 49:
NaOH
 
 Fe 2 O3

16(gam)
Fe 2 O3 : x 



Al2O3
Sơ đồ phản ứng 41,4 gam Cr2 O3 : y  
Al:0,4(mol)
Al O : z   Fe
 2 3

Cr



160x  152y  102z  41, 4
 x  0,1


mol
Ta có hệ phương trình  x  0,1
 y  0,1
 y  0, 4  0, 2

Phần trăm khối lượng của Cr = 0,1*152*100/41,4 = 36,71%
Đáp án: D

CrCl2
Cr : x
 HCl  
 H2
Câu 50: Ta có 2,16 gam 
Fe : y

FeCl2 0,04(mol)
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

52x  56y  2,16  x  0, 02
0, 02*52*100

 %m Cr 
 48,14%
Ta có hệ phương trình : 
2,16
 x  y  0, 04
 y  0, 02
Đáp án: B
Câu 51: Ta có : AlCl3 + 3NaOH 
 Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH 
 NaAlO2 + H2O
2CrCl3 + 3Cl2 + 16 NaOH 
 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
0,2------0,3----------------------0,2 mol
Na2CrO4 + BaCl2 
 BaCrO4 + 2NaCl

0,2-----------------------0,2 mol
Khoi lượng kết tủa = 50,6 => nBaCrO4 = 50,6/253 = 0,2 mol
Khối lượng CrCl3 = 0,2* 158,5 = 31,7 gam => mAlCl3 = 26,7 gam
Phần trăm khối lượng của CrCl3 = 31,7*100/58,4 = 54,3 %
Đáp án: A
Câu 52:
Al(NO3 )3 : x
Al(OH)3 t 0 Al 2O3 : X / 2
 NaOH  


Ta có 9,02 gam 
Cr(NO3 )3 : y
Cr(OH)3
Cr2O 3 : y / 2

213x  238y  9, 02
 x  0, 02

 m Cr( NO3)3  0, 02* 238  4, 76(gam)
Ta có hệ phương trình : 
102*0,5x  152*0,5  2,54  y  0, 02
Đáp án: A

Fe : x
Fe

Câu 53: Hỗn hợp 100 gam Cr : y  NaOH  Ran   H 2
Cr 0,225(mol)
Al : z



FeCl 2
Fe : x
Rắn 
 HCl  
 H2
Cr : y
CrCl 2 1,73(mol)
Ta có hệ phương trình

56x  52y  27z  100 x  1,5
%mFe  1,5*56*100 /100  84%



  y  0, 23  %mCr  11,96%
1,5z  0, 225
 x  y  1, 73
z  0,15
%mAl  4, 05%



Đáp án: B
 Al2O3 + 2Cr
Câu 54: Phương trình phản ứng Cr2O3 + 2Al 

0,75-------1,5------------1,5 mol
Vì hiệu xuất đạt 90% nên khối lượng nhôm cần mAl = 1,5*27*100/90 = 45 gam

Đáp án: D
 Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 +
Câu 55: Phương trình phản ứng K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 
7H2O
0,1--------0,6----------0,7-----------0,1----------0,3---------0,1 mol
Khối lượng K2Cr2O7 = 0,1 *294 = 29,4 gam

Đáp án: D
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 9 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất

Câu 56: Phương trình phản ứng : 2NaOH + CrCl2 
 Cr(OH)2 + 2NaCl
0,02-----0,01---------0,01 mol
2Cr(OH)2 + O2 
 Cr2O3 sử dụng nhiệt độ cao
0,01----------------0,005 mol
Khối lượng Cr2O3 = 0,005*152 = 0,76 gam
Đáp án: A
Câu 57: Phương trình phản ứng : 3H2S + K2Cr2O7 + 4H2SO4 -> K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3S + 7H2O
0,12-------0,04--------------------------------------------0,12 mol
Khối lượng S sinh ra là : 0,12 * 32 = 3,84 gam
Đáp án: C

Al(NO3 )3 : x
Al(OH)3
CO 2
 NaOH  ddX  
 3, 62gam 
Câu 58: : Ta có 9,02 gam 
Cr(NO3 )3 : y
Cr(OH)3

Ta có hệ phương trình :

213x  238y  9, 02  x  0, 02

 %m Cr( NO3)3  0, 02* 238*100 / 9, 02  52, 77%

78x  103y  3, 62
 y  0, 02
Đáp án: A
Câu 59:
Chú ý : Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội
Cả 4 đáp án Kim loại đều hóa trị II


Cr : a
m  11,91  5,54  6,37 

M : 0,05   NO2 : 0,1


b  c  0,1

O
:
b

b  0,04


2
Có ngay : 0,1.Y 


32b

71c



 55, 4 c  0,06
Cl 2 : c  0,1


BTE


 3a  0,05.2  0,04.4  0,06.2  a  0,06M 

6,37  0,06.52
 65
0,05


Đáp án: D
Câu 60:
Chú ý : Cr không tác dụng với NaOH các bạn nhé !
Al : a
P2 : 3a  0,075.2  a  0,05
Cr : b
21,95


BTE
 10,975 

 P1 : 3a  2b  0,15.2  b  0,075
2
Al 2 O3 : c
 c  0,0375  d  0,0125

Cr2 O3 : d
Al : 0,125
0,05  0,0125
BT(NT  KL)


10,975 
H
 75%
0,05
Cr2 O3 : 0,05

Đáp án: C

Câu 61:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 10 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Crom và hợp chất


n Cr O  0,1
BTKL
Ta 
 m  23,3  15, 2  8,1(gam)   2 3

n Al  0,3

Cr : 0, 2
0, 2.2  0,1.3

BTE
 X Al2O3 : 0,1 
 n H2 
 0,35  V  7,84(l)
2
Al : 0,1

Đáp án: D

Câu 62:
Chú ý : Cr không tan trong kiềm loãng .
BTNT.K
n KOH  0,3 

 n KAlO2  0,3  n Al  0,3

Al 2O3 : 0,1
AlCl3 : 0,3 BTNT.Clo
Al : 0,3

BTNT.Oxi
BTNT
 23,3 

 X Al : 0,1



 a  1,3
Cr2O3 : 0,1
CrCl 2 : 0,2
Cr : 0,2

Đáp án: A
Câu 63:
Thể tích nguyên tử crom chiếm 68%
Xét trong 1(mol) Cr  mCr  52g  khối lượng của một nguyên tử Cr là

52

 8,634.1023 g
23
6,023.10

 VNT/Cr
Ta có: V 

8,634.1023

 0,68  8,1653.1024 cm3
7,19

0
4 3
r  r  1, 2494cm  1, 2494 A
3

Đáp án: B

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 11 -




×