Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp người trưởng thành có hành vi tự tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐÀM THỊ THÙY CHINH

HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP
NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH CÓ HÀNH VI TỰ TỬ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Hà Nội, 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐÀM THỊ THÙY CHINH

HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP
NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH CÓ HÀNH VI TỰ TỬ

Chuy n ng nh: T m l l m s ng
Mã số: Th

i m

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. BÙI HỒNG THÁI
Th.S. ĐOÀN THỊ HƢƠNG


Hà Nội, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam oan

y l công trình nghi n cứu của ri ng tôi dưới sự hướng dẫn

của PGS. TS. Bùi Thị Hồng Thái v Th.S Đo n Thị Hương. Các kết quả n u trong
luận văn chưa ược công bố trong bất kỳ công trình n o khác. Những số liệu, tr ch
dẫn trong luận văn ảm bảo t nh trung thực, tin cậy v ch nh xác.
H nội, ng y 10 tháng 7 năm 2019
Học vi n

Đ m Thị Thuỳ Chinh


LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi gửi lời cảm
ơn chân thành nhất tới:
Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, các thầy cô trong khoa Tâm lý
học - các giảng viên đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn luận văn
PGS.TS Bùi Thị Hồng Thái – giảng viên đã truyền cảm hứng về thái độ, đạo đức
hành nghề cho tôi và Th.S Đoàn Thị Hương – Nhà tâm lý thực hành có nhiều kinh
nghiệm đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Cảm ơn những người bạn, đồng nghiệp đã cùng tôi trao đổi và phản biện về

chuyên môn. Cảm ơn gia đình đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu khoa học, cảm ơn thân chủ của tôi đã đồng ý để tôi đưa quá
trình làm việc vào trong luận văn.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu
sót; tác giả rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến
của các nhà khoa học, của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. L do chọn can thiệp t m l cho một trường hợp người trưởng th nh có
h nh vi tự tử. ..................................................................................................... 1
2. Nhiệm vụ nghi n cứu .............................................................................. 2
3. Khách th nghi n cứu ............................................................................. 3
4. Phương pháp nghi n cứu ........................................................................ 3
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI TỰ TỬ Ở
NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH ................................................................................. 4
1.1 Đi m luận một số nghi n cứu về người trưởng th nh có h nh vi tự tử 4
1.2 Các yếu tố li n hệ với tự tử ở người trưởng th nh ............................... 5
1.3 Tiếp cận l thuyết li n cá nh n về h nh vi tự tử ................................... 8
1.4 Một số vấn ề l luận về tự tử ở người trưởng th nh ......................... 11
1.4.1 Các khái niệm cơ bản ...................................................................... 11
1.4.2 Các tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm ............................................... 13
1.4.3 Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm ở người trưởng thành.. 16
1.5 Trị liệu nhận thức h nh vi ối với người có

ịnh/h nh vi tự tử ........... 17

CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP, HỐ TRỢ MỘT TRƢỜNG

HỢP Ở NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH CÓ HÀNH VI TỰ TỬ ....................... 22
2.1 Thông tin chung về th n chủ ............................................................... 22
2.1.1 Thông tin hành chính ....................................................................... 22
2.1.2 Lý do thăm khám/lời yêu cầu ........................................................... 22
2.1.3 Hoàn cảnh gặp gỡ ............................................................................ 22
2.1.4 Ấn tượng chung về thân chủ ............................................................ 23
2.2 Các vấn ề ạo ức ............................................................................. 23
2.2.1 Đạo đức trong tiếp cận ca lâm sàng ................................................ 23
2.2.2 Đạo đức trong việc sử dụng các công cụ đánh giá và thực hiện quy
trình đánh giá ............................................................................................ 24
2.2.3 Đạo đức trong case can thiệp trị liệu .............................................. 26


