Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP CACBON SILIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.34 KB, 35 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
----



----

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VỀ CACBON-SILIC
Học phần: Dạy học bài tập hóa học phổ thông

Hà Nội, tháng 12 năm 2018.


LỜI CẢM ƠN
Qua hơn 15 tuần học, nhờ có sự chỉ dạy tận tình của cô, em đã có thêm được
những kiến thức và kĩ năng cần thiết cho chuyên ngành Hóa học mà em sẽ giảng
dạy sau này. Sau khi học xong học phần, em đã có được những kiến thức chung về
dạy học bài tập hóa học. Bên cạnh đó, có thể tự hệ thống hóa các bài tập theo dạng,
lựa chọn và xây dựng các bài tập hóa học một cách hợp lý cũng như kết hợp các
phương pháp giải các bài tập lý thuyết và bài tập tính toán. Hơn thế nữa, em đã
bước đầu biết thiết kế một số bài tập hóa học gắn liền với các hiện tượng thực tiễn.
Đây sẽ là hành trang vô cùng quý báu cho em trên con đường thực hiện ước mơ trở
thành một giáo viên dạy Hóa.
Bài tiểu luận này được thực hiện sau hơn 3 tháng học tập. Do vậy, không thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy
cô để bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2018.
Sinh viên thực hiện



MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

1

NỘI DUNG

2

1.

2.

3.

4.

5.

6.

Tóm tắt lý thuyết
1.1. Cacbon
1.2. Silic
Phân loại dạng bài tập
2.1. Các dạng bài tập
2.2. Phân tích một số bài tập

2.3. Các bài tập tương tự
Các phƣơng pháp giải bài tập
3.1. Phương pháp bảo toàn khối lượng
3.2. Phương pháp bảo toàn nguyên tố
3.3. Phương pháp dùng đồ thị
3.4. Phương pháp tăng giảm khối lượng
Ra bài tập mới

2
2
5
7
7
8
9
11
11
12
12
14
14

4.1. Bài tập thực tiễn
4.2. Bài tập tình huống
4.3. Bài tập sử dụng hình vẽ, dụng cụ thí nghiệm, đồ thị
Vận dụng vào bài dạy
Giáo án
Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 2
Kiểm tra đánh giá

Ma trận đề kiểm tra
Đề kiểm tra 45’

14
15
15
16
19
22
23
24
27
29

KẾT LUẬN

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

31


LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Cacbon và Silic là 2 nguyên tố tồn tại trong tự nhiên. Các hợp chất của chúng
luôn hiện hữu xung quanh chúng ta. Các bài tập về Cacbon-Silic trong sách giáo
khoa, sách bài tập mà người học cần làm để giúp học sinh nắm vững được kiến
thức hóa học, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng. Ngoài ra, còn có rất nhiều các
hiện tượng thực tiễn cần người học hiểu và lý giải được các hiện tượng đó, vận
dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn.

Vì vậy, em quyết định chọn đề tài: “Chuyên đề bài tập về Cacbon-Silic”.
Với chuyên đề bài tập này, em sẽ hệ thống hóa các kiến thức về CacbonSilic thông qua hệ thống lý thuyết, hệ thống và phân loại các dạng bài tập và các
phương pháp giải, thiết kế một số bài tập hóa học mới. Đặc biệt, có thể vận dụng
vào một bài dạy cụ thể thuộc chương 3: Nhóm Cacbon, trong chương trình học
của học sinh trung học phổ thông, lớp 11.Cuối cùng, em sẽ thiết kế một bài kiểm
tra mẫu cho chuyên đề này.

1


NỘI DUNG
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Cacbon (C)
I. Cacbon(C)
a) Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử
- Vị trí trong bảng tuần hoàn: Cacbon ở ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA
- Cấu hình electron nguyên tử: C (Z=6): 1s22s22p2.
=> C có 4 electron lớp ngoài cùng
- Các số oxi hóa của C: -4 ; 0 ; +2 ; +4
b) Tính chất vật lý
- 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình.
c) Tính chất hóa học
- Trong các dạng hình thù của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học.
- Trong các phản ứng hóa học C thể hiện: Tính oxi hóa và tính khử.
Trong đó, chủ yếu là tính khử.
Tính khử
- Tác dụng với oxi :


0


C+O2

t

+4

Tính oxi-hóa
- Tác dụng với hidro
0

CO2.

