Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

HH 7 Tuan 1 den 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.06 KB, 49 trang )

Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
CHƯƠNG I :
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TUẦN I
Tiết 1
Bài 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH.
Ngày sọan: 21/8/2010
Ngày dạy :
I/ Mục tiêu :
1. Về kiến thức
- Học sinh hiểu được đònh nghóa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.
2. Về kỹ năng
- Học sinh có kó năng vẽ hai góc đối đỉnh
- Bước đầu làm quen với suy luận hình học.
3. Về thái độ:
- Học sinh có thái độ yêu mếm môn học
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, bảng phụ chuẩn bò các bài tập
sau:
Bài 1/82- SGK
Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O như hình vẽ . hãy điền vào chỗ trống trong
các câu sau:
O
y'
y
x'
x
a) Góc xOy và góc ….. là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh
Oy là ………. của cạnh Oy’.
b) Góc x’Oy và góc xOy’ là ……….. vì cạnh Ox là tia đối của cạnh …… và cạnh ……….


Bài 2/82 – SGK
Hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là …..
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc ……….
- HS: Dụng cụ học tập, thước đo góc,biết vẽ góc, đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy :
A. n đònh tổ chức: Kiểm tra só số, đồ dùng sách vở của học sinh
B. Các hoạt động dạy học
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Gv giới thiệu sơ lượt về nội
dung chương trình hình học lớp
7, Nội dung chính của chương I,
nội dung bài 1.
Gv đưa hình vẽ sau lên bảng:
Trong các hình vẽ trên đâu là
hai góc đối đỉnh
Gv đặt vấn đề vào bài mới
Vẽ góc xOy, nêu các yếu tố của
góc? Viết ký hiệu góc.
Đo góc?
Hoạt động thành phần 1 : Tiếp
cân khái niệm
Yêu cầu thực hiện theo nhóm
các bước vẽ theo lời dẫn của
Gv:
-Vẽ góc xOy có số đo 60°.
- Trên tia đối của tia Ox, vẽ tia
Ox’.Trên tia đối của tia Oy vẽ

tia Oy’.
Nêu tên các góc tạo thành tại
đỉnh O ?
Hs vẽ hình góc xOy, ghi ký
hiệu góc, xác đònh các yếu tố
về cạnh, đỉnh của góc.
Dùng thước xác đònh độ lớn
của góc.
Hs tiến hành vẽ theo nhóm.
Dùng thước đo góc dựng góc
xOy có số đo góc 60°.
Dựng tia đối của tia Ox.
Dựng tia đối của tia Oy.
Các nhóm trình bày bài vẽ
của mình và nêu tên các góc
tại đỉnh O.
1 . Thế nào là hai
góc đối đỉnh:
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Hoạt dộng 2:Thế nào là hai góc đối đỉnh:(15')
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3')
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Có nhận xét gì về cạnh của góc
xOy và cạnh của góc x’Oy’ ?
Hoạt động thành phần 2 : Hình
thành khái niệm
Qua nhận xét Gv giới thiệu
đònh nghóa góc đối đỉnh.
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà
mỗi cạnh của góc này là tia đối

của một cạnh góc kia.
Hoạt động thành phần3 : Củng
cố khái niệm
Trên hình vẽ còn cặp góc đối
dỉnh nào nữa không
Hoạt động thành phần 1 : Tiếp
O
y'
y
x'
x
Các góc tại đỉnh O là
·
·
·
·
; ' ; ' '; 'xOy x Oy x Oy xOy
Gv kiểm tra kết quả.
Hs nêu nhận xét về các cạnh
của hai góc xOy và x’Oy’.
Hs nhắc lại đònh nghóa hai
góc đối đỉnh và ghi vào vở.
Hs nêu tên cặp góc đối dỉnh
còn lại
Hai góc đối đỉnh là
hai góc mà
mỗi cạnh của góc
này là tia đối của
một cạnh góc kia.
O