2.3 Đánh giá .............................................................................................. 27
2.3.1 Mô tả vấn đề..................................................................................... 27
2.3.2 Kết quả đánh giá .............................................................................. 32
2.3.3 Định hình trường hợp ...................................................................... 34
2.4 Lập kế hoạch can thiệp........................................................................ 38
2.4.1 Xác định mục tiêu ............................................................................ 38
2.4.2 Kế hoạch can thiệp .......................................................................... 39
2.5 Tiến h nh can thiệp ............................................................................. 43
2.6 Đánh giá hiệu quả can thiệp ................................................................ 77
2.6.1 Cách thức đánh giá và các công cụ lâm sàng sử dụng để đánh giá 78
2.6.2 Kết quả đánh giá .............................................................................. 78
2.7. Kết thúc case v theo dõi sau can thiệp ............................................. 78
2.7.1 Tình trạng hiện thời của thân chủ ................................................... 78
2.7.2 Kế hoạch theo dõi sau trị liệu .......................................................... 79
2.8 B n luận chung.................................................................................... 79
2.8.1 Bàn luận về ca lâm sàng đã thực hiện ............................................. 79
2.8.2 Tự đánh giá về chất lượng can thiệp trị liệu ................................... 79

DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH ....................................................... 83
DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ...................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT .................................................. 89
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 90


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thang ánh giá trầm cảm Dass ...................................................... 33
Bảng 2.2: Thang ánh giá lo u Beck ............................................................. 33
Bảng 2.3: Thang ánh giá Jung ....................................................................... 32
Bảng 2.4: Bảng kế hoạch can thiệp cho th n chủ ........................................... 40
Bảng 2.5: Bảng ánh giá t m trạng nhanh d nh cho th n chủ........................ 45
Bảng 2.6: Bảng x y dựng các mục ti u can thiệp v hỗ trợ th n chủ............. 50
Bảng 2.7: Bảng ánh giá giữa hoạt ộng v t m trạng ................................... 61
Bảng 2.8: Các trở ngại v giải pháp về hoạt ộng .......................................... 67
Bảng 2.9: Chuỗi công việc của th n chủ......................................................... 70
Bảng 2.10: Bảng các hoạt ộng của th n chủ ................................................. 72
Bảng 2.11: Bảng các tình huống nguy cơ ....................................................... 73
Bảng 2.12: Bảng sự phòng tái trầm cảm ......................................................... 74


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 : Tiếp cận t m l li n cá nh n về h nh vi tự tử
Hình 2.1: Mô hình về tương tác hai chiều giữa hoạt ộng v trầm cảm ...................58
Hình 2.2: Vòng xoắn ốc giữa trầm cảm v cảm xúc .................................................59



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn can thiệp tâm lý cho một trƣờng hợp ngƣời trƣởng thành

có hành vi tự tử.
Cuộc sống ng y c ng phát tri n, áp lực è nặng l n người trẻ hiện ại ng y
c ng lớn. Sự bùng nổ của cách mạng công nghệ trong xã hội hiện ại khiến chúng ta
có t thời gian d nh cho những nhu cầu ri ng tư của mình, cho gia ình. Điều n y
ặc biệt úng với những người ở ộ tuổi trưởng th nh. Bởi lẽ, muốn sống v tồn tại
ở xã hội công nghiệp mỗi người phải tự

thức v tìm kiếm cho mình một bản ngã

ri ng. Không chỉ thế, con người hiện ại phải cố gắng

ảm bảo ược cuộc sống

vật chất no ủ. Những luồng áp lực ó tiềm t ng nhiều nguy cơ g y căng thẳng, ức
chế t m l mạnh cho những thanh ni n ang ở lứa tuổi trưởng th nh. V bởi vậy,
l m nảy sinh những suy nghĩ, h nh vi tự tử ược biết ến như một mẫu hình có t nh
thời sự hơn cả 21.
Theo thống k của trung t m ki m soát v phòng ngừa thảm họa của Hoa Kỳ
(2016) 10 gần 45.000 người d n Hoa Kỳ tự tử mỗi năm. V o năm 2015 có khoảng
800.000 người d n tr n thế giới tự tử mỗi năm theo trung t m nghi n cứu về các
gánh nặng to n cầu (2015) 13. Mặc dù không nhiều số liệu thống k ở diện rộng
khẳng ịnh rằng việc s ng lọc nguy cơ tự tử ịnh kỳ trong chăm sóc sức khỏe ban
ầu l m giảm tỷ lệ tử vong ở các cá nh n có

ịnh tự tử nhưng Stene-Larsen v

Reneflot (2019) 34 cho rằng các nh cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe t m
thần, trong ó có các nh t m l học l m s ng, có th nắm giữ vai trò quan trọng
trong việc phòng ngừa tự tử thông qua sự tương tác thường xuy n với các th n chủ