0

C+ 2H2

- Tác dụng với kim loại

để tạo thành CO)

0

+4

t

C+CO

2


0

0

+2

 2CO

C O2 + 4NO2 + 2H 2O

t

t

0

-4

3C+ 4Al Al 4 C3

(nhôm cacbua)

- Tác dụng với hợp chất:
C + 4HNO 3

-4
0

t , xt


(Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2
0

C H4

+4

0

2


II. Cacbon monoxit (CO)
a) Tính chất hóa học
- Tính chất hóa học đặc trưng của CO là tính khử:
+2

t

+4

0

2CO + O2 2CO2
+2

t

+4


0

3C O + Fe 2 O 3 3C O 2 + 2Fe

b) Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm:
HCOOH  CO + H2O
H SO
2

4

(®Æc), t0

- Trong công nghiệp:
+ Phương pháp 1:Khí than ướt
C+HO
2

0

1050 C
CO



+H
2


+ Phương pháp 2: Khí lò gas
C+O2

t

0



CO2

t0

CO2 + C  2CO
III. Cacbon đioxit (CO2)
a) Tính chất vật lý
- Là chất khí không màu, nặng hơn không khí 1,5 lần.
- CO2 (rắn) là khối màu trắng (“nước đá khô”): không nóng chảy mà thăng hoa,
dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm.
b) Tính chất hóa học
- Khí CO2 không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất.

3


- CO2 là có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit axit, khi tan trong nước cho axit
cacbonic:




CO2 (k) + H2O (l)

H2CO3 (dd)

- Tác dụng với dung dịch kiềm: Tùy vào tỉ lệ phản ứng mà có thể cho ra các sản
phẩm muối khác nhau.

c) Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
- Trong công nghiệp: Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than.
IV. Axit cacbonic (H2CO3) và muối cacbonat (CO32-)
a) Axit cacbonic
- Là axit kém bền, axit hai nấc, trong dung dịch phân li hai nấc., chỉ tồn tại trong
dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O.
+
H CO H + HCO
2
3 
-  +
2HCO3  H + CO3

3

b) Muối cacbonat
- Muối cacbonat của các kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđrocacbonat đều
tan. Muối cacbonat của kim loại khác thì không tan.
- Tác dụng với dung dịch axit
KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O
HCO3- +


H+ → CO2↑ + H2O
4


K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O
+

CO32- + 2H → CO2↑ + H2O

- Tác dụng với dung dịch kiềm:
KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O
-

HCO 3 + OH

-

+ H2O



CO32-

- Phản ứng nhiệt phân:
0

MgCO3(r) t MgO(r) + CO2(k)
0


2NaHCO3(r) t
1.2.

Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)

SILIC

I. Silic (Si)
a. Tính chất vật lý
- Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
b. Tính chất hóa học
- Silic có các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng hơn).
- Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính
khử.
+ Tính khử
0

+4

Si+ 2F2 Si F4
0

t0

+4

Si+ O 2 Si O2
0

+4


Si+ 2NaOH + H 2 O  Na 2 Si O 3 + 2H2 

+ Tính oxi hóa

5


0

-4

0

t

2Mg + Si Mg 2 Si

c. Điều chế
- Khử SiO2 ở nhiệt độ cao:
0

SiO2 + 2Mg

tSi + MgO

II. Hợp chất của Si
a) Silic đioxit( SiO2)
- SiO2 là chất ở dạng tinh thể.
- Tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dể trong kiềm nóng chãy.