y'
y
x'
x
Góc xOy đối đỉnh
với góc x’Oy’.
Góc x’Oy đối đỉnh
với góc y’Ox.
2 . Tính chất của hai
góc đối đỉnh
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Hoạt động 3:Tính chất của hai góc đối đỉnh (15')
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
cận tính chất
Yêu cầu học sinh dùng thước đo
góc đo và nêu nhận xét về số
đo của hai góc đối đỉnh ?
Hoạt động thành phần 2 : Hình
thành tính chất
Theo kết quả đo được, ta thấy
hai góc đối đỉnh thì bằng nhau,
hãy tìm cách lý giải bằng lập
luận, dựa trên các kiến thức về
góc đã học?
Gv gợi ý Hs dùng lý thuyết về
hai góc kề bù.
Nêu kết luận về tính chất hai
góc đối đỉnh.
Gv cho hs làm bài theo nhóm
Yêu cầu các nhóm trình bầy bài

làm của nhóm mình
Gọi hs nhận xét sửa sai
Lưu ý sửa sai và câu từ trong
quá trình lập luận
Nhắc lại đònh nghóa hai góc kề
Hs tiến hành đo hai góc xOy
và x’Oy’, xOy’ và yOx’.
Sau đó nêu nhận xét.
Hs suy nghó tìm cách giải
thích.
Hs giải theo nhóm và trình
bày bài giải.
Gv kiểm tra bài giải, cách
lập luận và trình bày bài.
Ta có
·
xOy

·
'xOy
là hai
góc kề bù
Nên
·
xOy
+
·
'xOy
= 180
0


(tính chất hai góc kề bù)
Ta lại có
·
'xOy

·
' 'x Oy

hai góc kề bù
Nên
·
'xOy
+
·
' 'x Oy
= 180
0

(tính chất hai góc kề bù)
Do đó
·
xOy
+
·
'xOy
=
·
'xOy
+

·
' 'x Oy
(= 180
0
)
Suy ra
·
xOy
=
·
' 'x Oy
Hs phát biểu đònh nghóa và
Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau.
Giải thích :
Ta có :
∠xOy và ∠yOx’ kề
bù nên:
∠ xOy + ∠ yOx’
= 180° (1)
∠y’Ox’ và ∠ yOx’
kề bù nên:
∠ y’Ox’ + ∠ yOx’
= 180° (2)
từ (1) và (2) =>
∠xOy
+
∠yOx’ =
∠y’O
x’ + ∠yOx’

nên : ∠ xOy =
∠ x’Oy’.
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Hoạt động 4 :Củng cố:(10')
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
bù, tính chất củahai góc kề bù.
Làm bài tập củng cố :
Bài tập 1 và 2
tính chất của hai góc kề bù.
Bài tập 1 và 2 làm bài tập
miệng.
Hs làm hai bài tập gv dẫ
chép sẵn ra bảng phụ
Bài 1 hs trả lời miệng
a) đối đỉnh, tia đối
b) hai góc đối đỉnh, Ox’,
Oy là tia đối của cạnh
Oy’
c) Bài 2 hs lên bảng điền
Hs khác nhận xét sửa sai
a) hai góc đối đỉnh
b) đối đỉnh
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài và giải bài tập 4; 5 / 82 ; bài 4 SBT.
Hướng dẫn: Vẽ bài 4SBT
Những lưu ý khi sử dụng giáo án
Nếu còn thời gian giáo viên có thể cho hs làm thêm một số bài tập
trong SBT nhàm củng cố thêm về đònh nghóa, tính chất hai góc đối đỉnh
Trong quá trình củng cố tính chất giáo viên chú ý nhấn mạnh chiều
ngược lại của tính chất là không đúng

Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Tiết 2 :LUYỆN TẬP
Ngày sọan: 22/8/2010
Ngày dạy :
I/ Mục tiêu :
1. Về kiến thức
- Củng cố đònh nghóa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh vào bài toán hình.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.
3. Về thái độ:
- Học sinh thêm yêu môm học, cẩn thận khi vẽ hình và làm các bài tập hình học
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
- HS: SGK, thước đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Nêu đònh nghóa hai góc đối
đỉnh ?
Nêu tính chất của hai góc đối
đỉnh?
Giải bài tập 4 ?
Hs lên bảng trả bài.
Chữa bài tập 4.
y'
x'
y
x
B