ịnh tự tử.
Theo nghi n cứu của tác giả Joiner (2005) 17 về l do người trưởng th nh

có h nh vi tự tử l bởi: cảm giác trở th nh gánh nặng cho những người th n y u,
thức cao ộ của sự cô lập, khả năng bắt chước các h nh vi

l m tổn thương ch nh

mình.
Về vai trò của các biện pháp t m l trị liệu ối với các th n chủ có

ịnh,

h nh vi tự tử, các nghi n cứu chỉ ra rằng việc sử dụng các liệu pháp t m l tr n th n
chủ mang lại hiệu quả t ch cực. Nghi n cứu của tác giả Saarni, Suvisaari, Sintonen,

1


Pirkola, Koskinen, Aromaa cho thấy nếu sử dụng kế hoạch can thiệp t m l kết hợp
với các chiến lược xác ịnh các dấu hiệu cảnh báo sớm, ánh giá nguy cơ tự tự, tiếp
cận với gia ình, bạn bè, xác ịnh các cá nh n khác có th hỗ trợ trong các cuộc
khủng hoảng dẫn ến th n chủ thực hiện h nh vi tự tử, li n hệ với các chuy n gia
sức khỏe t m thần v các nh t m l l m s ng sẽ giúp giảm 50% nguy cơ h nh vi tự
tử ở người trưởng th nh so với việc không áp dụng biện pháp hỗ trợ t m l 35.
Tại Việt Nam, tỉ lệ tự tử ở người trưởng th nh l 100.000 người v o năm
2012 40. Theo nghi n cứu của tác giả Samuels, with Jones v Dang Bich cho thấy
rằng tỉ lệ tự tử ở Việt Nam ang ở mức thấp số 5 so với các nước cùng khu vực l
Campuchia, L o. Nghi n cứu n y cũng cho biết mặc dù tỉ lệ tự tử ở mức thấp tuy

nhi n vẫn ang có xu hướng gia tăng v

ặt ra vấn ề cho các nh xã hội học, t m

l học 36.
Tuy nhi n các nghi n cứu tại Việt Nam thường ề cập tới kh a cạnh dịch tễ
của vấn ề tự tử, có rất t nghi n cứu trình b y ca l m s ng v các kết quả t m l trị
liệu cho người tự tử. Xuất phát từ thực tiễn n y cùng với quá trình tiếp cận th n chủ
trong khi thực tập, chúng tôi quyết ịnh thực hiện nghi n cứu “Hỗ trợ tâm lý cho
một trường hợp người trưởng thành có hành vi tự tử”.
Nghi n cứu ược tiến h nh tr n một ca l m s ng l th n chủ có

ịnh v

ã

từng có h nh vi tự tử nhưng không th nh. Sau khi tìm ọc các t i liệu về liệu pháp
t m l cho người có

nghĩ, h nh vi tự tử cũng như các vấn ề l luận li n quan ến

tự tử ở người trưởng th nh, quan i m nghi n cứu của chúng tôi l tiếp cận vấn ề
của th n chủ theo ịnh hướng l m s ng, tiếp cận li n cá nh n - xã hội. Do ó, trong
luận văn n y, chúng tôi x y dựng phần cơ sở l luận của ề t i sẽ hướng v o việc
ánh giá vấn ề tự tử ở người trưởng th nh, các yếu tố nguy cơ, các tiếp cận l
thuyết v vai trò của liệu pháp t m l trong việc trợ giúp cho người có

ịnh, h nh

vi tự tử. Tiếp ó, chúng tôi sẽ trình b y ca l m s ng ã ược thực hiện theo trị liệu

nhận thức h nh vi, tập trung v o liệu pháp k ch hoạt h nh vi.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Về lý luận: Đề t i tổng quan các nghi n cứu về người trưởng th nh có h nh
vi tự tử, tỉ lệ tự tử ở người trưởng th nh, việc sử dụng trị liệu nhận thức h nh vi v

2


liệu pháp k ch hoạt h nh vi

hỗ trợ cho người trưởng có h nh vi tự tử nhằm x y

dựng cơ sở l luận cho ề t i.
Về thực tiễn:
Đề t i hướng tới việc:
o Sử dụng trị liệu nhận thức h nh vi, liệu pháp k ch hoạt h nh vi

hỗ trợ 1

trường hợp có h nh vi tự tử ở người trưởng th nh.
3. Khách thể nghiên cứu
Khách th của ề t i l một người trưởng th nh nam giới có

ịnh v thực

hiện h nh vi tự tử ược iều trị trong Viện sức khỏe t m thần quốc gia - Bệnh viện
Bạch Mai.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Trong quá trình thực hiện hỗ trợ trường hợp th n chủ có h nh vi tự tử.
Chúng tôi sử dụng các phương pháp nghi n cứu như sau.