0

SiO2 + 2NaOH t Na2SiO3 +
H2O - Tan được trong axit HF
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
(Người ta dùng dung dịch HF để khắc chữ lên thủy tinh.)
b) Axit silixic (H2SiO3)
- H2SiO3 là chất ở dạng keo, không tan trong nước.

- Axit silixic là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbinic nên bị axit này đẩy ra khỏi dung
dịch muối.
Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓
c) Muối silicat
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
- Vải tẩm thủy tinh lỏng sẻ khó cháy, ngoài ra thủy tinh lỏng còn được dùng để chế
tạo keo dán thủy tinh và sứ.
6


2. Phân loại dạng bài tập
2.1. Hệ thống các dạng bài tập của chuyên đề
Dạng 1: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Khi cho khí CO2 Tác dụng với dung dịch kiềm, có các trường hợp có thể xảy
ra như sau.
CO2 + KOH→ KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Xét

=a


+Nếu a ≤ 1→ tạo muối duy nhất KHCO3
+Nếu 1 < a < 2→ tạo hỗn hợp hai muối KHCO3 và K2CO3
+ Nếu a ≥ 2→ tạo muối duy nhất K2CO3
Lưu ý khi giải bài tập này:

- Từ giá trị a, ta xác định được các sản phẩm có thể tạo thành.
- Đối với trường hợp tạo thành hỗn hợp hai muối, ta thường giải bằng cách
lập hệ phương trình
Dạng 2: Khử oxit kim loại bằng khí CO
Oxit Kim loại +CO→ Kim loại + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: moxit Kl + mCO = mKl + mCO
= n  n và m = m + m
CO
CO
OxitKl
Kl
O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố  nO (oxit)
2

2

Dạng 3: Muối cacbonat tác dụng với axit.
Sản phẩm của phản ứng là có khí CO2 thoát ra.
Muối cacbonat + ddHCl →Muối clorua + CO2 + H2O
Muối cacbonat + H2SO4(loãng)
Muối sunfat + CO2 + H2O
Dạng 4: Nhiệt phân muối cacbonat
7



Phương trình hóa học:
MCO3

t

MO + CO2

Dạng 5: Nhận biết
Dựa vào một số phản ứng đặc trưng và có thể quan sát trực quan sản phẩm, nhận
biết: Trong các chai, lọ đựng dung dịch, bị mất nhãn có chưa hợp chất của C
(H2CO3, Muối cacbonat,…), hoặc nhận biết khí CO, CO2 trong hỗn hợp các khí.
Dựa vào các tính chất:
-CO2 không duy trì sự cháy (không làm que đóm cháy, …)
- Phương trình ion: Ba2+ +CO32Ca2+ +CO32H+ +CO32-

BaCO3 (kết tủa trắng)

CaCO3 (Kết tủa trắng)
CO2 +H2O (Có chất khí thoát ra, làm tắt que đóm đỏ)

Dạng 6: Sơ đồ phản ứng
Dựa vào các tính chất hóa học của C, Si để hoàn thành các sơ đồ phản ứng.
Điền tên các hợp chất còn thiếu trong sơ đồ, và viết các phương trình hóa học hoàn
thiện sơ đồ chuyển hóa.
Dạng 7: Silic và hợp chất của Silic
Các bài tập liên quan đến lập công thức hóa học của các hợp chất của Si.
2.2.

Phân tích một vài bài tập


Ví dụ 1: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng
hỗn hợp không đ i thu được 69 gam chất rắn. Tính phần trăm về khối lượng của

mỗi chất trong hỗn hợp
Giải:
Chỉ có muối NaHCO3 nhiệt phân.
2NaHCO3 Na CO


2

3

+ CO2

+ H2O

8


2a
(

A

)

a


(mol)

()

Vậy phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp là:

Ví dụ 2: Sục 2.24 lít khí CO2 (đktc) vào 0.15 mol dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch A. Tính khối lượng các chất tan có trong dung dịch A.
Giải:
n
CO