Gọi góc kề bù với góc xBy là
góc x’By’
Ta có góc xBy + góc x’By’ =
180
0

Mà góc xBy = 60
0

Nên góc x’By’ = 180
0
– 60
0
=
120
0

Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:(10')
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Bài 1:(bài 5)
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Điền các số liệu đã biết vào
hình vẽ.
Hai góc kề bù có tổng số đo
góc là ?
Để tính số đo góc ABC’, ta
làm ntn?
Yêu cầu giải theo nhóm.
Tính số đo góc C’BA’ ?

Có mấy cách tính?
Yêu cầu nhóm 1 ;2;3 trình
bày cách 1. Nhóm 4; 5; 6
trình bày cách 2 ?
Bài 2 :(bài 6)
Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghó
cách vẽ hình.
Nêu cách vẽ hình ?
Góc xAy’ được tính ntn?
∠xAy’ kề bù với góc nào?
Tính góc x’Ay’ ntn ?
Gv kiểm tra các trình bày bài
giải và kết quả.
Hs đọc đề và vẽ hình vào vở.
Điền số đo ∠ ABC = 56° vào
hình vẽ.
Hai góc kề bù có tổng số đo
góc là 180°.
Để tính số đo ∠ABC’, dựa vào
hai góc kề bù ABC và ABC’.
Hs tính theo nhóm.
Trình bày cách giải của nhóm,
Gv kiểm tra, nhận xét.
Hs nêu cách vẽ hình chính xác
Vẽ đường thẳng xx’.Lấy điểm
A trên xx’.
Qua A dựng tia Ay :
∠ xAy = 47°.
Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay.
∠xAy’ được tính dựa vào

∠xAy.
∠xAy’ kề bù với ∠xAy.
Hs tính góc xAy’.
∠x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy
Bài 1: ( bài 5)

A
A'
C'
C
B
Vì ∠ABC’ kề bù với
∠ABC nên
∠ABC’ + ∠ABC =
180°
∠ABC’ + 56° =
180°

∠ABC’ = 124°
Vì ∠ABC và ∠A’BC’ đối
đỉnh nên : ∠ABC =
∠A’BC’ = 56°
Bài 2 : ( bài 6)
47
O
x
y'
x'
y
A

Ta có :∠xAy và ∠xAy’
kề bù nên : ∠xAy +
∠xAy’ = 180°
47° + ∠xAy’ =
180°
=> ∠xAy’ = 133°
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Hoạt động 2:ø luyện tập:(28')
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Bài 3: (Bài 7)
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Nhìn hình vẽ để xác đònh các
cặp góc bằng nhau.
Giải thích tại sao chọn được
các cặp góc bằng nhau đó?
Gv kiểm tra kết quả và cho
Hs ghi vào vở.
Nhắc lại đònh nghóa hai góc
đối đỉnh.Tính chất của hai
góc đối đỉnh.
Làm bài tập 10 / 83.
nên tính được ∠x’Ay’.
Tương tự ta tính được số đo
góc yAx’.

Hs vẽ ba đường thẳng đồng
quy.
Đặt tên các đường thẳng và
giao điểm.
Gọi tên các cặp góc bằng nhau

dựa vào các góc đối đỉnh.
Vì ∠xAy đối đỉnh với
∠x’Ay’ nên: ∠xAy =
∠x’Ay’ = 47°
Vì ∠xAy’ đối đỉnh với
∠yAx’ nên : ∠xAy’ =
∠yAx’ = 133°
Bài 3:
Z
Z'
x
y'
x'
y
O
Các cặp góc bằng nhau
là :
∠xOy = ∠x’Oy’; ∠yOz =
∠ y’Oz’;∠ zOx’ = ∠ xOz’
∠ xOz = z’Ox’;∠ yOx’ =
∠ y’Ox;
∠ zOy’ = ∠ z’Oy.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài cũ, làm bài tập 9/ 83 và 6/ 74 SBT.
Xem bài “ Hai đường thẳng vuông góc “
Mang thước đo góc, thước êke, giấy màu mỏng hoặc giấy trong.
Những lưu ý khi sử dụng giáo án
Chú ý rèn kó năng vẽ gó đối đính với góc cho trước (có thể biết trước
số đo hoặc một góc bất kì )
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i