- Nghi n cứu t i liệu. Chúng tôi ọc v tìm hi u l luận về tự tử, các ặc
i m t m l của người trưởng th nh, các t i liệu về trị liệu nhận thức h nh vi ối
với th n chủ có h nh vi tự tử

x y dựng cơ sở l luận cho ề t i.

- Phương pháp quan sát. Chúng tôi sử dụng phương pháp n y
khám phá v phát hiện những vấn ề của th n chủ

có th

phục vụ cho quá trình ánh

giá v trị liệu.
- Phương pháp trắc nghiệm, o lường. Chúng tôi lựa chọn các thang o
ánh giá về nguy cơ tự tử, lo u, trầm cảm ở th n chủ trước v sau quá trình trị liệu.
- Phương pháp nghi n cứu trường hợp. Chúng tôi hỗ trợ một trường hợp
người trưởng th nh có h nh vi tự tử v sử dụng trị liệu nhận thức h nh vi v liệu
pháp k ch hoạt h nh vi

hỗ trợ th n chủ giảm

tự tử.

3

ịnh tự tử v chấm dứt h nh vi


CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI TỰ TỬ

Ở NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH
Trong chương n y chúng tôi sẽ l m rõ một số vấn ề l luận về h nh vi tự tử
ở người trưởng th nh thông qua việc tổng hợp các nguồn t i liệu về tình hình tự tử
nói chung, các yếu tố nguy cơ dẫn ến h nh vi tự tử, tiếp cận l thuyết về h nh vi tự
tử v vai trò của trị liệu t m l

ối với người trưởng th nh có

ịnh, h nh vi tự tử.

1.1 Điểm luận một số nghiên cứu về ngƣời trƣởng thành có hành vi tự tử
Hiện nay, có rất nhiều nguy n nh n khiến người trưởng th nh muốn kết
thúc cuộc sống của mình v h nh vi tự tử l một trong những bi u hiện h ng ầu
cho việc cá nh n muốn chấm dứt cuộc sống 37. Bởi lẽ ó n n có rất nhiều nghi n
cứu ịnh lượng về vấn ề n y ược công bố. Những nghi n cứu ầu ti n về tỉ lệ tự
tử ở người trẻ ược Spirito, Esposito công bố trong năm 1997 chỉ ra rằng tự tử l
nguy n nh n thứ 3 trong số những nguy n nh n tử vong h ng ầu ở lứa tuổi từ 15
ến 24, khoảng 19.100.000 người Mỹ trưởng th nh tuổi từ 18 ến 54, chiếm 13,3%
người d n trong nhóm tuổi n y có

ịnh tự tử hoặc thực hiện h nh vi tự tử 30.

Theo báo cáo dựa tr n nghi n cứu ược thực hiện bởi óng góp của EU cho
sáng kiến khảo sát sức khoẻ t m th n thế giới (EU- WMH) tại 10 nước ch u Âu cho
thấy rằng. Những người d n tại 10 nước Ch u Âu có rối loạn trầm cảm chiếm 4,6%
d n số. Tỷ lệ mắc trầm cảm cả ời ở các th n chủ n y 25,6%. V hơn hết trầm cảm
khiến cho 57% những th n chủ có suy nghĩ v h nh vi tự tử trong ó 21% bệnh
nh n ã tự tử th nh công. H nh vi tự tử g y ảnh hưởng nghi m trọng ến ời sống
của th n chủ v g y ám ảnh ến những người th n b n cạnh họ. V nghi n cứu
cũng ặt ra vấn ề về vị tr vai trò của các nh t m l trong việc hỗ trợ các th n chủ

có h nh vi tự tử v tham vấn gia ình cho cho người nh th n chủ v tham vấn
nhóm ồng ẳng ối với các th n chủ n y 44.
Theo số liệu của Viện sức khỏe T m thần (VSKTT) Quốc gia năm 2011 có
818 bệnh nh n ở ộ tuổi từ 19 ến 29 tuổi iều trị nội trú tại Viện, số bệnh
nh n ược chẩn

oán rối loạn trầm cảm l 109 bệnh nh n chiếm tỷ lệ 13%.