=

2

2.24 = 0.1 (mol); n
NaOH = 0.15*1 = 0.15 (mol) (1)
22.4

=a => a=0.15=> Dung dịch A là hỗn hợp 2 muối NaHCO3 và Na2CO3

Xét:
Đặt

n

= x; n
NaHCO


Na CO

3

2

3

=y

CO2 + NaOH → NaHCO3
x

x

x

(2)

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
y

2y

y

(3)

Từ (1),(2),(3), ta có hệ phương trình :
x + y = 0.1



x + 2y = 0.15

2.3.

x = 0.05



y = 0.05

m




= 0.05*84 = 4.2 (gam)
NaHCO3

m Na



CO

2

= 0.05*106 = 5.3 (gam)
3


Bài tập tƣơng tự

Bài 1: Cho 4,48 lít CO2 vào dd chứa 16,8g KOH. Tính m là khối lượng muối tạo
thành.
Đ/S: m=23,8g
9


Bài 2: Cho 448 ml CO2 (đktc) vào 100ml dd NaOH 0,25M được dung dịch X .
Hãy tính CM của muối trong dd X, biết Vdd không thay đ i.
Đ/S: C ( Na2CO3 )=0,05M.
Bài 3: Sục V(lít) CO2 (đktc) vào 500 ml dd Ba(OH)2 0,3M, sau phản ứng
thu được19,7g kết tủa. Tính giá trị của V.
Đ/S: V=22,4l hoặc 44,8l
Bài 4: Nung nóng 10g đá vôi với hiệu suất 80%, dẫn khí thu được cho vào 100g dd
NaOH 10%. Tính nồng độ % của chất sau phản ứng.
Đ/S: 8,19%
Bài 5: Dùng khí CO để khử hoàn toàn 16g Fe2O3 người ta thu được sản phẩm khí.
Dẫn toàn bộ sản phẩm khí vào 99,12ml dd KOH 20% (D =
1,17g/ml). Hãy tính thể tích khí CO đã dùng (đkct) và khối lượng
muối sinh ra. Đ/S: V=6,72l; m = 34,3g
Bài 6: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn
gồm CuO, Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X.
Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư nước vôi trong thu được 4 gam kết tủa.
Tính giá trị của V.
Đ/S: V= 0,896l
Bài 7: Cho 38g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với 1 lít dd HCl 2M
sinh ra 8,96 lít khí CO2(đktc) và dd X.
a)Tính khối lượng từng muối trong hỗn hợp

b)Tính nồng độ mol các chất trong X
Đ/S: a) Na2CO3=21,2g; NaHCO3=16,8g
b) CMHCl =1,4M; Na2CO3 =0,2M; NaHCO3= 0,2M
Bài 8: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ
từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V
lít khí (ở đktc). Tìm giá trị của V?
10


Đ/S: V=11,2l
Bài 9: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: CO2, HCl, CO.
Bài 10: Bằng phương pháp nào có thể nhận biết các chất rắn sau:
a) K2CO3, MgCO3, CaCO3 b) K2CO3, BaCO3, Na2CO3, NaCl Bài 11:
Thực hiện dãy chuyển hoá sau:
a) CO2  CaCO3  Ca(HCO3)2 CO2  C  CO CO2
b)

1

C CO

2



2

 Na CO BaCO




23

3

4

3

Ba(HCO ) Ba(NO ) HNO Fe (NO ) Fe O

5



3 2

7

3 2

8

3

9

3 3

10


2 3

6









c) SiO2 Si Na2SiO3 H2SiO3 SiO2 CaSiO3
Bài 12 : Tìm công thức hóa học của loại thủy tinh biết thành phần theo khối lượng
của các oxit như sau : 11,7%CaO và 75,3% SiO2, 13%Na2O. Và được biểu diễn
dưới dạng: xNa2O.yCaO.zSiO2.
Đ/S: Na2O.CaO.6SiO2.
Bài 13 : Xác định công thức hóa học của loại caolanh (đất sét) chứa Al2O3, SiO3,
H2O theo đúng tỉ lệ 0,3953 :0,4651 :0,1395.
Đ/S : Al2O3.2SiO3.2H2O
3. Các phƣơng pháp giải bài tập
3.1. Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng
Ví dụ: Nhiệt phân hoàn toàn M gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được
11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí CO 2 ở đktc. Tính hàm lượng % của CaCO 3
trong X.
Giải:
CaCO3 → CaO