Hoạt động 4: Củng cố :(7')
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Tiết 3
Bài 2 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
Ngày soạn :23/8/2010
Ngày dạy :
I/ Mục tiêu :
1. Về kiến thức
- Học sinh hiểu được đinh nghóa hai đường thẳng vuông góc, thế nào là trung trực
của một đoạn thẳng.
2. Về kỹ năng
- Biết vẽ đường thẳng vuông góc một đường thẳng cho trước bằng cách sử dụng êke
và thước thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, kỹ năng sử dụng êke để vẽ góc vuông.
3. Về thái độ:
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ chính xác trong khi học hình học
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, êke. , bảng phụ ghi đề bài các bài tập
- Làm bài tập 11/ 86-SGK
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng……….
b) Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau kí hiệu là……….
c) Cho trước một điểm A vàmột đường thẳng d…………. đường thẳng d’ đi qua A và vuông
góc với d
Bài 12/86 – SGK
Trong hai câu sau câu nào đúng, câu nào sai, hãy bác bỏ câu sai bằng một hình vẽ
a) Hai đường thẳng vuong góc thì cắt nhau
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
- HS: SGK, thước, êke, giấy trong, biết xác đònh trung điểm của đoạn thẳng.
III/ Tiến trình tiết dạy :

A.Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
B. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(10')
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Nêu đònh nghóa và vẽ hình hai
góc đối đỉnh?
Tính chất của hai góc đối đỉnh?
Hs 2:
Làm bài 9/83 –SGK
Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc
x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy
viết tên hai góc vuông không đối
đỉnh
Hs lên bảng làm
Hs khác nhận xét sửa sai
Gv giới thiệu vào bài mới
Hoạt động thành phần 1 : tiếp
cận khái niệm
Dùng giấy gấp như hình 3.
Mở tờ giấy ra và quan sát hai
đường thẳng vừa gấp, nêu nhận
xét?
Lấy thước đo các góc tạo thành ở
hình vừa gấp, nêu nhận xét?
Giải thích tại sao ?
x'
y'
y

x
O
Hoạt động thành phần 2 : Hình
thành đònh nghiã
Hs vẽ hình và nêu đònh nghóa
hai góc đối đỉnh.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Chữa bài tập về nhà.
Hs lên bảng làm bài 9
Hs khác nhận xét sửa sai
90
0
x'
y'
y
x
A
Hai góc vuông không đối đỉnh
là: góc xAy và x’Ay;
góc xAy và xAy’;
góc xAy’ và x’Ay’;
góc x’Ay’ và x’Ay;
Hs lấy giấy gấp như yêu cầu
của Gv.
1 . Thế nào là hai
đường thẳng vuông
góc:
`
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Hoạt động 2:Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:(10')

Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Qua hoạt động gấp giấy, đo đạc,
giải thích trên, Gv nêu đònh nghóa
hai đường thẳng vuông góc, ký
hiệu hai đường thẳng vuông góc.
Để vẽ hai đường thẳng vuông
góc, người ta dùng một dụng cụ
là êke.
Yêu cầu các nhóm làm bài tập ?
3; ?4.
Gọi Hs trình bày cách vẽ.
Gv tổng kết, nhận xét các cách
vẽ, nêu hai trường hợp tổng
quát :
Điểm O nằm trên đường thẳng a.
Hai đường thẳng vừa gấp
vuông góc với nhau.
Hs dùng thước đo góc, đo các
góc vừa tạo thành và nêu nhận
xét : các góc đó bằng nhau và
bằng 90°.
Giải thích :
Vì ∠ x’Oy kề bù với ∠ yOx,
nên : ∠ x’Oy + ∠ yOx = 180°
Mà ∠ x’Oy = 90° nên ∠ yOx
= 90°.
Vì ∠xOy đối đỉnh với ∠ x’Oy’
nên ∠ x’Oy’ = 90°.
Hs nhắc lại đònh nghóa hai
đường thẳng vuông góc.

Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt
nhau và trong các góc tạo thành
có một góc vuông được gọi là
hai đường thẳng vuông góc.
Các nhóm tiến hành vẽ đường
thẳng a’ đi qua A và vuông góc
với đường thẳng a cho trước.
Cử Hs đại diện trình bày cách
vẽ của nhóm.
Trong hai trường hợp trên, mỗi
nhóm thực hiện cách dựng.
Gv gọi Hs lên bảng dựng.
Kiểm tra cách sử dụng êke
bằng nhiều hình vẽ đường
thẳng ở nhiều vò trí khác nhau.
Đònh nghóa:
Hai đường thẳng xx’
và yy’ cắt nhau và
trong các góc tạo
thành có một góc
vuông được gọi là hai
đường thẳng vuông
góc.
Kí hiệu :
xx’⊥ yy’.

x'
y'
y
x

O



2 . Vẽ hai đường
thẳng vuông góc:
Dụng cụ : ê ke
Trường hợp điểm O
nằm trên đường
thẳng a :
x
a
O

Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Hoạt động 3 :Vẽ hai đường thẳng vuông góc:(10')
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Điểm O nằm ngoài đường thẳng
a.
Cách vẽ trong mỗi trường hợp.
Gv lưu ý Hs cách sử dụng êke để
có được hình vẽ chính xác.
Hoạt động thành phần 1 : tiếp
cận đònh nghóa
Yêu cầu Hs vẽ hình theo lời
dẫn :Cho đoạn thẳng AB.
Xác đònh trung điểm H của AB ?
Qua H dựng đường thẳng d
vuông góc với AB.
Hoạt động thành phần 2 : Hình

thành đònh nghóa
Đường thẳng vừa vẽ gọi là đường
trung trực của đoạn thẳng AB.
Vậy thế nào là đường trung trực
của đoạn thẳng ?




B
A
x'
y
x
I



Qua hình vừa vẽ, Hs nêu đònh
nghóa đường trung trực của một
đoạn thẳng.
Đường thẳng vuông góc với
một đoạn thẳng tại trung điểm
của nó được gọi là đường trung
trực của đoạn thẳng ấy.

Trường hợp điểm O
nằm ngoài đường
thẳng a :
a

x
O


3.Đường trung trực
của đoạn thẳng :
Đònh nghóa :
Đường thẳng vuông
góc với một đoạn
thẳng tại trung điểm
của nó được gọi là
đường trung trực của
đoạn thẳng ấy.
B
A
x'
y
x
I

Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Hoạt động 4 :Đường trung trực của đoạn thẳng :(10')
Hoạt động 5: Củng cố :(5')
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Nhắc lại khái niệm hai đường
thẳng vuông góc. Đònh nghóa
đường trung trực của đoạn thẳng.
Bài 14/86 – SGk
Cho doạn CD dài 3cm, hãy vẽ
đường trung trực của doạn thẳng

ấy
Gv gọi hs lên bảng làm
Chú ý cách vẽ
Gọi hs nhận xét sửa sai
Nếu hs không nêu cách vẽ thì gv
chú ý yêu cầu hs trình bầy cách
vẽ
Hs vận dụng kiến thức đã hcọ
làm
các bài tập
Bài 11
Hs đứng tại chỗ trả lời
Hs nhận xét sửa sai
Hs lên bảng trả lời và vẽ hình
y
x