Trong ó, chẩn oán giai oạn trầm cảm có 67 bệnh nh n, rối loạn cảm xúc lưỡng
cực giai oạn trầm cảm có 11 bệnh nh n, trầm cảm tái diễn có 15 bệnh nh n v
4


trầm cảm trong rối loạn sự th ch ứng có 5 bệnh nh n. Thực trạng phổ biến ở những
bệnh nh n ược chẩn oán mắc rối loạn trầm cảm hay rối loạn lưỡng cực ều ghi
nhận có những

tưởng về tự tử v nỗ lực thực hiện h nh vi tự tử. Hầu hết các bệnh

nh n n y ều nằm trong ộ tuổi trưởng th nh 47.
Như vậy có th thấy rằng, các nghi n cứu ã cung cấp những số liệu ban ầu
về h nh vi tự tử ở người trưởng th nh. Qua ó chúng ta thấy ược rằng việc có
những nghi n cứu về h nh vi tự tử trong ộ tuổi trưởng th nh trở n n quan trọng v
cấp thiết.

1.2 Các yếu tố liên hệ với tự tử ở ngƣời trƣởng thành
Xét từ ặc i m nh n khẩu, có một số yếu tố ược tìm thấy l có li n hệ với
h nh vi tự tử ở người trưởng th nh, gồm:
-


Giới tính

Tỷ lệ tử vong do tự tử ở ược cho l cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Báo
cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO, 2014) 43 cho thấy, tỷ lệ tự tử ở nam giới l
15 tr n 100.000 người v ở nữ giới l 8 tr n 100.000 người, tỷ lệ tử vong nam / nữ
l 1,9. Tuy nhi n, tỷ lệ n y ược cho l thay ổi theo thu nhập quốc d n. Ở các
nước thu nhập cao, tỷ lệ tự tử nam / nữ l 3,5, trong khi ở các nước thu nhập trung
bình v thấp, tỷ lệ n y l 1,6. Mặc dù vậy, thu nhập quốc d n có thực sự có li n hệ
với tỉ lệ tử vong giữa nam v nữ hay không vẫn còn l c u hỏi cần ược nghi n cứu
s u hơn do các tác giả cho rằng ở các nước thu nhập cao thì dữ liệu ược cung cấp
có th ch nh xác hơn so với các nước thu nhập thấp. Ngược lại, khảo sát chung ở 21
quốc gia của Borges v cộng sự (2010) 4 ước t nh rằng tỷ lệ người có suy nghĩ tự
tử trong 12 tháng trước cuộc iều tra ở nữ giới cao hơn nam giới (2,2 ến 2,4% so
với 1,6 ến 1,7%), trong khi tỷ lệ tự tử bằng h nh vi l tương ương ối với nữ v
nam (0,3 ến 0,5% v 0,3 ến 0,4%). Tại Hoa Kỳ, dữ liệu y tế công cộng chỉ ra rằng
tỷ lệ tự tử h ng năm tr n 100.000 cá nh n ở nam cao gấp ba ến bốn lần so với nữ
(24 so với 7). Dường như giới t nh có li n quan ến
vẫn chưa ược xác ịnh một cách thực sự ch nh xác.

5

nghĩ/h nh vi tự tử hay không


-

Tuổi đời

Các ki u tự tử li n quan ến tuổi khác nhau giữa các khu vực tr n thế giới. Ở
hầu hết các vùng, tỷ lệ tự tử ở cả nam v nữ cao nhất ở những người từ 70 tuổi trở

l n. Tuy nhi n, tại Hoa Kỳ, tỷ lệ cố gắng tự tử h ng năm cao gấp ba ến năm lần ở
những người trẻ tuổi từ 18 ến 25 tuổi, so với các nhóm tuổi lớn hơn (Piscopo,
Lipari, Cooney, & Glasheen, 2016) 31
-