=


+ CO2↑
=

= 0,1 (mol) →

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mX = mchất rắn +mkhí = 11,6 + 0,1 . 44 = 16 (g)
11

= 0,1 . 100 = 10 (g)


→%

=

. 100 = 62,5%

*Phân tích: đối với các bài toán sử dụng phương pháp này, ta cần biết (n-1) khối
lượng của các chất tham gia và các chất tạo thành, thì sẽ tìm được khối lượng
của chất cần tìm.
3.2.

Phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố

Ví dụ: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 và CuO nung nóng đến
khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi
bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tính t ng
khối lượng 2 oxit trong hỗn hợp đầu.

Giải:
n
CaCO
3

= 5
=n
O (oxit)
CO

0.05
(mol)

n
= nCO = nCaCO = 0.05 (mol)
100
2

3

moxit = mKl + mCO2 - mCO = 2.32 + 44*0.05 - 28*0.05 = 3.12 (gam)

Vậy m=3,12 g
*Phân tích: Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố có ưu điểm hỗ trợ tính toán
nhanh dựa vào nguyên tắc số mol nguyên tố được bảo toàn. Giúp bài toán giải
nhanh hơn, không phải viết quá nhiều phương trình.
3.3. Phƣơng pháp dùng đồ thị
Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm:
NaOH a M và Ba(OH)2 b M. Quan sát lượng kết tủa qua đồ thị. Tìm giá trị a, b.


12


Giải:
Trong đồ thị có 3 đoạn thẳng:
Đoạn 1: Đi lên, do sự hình thành BaCO3
Phương trình hóa học:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 +H2O
Đoạn 2: Đi ngang, quá trình:
Phương trình ion rút gọn: OH- + CO2 → HCO3 Đoạn 3: Đi xuống, CO2 dư, có sự hòa tan kết tủa BaCO3
Phương trình hóa học:
BaCO3 +H2O + CO2 → Ba(HCO3)2.
Từ đồ thị và các phương trình hóa học, ta có:
+ Xuất hiện kết tủa: nCO2 = n

= 0,01 (mol)

Bảo toàn nguyên tố Ba: n Ba(OH)2 = n BaCO3 = 0,01 (mol)

→ b=

(mol)

+ Xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan
nCO2 = nOH- - n↓ (tan)
→ 0,06 + 0,01 = 0,5a + 2.0.5b
→ a= 0,1 (mol)
Vậy, a : b= 0,1 : 0,02 = 5
13



*Phân tích: Mỗi đoạn thẳng trên đồ thị tương ứng với một quá trình tạo thành muối
khác nhau. Có sự phụ thuộc giữa số mol C và số mol kết tủa.
3.4.

Phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng

Ví dụ 1: Cho 3,06 gam hỗn hợp hai muối K2CO3 và MgCO3 tác dụng với dung
dịch HCl thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 3,39
gam muối khan. Tính giá trị của V
Giải:





K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O


1 mol CO3 2

2 mol Cl : ∆m rắn tăng = 35,5×2 – 60 = 11 gam

x mol CO3 2
 x = 0,03 mol

2x mol Cl : ∆m rắn tăng = 3,39 – 3,06 = 0,33 gam




=



= 0,03 mol 

= 0,03× 22,4 = 0,672 (lít)

4. Ra bài tập mới
4.1.

Bài tập thực tiễn

Bài 1: Tại sao khi quét vôi lên tường thì lát sau vôi khô và cứng lại?
Giải:
Vôi là canxi hiđroxit, là chất tan ít trong nước nên khi cho nước vào tạo dung dịch
trắng đục, khi quét lên tường thì Ca(OH) 2 nhanh chống khô và cứng lại vì tác
dụng với CO2 trong không khí.
Phương trình hóa học:
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Bài 2: Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng, lâu ngày thấy xuất hiện lớp cặn
ở đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn này như thế nào?
Giải:
Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tạm thời – là nước có chứa
các muối axit như: Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
14