C
D
y
x
I
- Vẽ đoạn thẳng CD =
3cm
- Xác đònh trung điểm I
của CD (CI = ID =
1
2
CD
- Qua I vẽ đường thẳng xy

vuông góc với CD. Khi
đó ta được đường thẳng
xy là trung trực của CD
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài, giải bài tập 9; 14 / 75 SBT.
Mang giấy trong, êke.
Những lưu ý khi sử dụng giáo án
Giáo viên chú ý khi hướng dẫn học sinh vẽ hình và rèn kó năng vẽ hình
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Tiết 4 LUYỆN TẬP
Ngày soạn :25/8/2010
Ngày dạy :
I/ Mục tiêu :
1. Về kiến thức
- Củng cố lại lý thuyết về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn
thẳng.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng xác đònh đường trung trực của một đoạn thẳng bằng cách vẽ
hình hoặc gấp giấy.
-Kỹ năng dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước bằng cách dùng
êke, hoặc bằng cách gấp giấy.
3. Về thái độ:
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ chính xác trong khi học hình học
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, êke, giấy trong., bài tập ghi các đè bài
- HS: SGK, êke, giấy trong, thuộc đònh nghóa đường trung trực và khái niệm hai
đường thẳng vuông góc.
III/ Tiến trình tiết dạy :
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i

Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
:
Nêu khái niệm hai đường
thẳng vuông góc. Vẽ đường
thẳng d’ đi qua điểm A nằm
trên đường thẳng d cho trước ?
Nêu đònh nghóa đường trung
trực của một đoạn thẳng?
Dựng trung trực d của đoạn
thẳng EF = 6 cm ?
Hs lên bảng trình bầy bài làm
của mình
Gọi hs nhận xét sửa sai
Bài 1: (bài 15)
Yêu cầu Hs dùng giấy trong
gấp như hình 8 ?
Gv kiểm tra cách gấp của Hs,
sửa sai nếu có.
Gọi Hs nêu nhận xét sau khi
gấp ?
Bài 2: (bài 16)
Gv vẽ đường thẳng d, điểm A
nằm ngoài đường thẳng d trên
giấy, phát cho các nhóm.Yêu
cầu các nhóm dựng đường
thẳng d’ vuông góc với đườngthẳng d’ vuông góc với đường
thẳng d và đi qua A bằng êke
?

Phát biểu đònh nghóa hai đường
thẳng vuông góc, vẽ hình.
Phát biểu đònh nghóa đường
trung trực của một đường
thẳng.
Vẽ đoạn EF = 6cm.
Xác đònh trung điểm M của
EF.
Qua M dựng đường thẳng d
vuông góc với EF, ta có hình
cần dựng.
d
E
F
I
Mỗi Hs gấp giấy như các hình
a,b, c / 8.
Hs nêu nhận xét :
- Hai đường gấp vuông
góc với nhau.
- Các góc bằng nhau.
Các nhóm tiến hành các bước
dựng.
Nhóm khác nhận xét sửa sai
Vẽ hình vào vở.
Bài 1:
Nhận xét :
Hai nếp gấp vuông góc
với nhau.
Các góc tạo thành bằng

nhau và bằng 1 vuông.
Bài 2: (bài 16)
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10')
Hoạt động 2 : luyện tập :(25')
Hoạt động 3: Củng cố :(5')
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011

Hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập 14; 15 / 75 SBT.
Xem bài “ Các góc tạo thành bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng “
Những lưu ý khi sử dụng giáo án
Chú ý rèn kó năng vẽ hình cho hs
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
Tn3
Tiết 5
Bài 3 : CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG.
Ngày soạn : 1/9/2010
Ngày dạy :
I/ Mục tiêu :
1. Về kiến thức
- Học sinh hiểu được đònh nghóa các góc sole trong, góc đồng vò.Tính chất của cặp
góc sole trong, góc đồng vò.
- Nhận biết góc sole trong, góc đồng vò, góc trong cùng phía.
2. Về kỹ năng
-Có kó năng vẽ hình và nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường
thẳng
- Bước đầu, học sinh tập suy luận hình học.
3. Về thái độ:
-Có thái độ yêu thích môn học

II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi đầu bài các bài tập :
Bài tập 21/ 89 –SGK
Xem hình 14 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:
I
N
T
O
P
R
a)
·
IPO