Tình trạng hôn nhân

Tự tử xảy ra thường xuy n hơn ở những người không kết hôn so với những
người ã kết hôn. Trong một ph n t ch tổng hợp 36 nghi n cứu về vấn ề n y
Kyung-Sook, SangSoo, Sangjin v Young-Jeon (2018) 19 chỉ ra rằng nguy cơ tự
tử cao hơn gần hai lần ở những người không kết hôn so với những người kết hôn v
vẫn ang sống cùng bạn ời. Các ph n t ch s u hơn cho thấy nguy cơ tự tử tăng cao
gần như tương ương ở các nhóm ộc th n (tỷ lệ ch nh lệch 2), ly dị (tỷ lệ ch nh
lệch 3) hoặc góa chồng (tỷ lệ ch nh lệch 2) so với những người ang sống cùng bạn
ời của mình. Các tác giả ã ưa ra giả thuyết rằng hôn nh n l m tăng sự hòa nhập
xã hội v tăng cảm nhận

nghĩa trong cuộc sống của một người, do ó, hôn nh n

khiến con người giảm bớt nguy cơ tự tử.
-

Xu hướng tính dục thiểu số

Nguy cơ có

tưởng v h nh vi tự tử ược cho l tăng l n trong các nhóm

t nh dục thi u số. Ph n t ch tổng hợp 46 nghi n cứu của Salway v cộng sự (2019)
38 cho thấy tỷ lệ những người cố gắng tự tử trong 12 tháng trước khi nghi n cứu


cao hơn khoảng hai ến ba lần ở nhóm t nh dục thi u số so với nhóm dị t nh. Trong
ó, tỉ lệ có

nghĩ v h nh vi tự tử ở nhóm lưỡng t nh l 16%, ở nhóm ồng t nh

luyến ái l 11% v ở nhóm dị t nh l 6%. Ngo i ra, các nỗ lực tự tử suốt ời ở các
nhóm t nh dục thi u số lớn hơn khoảng bốn lần so với người dị t nh.
-

Đặc điểm nghề nghiệp

Vấn ề tự tử ược cho l có th xuất hiện nhiều hơn ở những người lao ộng
l m việc trong các ng nh nghề không òi hỏi kỹ năng so với người lao ộng ở
nhóm nghề nghiệp y u cầu kỹ năng cao. Ph n t ch của Milner, Spittal, Pirkis v
LaMontagne (2013) 25 tr n 34 nghi n cứu cho thấy nguy cơ tự tử l cao hơn ở

6


những người lao ộng có tay nghề thấp nhất (v dụ, người dọn dẹp văn phòng hay
người l m các công việc thủ công ơn giản) so với d n số trong ộ tuổi lao ộng nói
chung. Ngược lại, nguy cơ tự tử l thấp hơn ở những người lao ộng có kỹ năng cao
(v dụ, các nh quản l chung giải quyết các vấn ề phức tạp) so với d n số trong ộ
tuổi lao ộng nói chung. Ngo i ra, thất nghiệp v căng thẳng kinh tế có th dẫn ến
nguy cơ tự tử cao hơn. Tuy nhi n, trong số những người lao ộng m công việc òi
hỏi các kỹ năng phức tạp, những người l m nghề bác sĩ có th

ối diện với nguy cơ


tự tử cao hơn so với các nghề khác.
-

Bệnh gây đau mãn tính

Bệnh g y au mãn t nh l yếu tố ược tìm thấy khá phổ biến ở những người
chết vì tự tử. Các loại au phổ biến nhất li n quan ến tự tử l

au lưng, au do ung

thư v / hoặc vi m khớp. Trong số những người chết tự tử với cơn au mãn t nh,
phương tiện tử vong phổ biến nhất l súng (54%). Tỷ lệ tự tử suốt ời ở những
người bị au mãn t nh nằm trong khoảng từ 5 ến 15%. Các yếu tố nguy cơ l m
hình th nh

tưởng v h nh vi tự tử ở những người bị au mãn t nh bao gồm nhiều

tình trạng au, au dữ dội, các cơn au gián oạn thường xuy n hơn (v dụ au nửa
ầu), thời gian au kéo d i hơn (v dụ nhiều hơn 3 tháng) v mất ngủ triền mi n.
Các quá trình t m l li n quan ến tự tử ở bệnh nh n bị au mãn t nh bao gồm cảm
giác bất lực v vô vọng về nỗi au, mong muốn thoát khỏi nỗi au v thiếu hụt kỹ
năng giải quyết vấn ề (Tang & Crane, 2006) 41.
-