Khi nấu nước lâu ngày thấy xảy ra phương trình hóa học:

Ca(HCO3)2 =>CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Mg(HCO3)2 =>MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
Do CaCO3 và MgCO3 là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đóng cặn. Để tẩy lớp cặn
này thì dùng giấm (dung dịch CH3COOH 5%) cho vào ấm đun sôi để nguội
khoảng một đêm rồi rửa sạch.
4.2.

Bài tập tình huống

Bài 1: Sinh nhật bạn Thu vào tháng 7, Thu mời nhóm bạn thân đi cắm trại. Do rất
thích ăn thịt nướng nên các bạn đã lên kế hoạch mang củi đi đốt lấy than để làm
thịt nướng. Tuy nhiên, khi đến địa điểm cắm trại, Thu thử đốt củi và thấy rằng lửa
cháy rất nhỏ, than bén rất chậm làm thịt lâu chín.
Em hãy nghĩ giải pháp giúp bạn Thu nướng thịt nhanh nhất và giải thích lý do lựa
chọn giải pháp đó. (Viết các phương trình hóa học nếu có)
Giải: Giải pháp cho Thu là:
- Thu nên chẻ thanh củi thật nhỏ để lửa dễ bén hơn. Khi đó, Thu đã làm tăng diện
tích tiếp xúc của các thanh củi với oxi có trong không khí, làm phản ứng đốt cháy
xảy ra nhanh hơn.
- Lấy quạt để quạt, cung cấp thêm oxi cho than cháy nhanh hơn.
Phương trình hóa học:
C+O2

t

CO2

4.3. Bài tập sử dụng hình vẽ, dụng cụ thí nghiệm, đồ thị
Bài 1: Cho hình vẽ mô tả bộ dụng cụ thí nghiệm như sau:
a).Hình vẽ dưới đây mô tả hiện thí nghiệm nào? Em hãy nêu hiện tượng xảy

ra? Giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm khác mà không làm thay đ i bản chất thí
nghiệm?

15


Hướng dẫn:
a) Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế axit
silixic. Hiện tượng: kết tủa dạng keo sinh ra.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
CO2 + H2O + Na2SiO3→ Na2CO3 + H2SiO3↓
b) Có thể cho trực tiếp dd axit HCl vào cốc thủy tinh đựng dd Na2SiO3.
Vì dung dịch axit HCl có tính axit mạnh hơn dung dịch axit H2CO3 nên thí nghiệm
xảy ra nhanh và dễ dàng hơn.
2HCl + Na2SiO3→2NaCl +
H2SiO3↓ 5. Vận dụng vào bài dạy
(Giáo án: Bài 24: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của
chúng.) (Theo ban nâng cao)

16


Giáo sinh: Nguyễn Xuân Thu
Lớp: QH-2015S: Sư phạm Hóa học
MSV: 15010336

Ngày soạn: 11/12/2018
Ngày dạy: …
Lớp:11…


Chƣơng III: CACBON – SILIC
TIẾT: … BÀI 24: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
(Chƣơng trình Hóa học 11 nâng cao)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức về tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng. Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan đến cacbon, silic và hợp
chất: ứng dụng, Hiện tượng hiệu ứng nhà kính; tác hại và cách xử lý đối với
Cacbon monooxit khi xử dụng bếp than trong mùa đông.
2. Kỹ năng
- Viết và cân bằng được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của cabon, silic và
hợp chất của chúng.
- Giải được bài tập: Sục CO2 vào dung dịch
kiềm. - Rèn kĩ năng đọc báo, xử lý thông tin.
3. Thái độ
- Có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh, chú ý các biện
pháp giảm thiểu lượng khí CO2 và hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
- Say mê, hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học
- Có tinh thần hợp tác để làm bài tập nhóm
4. Định hƣớng các năng lực đƣợc hình thành và phát triển ở
HS. Góp phần phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
-Năng lực tính toán hóa học và vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
- Chuẩn bị nội dung kiến thức
- Giấy A0, nam châm.
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài tập.