·
POR
là một cặp góc ……..
b)
·
OPI

·
TNO
là một cặp góc ……..
c)
·
PIO

·
NTO

là một cặp góc ……..
d)
·
OPR

·
POI
là một cặp góc ……..
Bài 22/89/ SGK
a) vẽ lại hình 15
b) Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
c) Cặp góc A
1
, B
2
và cặp góc A
4
, B
3
được gọi là hai cặp góc trong cùng phía
Tính:

¶ ¶
µ
1 2 4 3
;Â B A B+ +
Bài 23/89/SGK
Hãy nêu hình ảnh của cạp góc so le trong và cặp góc đồng vò trong thực tế

- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình tiết dạy :
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc trªn líp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Vẽ hai đường thẳng a, b
bất kỳ.Vẽ đường thẳng c
cắt cả hai đường thẳng
trên tại A, B.
3
2
1
4
4
3
2
1
B
A
c
b
a
Đọc tên các góc tạo
thành tại đỉnh A, tại đỉnh
B ?
Gv giới thiệu cặp góc
sole trong có vò trí ntn
trên hình vẽ.
Xác đònh cặp góc sole
trong còn lại ?

Cặp góc đồng vò có vò trí
ntn trên hình vẽ.
Xác đònh các cặp góc
đồng vò còn lại ?
? Em hãy cho biết khi có
một đường thẳng cắt hai
- Các góc tại đỉnh A là:góc
A
1
; A
2
; A
3
; A
4
- Các góc tại đỉnh A là: góc
B
1
; B
2
; B
3
; B
4
Hs đọc tên cặp góc sole trong
còn lại
Đọc tên các cặp góc đồng vò còn
lại
Hai cặp góc so le trong và hai
cặp góc đồng vò

1 . Góc sole trong, góc đồng vò
:

3
2
1
4
4
3
2
1
B
A
c
b
a





µ





µ

µ

2 2 3 3
4 2 3 4
1 1 2 3
* ¸c cỈp gãc so le trong lµ:
A µ B ;A µ B ;
* C¸c cỈp gãc ®ång vÞ lµ:
A µ B ; A µ B
A µ B ;A µ B

C
v v
v v
v v
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Hoạt động 1: Góc sole trong, góc đồng vò (15')
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 N¨m häc 2010 - 2011
đường thẳng phân biệt sẽ
tạo thành mấy cặp góc so
le trong, mấy cặp góc
đồng vò
Làm bài tập ?1.
Gv giới thiệu cặp góc
trong cùng phía, ngoài
cùng phía, sole ngoài.
Xác đònh các cặp góc
sole ngoài, ngoài cùng
phía, trong cùng phía còn
lại ?
Ho¹t ®éng thµnh phÇn 1:
TiÕp cËn tÝnh chÊt

Yêu cầu Hs làm bài tập ?
2.
3
2
1
4
4
3
2
1
B
A
Tìm mối liên hệ giữa góc
A
4
vàgóc A
1
?
=> Tính góc A
1
được
không ?
Tương tự tính góc B
3
?
Có nhận xét gì về hai
góc A
1
và B
3

? ( số đo, vò
trí góc )
Tính số đo của góc A
2

ntn?
Tính chất của hai góc đối
HS Lµm ?2 theo sù gỵi ý cđa gi¸o
viªn

µ


µ
µ
µ
µ

µ

µ
1
3
0
4
0 0
4 1
0
2
0 0

2 3
4 3
4 2
a/ Ta cã
A = 180 (v× lµ hai gãc kỊ bï)
Mµ A = 45 => A = 135
T­¬ng tù:
= 180 (v× lµ hai gãc kỊ bï)
Mµ = 45 => = 135
VËy : =
b/ Ta cã :
= (v× lµ
A
B B
B B
A B
A B
+
+

µ
µ
µ
µ
2
0
4
0
2
2 2

hai gãc ®èi ®Ønh)
nªn : = = 45
Mµ = 45
Do ®ã : =
A A
B
A B
2 . Tính chất :
Gv: Ngun ThÞ Vãc Trêng Trung häc c¬ së Trùc §¹i
Hoạt động 2: Tính chất :(18')

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×