- Nội dung bài học bằng Powerpoint
17


2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút dạ màu.
3. Phương tiện dạy học
- Bảng, phấn
- Máy chiếu.
III. Phƣơng pháp dạy học
- Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề
- Phương pháp thuyết trình.

18


IV. Tiến trình dạy học
1.Ổn định trật tự lớp học: (1 phút)
2.Dạy bài mới.
Thời
gian
dạy
học
15
phút

Mục tiêu
dạy học

Giải thích

được một số
hiện tượng
thực tiễn liên
quan đến
cacbon, silic
và hợp chất.
Ứng dụng,
tác hại và
cách xử lý
đối với
Cacbon
monooxit khi
xử dụng bếp
than trong
mùa đông

Nội
dung
dạy
học
Các
hiện
tượng
thực
tiễn
+ Ứng
dụng
+ Cách
xử lý


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giải thích các hiện tượng trong thực tiễn
-GV chia lớp thành 4
-HS: hoạt đông
Đọc đoạn thông tin:
nhóm
nhóm, thảo luận, trả “Hiệu ứng nhà kính” (phiếu hoạt
Phát cho HS phiếu
lời cho phiếu học tập động nhóm số 1)
thộng tin, yêu cầu học
số 1
Câu 1: Nguyên nhân:
sinh đọc và trả lời câu
-HS dán sản phẩm
-Sự tăng lên đột ngột và khó kiểm soát
lượng CO2 có trong khi nguyển.
hỏi.
hoạt động
-GV chiếu slide phần
-Đại diện nhóm học
Câu 2: Hậu quả của hiệu ứng nhà kính:
thông tin lên bảng
sinh lên thuyết trình -Biến đ i hệ sinh thái
(cho HS hoạt động
-Các nhóm HS còn

-Sa mạc hóa, sói mòn, hạn hán
nhóm và dán sản phẩm lại nhận xét, b xung. -Biến đ i khí hậu
hoạt động lên bảng,
-Băng tan ở 2 cực…
chọn 1 nhóm thuyết
Câu 3:
trình, 3 nhóm nhận xét)
Biện pháp:
-GV nhận xét phần
-Trồng rừng, trồng cây xanh
thuyết trình.
- Tích cực xử lý ô nhiễm không khí,
nghiên cứu công nghệ chuyển hóa
CO2 thành chất khác, ngăn chặn các khí
metan, halogen, clo, flo,... không cho
thải vào không khí…

Lƣu ý
những
điều HS
hay sai


10
phút

15
phút

Viết và cân

bằng được
các PTHH
thể hiện tính
chất hóa học
của cabon,
silic và hợp
chất của
chúng

Tính
chất
hóa học
của
C,Si

Hoạt động 2: Viết và cân bằng các phương trình hóa học

-GV cho học sinh hóa
thành phiếu học tập số 2
(Làm cá nhân)
- 5 bạn làm nhanh nhất,
đúng nhất được chấm
điểm.
-GV: nhận xét và cho 1
HS lên bảng hoàn thành
các phương trình hóa
học.
-GV nhận xét , nêu chú
ý (nếu có)


-HS: hoàn thành
phiếu học tập số 2

-1 HS lên bảng hoàn
thành

Bài 2: Các phương trình hóa học:
(1)NaHCO3+NaOH Na2CO3+H2O
(2)KHCO3+HCl KCl+CO2+H2O
(3)SiO2+ 4HF  SìF4 + 2H2O
(4)CO2+KOH KHCO3
(5)CO2+2KOH K2CO3+ H2O
(6)CO2+ Ba(OH)2  BaCO3+ H2O
(7)CO2+Ba(OH)2  Ba(HCO3)2

-HS nhận xét phần
bạn làm trên bảng
Hoạt động 3:Giải được dạng toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Giải được bài CO2 tác -GV đưa ra bài toán ví
-HS ghi ví dụ vào vở Ví dụ:
tập: Sục CO2 dụng
CO2+NaOH→NaHCO3
dụ.
CO2+2NaOH→Na2CO3+ H2O
vào dung
với
Hướng dẫn HS làm.
dịch kiềm.
dung
Lưu ý khi giải bài tập

Xét
=a
dịch
này:
kiềm
+ Xác định sản phẩm
+Nếu a ≤ 1→ tạo muối duy nhất
NaHCO3
nào được tạo thành bằng
các tính giá trị a.
+Nếu 1 < a < 2→ tạo hỗn hợp hai muối
+ Nếu tạo thành hỗn
NaHCO3 và Na2CO3
hợp hai muối thường ta
+ Nếu a ≥ 2→ tạo muối duy nhất
giải bằng cách lập hệ
Na2CO3
.PT.
Bài 3:
-GV cho HS lên bảng
-HS làm bài 3: (Cá
Cho 6,72l khí CO2 đi qua 3l dung dịch

HS dễ bị
nhầm lẫn
các sản
phẩm có
thể tạo ra
khi cho
CO2 tác

dụng với
dung
dịch
kiềm.

HS dễ
tính toán
sai khi
xác định
sản phẩm
sau phản
ứng sai


làm bài tập 3 và chữa.

5 phút

Củng
cố,
Dặn dò

nhân)
KOH 0.1M.Muối nào được tạo thành,
n(CO2)=nKOH=0.3
Tính khối lượng muối đó.
Đ/S: KHCO3, 3.06g
mol
=>a=1
=> muối tạo thành là

KHCO3
m=0.3.(39+1+12+48
)=3.06(g)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
Yêu cầu học sinh t ng
HS: hệ thống lại các - Các kiến thức của tiết học: Hệ thống
kết lại các kiến thức
kiến thức vào vở
tính chất của C, Si và hợp chất của
bu i học
chúng; Giải thích các hiện tượng thực tế
liên quan đến Cacbon;


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm:……
Nhiệm vụ: Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi
Thời gian: 7 phút
“Hiệu ứng nhà kính
Ba vấn đề lớn mang tính chất toàn cầu đối với môi trƣờng hiện nay là hiệu
ứng nhà kính, phá hoại tầng ozôn và mƣa axit.
[…]Qua nghiên cứu, các nhà khoa học giải thích: Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng
làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có
thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên
lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên.
CO2 trong khí quyển giống như một tầng kính dày bao phủ Trái đất, làm cho Trái
đất không khác gì một nhà kính lớn.
[…]Hậu quả của hiệu ứng nhà kính rất nghiêm trọng. Trước hết là làm cho sinh
thái biến đ i lớn. Sa mạc càng mở rộng, đất đai càng bị xói mòn, rừng càng lùi
thêm về vùng cực, hạn hán rất nặng, lượng mưa tăng thêm 7-11%. Mùa đông càng

ẩm, mùa hè càng khô. Vùng nhiệt đới càng ẩm ướt, vùng khô á nhiệt đới càng hạn,
khiến cho các công trình thủy lợi phải điều chỉnh lại. Khu vực ven biển sẽ bị thiên
tai đe dọa khủng khiếp. Vì nhiệt độ tăng lên, những tảng băng ở vùng cực sẽ tan
chảy làm cho mặt biển tăng cao hơn 1m. Có nhà khoa học cho rằng, vì nhiệt độ
tăng lên sẽ làm cho thể tích nước dãn nở, mặt nước biển sẽ dâng cao 0,2-1,4m.”
(nguồn: />Từ đoạn thông tin trên và sự hiểu biết của nhóm em, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Chỉ ra nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 2: Hậu quả của hiệu ứng nhà kính
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 3: Hãy đưa ra các biện pháp để giảm hiệu ứng nhà kính.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….


×