Lịch sử các nỗ lực tự sát trước đây

Hauka, Suominen, Partonen (2008) 14 báo cáo rằng có từ 10 ến 40 lần tự
tử không th nh cho mỗi lần tự tử th nh công của một cá nh n, v tiền sử tự tử trước
ó của cá nh n ược xem l yếu tố dự oán tự tử mạnh nhất cho h nh vi tử tự. Sau
một nỗ lực tự sát, nguy cơ tự tử th nh công l lớn nhất ở những bệnh nh n bị t m

thần ph n liệt, trầm cảm ơn cực v rối loạn lưỡng cực.
-

Những tổn thương thời thơ ấu

Nguy cơ cố gắng tự tử cao gấp hai ến bốn lần ở những người trưởng th nh
từng bị tổn thương trong thời thơ ấu hoặc trải nghiệm những tổn thương khác trong
thời thơ ấu (v dụ, bị bỏ b ). Nghi n cứu của Devries v cộng sự (2014) 11 cho

7


thấy các nỗ lực tự tử có khả năng xảy ra gần gấp ôi ở những người trưởng th nh ã
từng bị x m hại tình dục khi còn l trẻ em, so với những người trưởng th nh không
bị lạm dụng.
-

Các rối loạn tâm thần
Bệnh t m thần l một yếu tố dự báo mạnh mẽ về tự tử (Tidemalm, 2008)

7 . Theo nghi n cứu của tác giả Hirschfeld, Russell, 1997) có hơn 90 phần trăm

bệnh nh n cố tự tử khi bị rối loạn t m thần 15 v 95% bệnh nh n tự tử th nh công
có chẩn oán t m thần (Litman,1989) 22.
Mức ộ nghi m trọng của bệnh t m thần có li n quan ến nguy cơ tự tử.
Một v dụ, ph n t ch tổng hợp cho thấy nguy cơ tự tử suốt ời l 8,6% ở những bệnh
nh n nhập viện iều trị nội trú t m thần li n quan ến

tưởng tự tử, 4% ở những


bệnh nh n nhập viện t m thần vì rối loạn cảm xúc m không có tự tử, 2,2% ở bệnh
nh n ngoại trú t m thần v dưới 0,5% trong d n số nói chung (Bostwick, Pankratz
VS2000) 5. Bệnh nh n mắc nhiều bệnh l t m thần dường như có nguy cơ cao hơn
so với những bệnh nh n bị trầm cảm không biến chứng hoặc rối loạn lo u
(Lonnqvist, 2000) 23. Tự tử có th

ược tập trung trong những ng y v tuần sau

khi nhập viện t m thần nội trú. Trong một tổng quan hệ thống, 41% những người tự
tử l bệnh nh n nội trú t m thần trong năm trước, v có ến 9% các vụ tự tử xảy ra
trong một ng y sau khi xuất viện từ chăm sóc bệnh nh n t m thần (Pirkis, Burgess,
1998) 28. Con số cuối cùng n y có th

ã bị thổi phồng bằng cách bao gồm một số

bệnh nh n tự tử trong thời gian iều trị nội trú.
Tóm lại các yếu tố về giới t nh, tình trạng hôn nh n, ặc i m nghề nghiệp,
các rối loạn t m thần v lịch sử các nỗ lực tự sát trước

y có li n hệ tới h nh vi tự

tử ở người trưởng th nh.
1.3 Tiếp cận lý thuyết liên cá nhân về hành vi tự tử
Theo Klonsky v May (2015) 18, rất nhiều nh nghi n cứu ã tìm cách giải
th ch

ịnh v h nh vi tự tử ở con người. V dụ, Shneidman (1985, 1993) cho rằng

tự tử l một phản ứng với nỗi au quá lớn, Durkheim (1897, 1951) nhấn mạnh vai
trò của sự cô lập xã hội, Baumeister (1990) mô tả tự tử như l một lối thoát khỏi

trạng thái chống ối với ch nh bản th n, còn Beck v Abramson (Abramson et al.,

8


2000; Beck, 1967) nhấn mạnh vai trò của sự vô vọng trong việc ịnh hướng
tưởng, h nh vi tự tử của mỗi cá nh n. Những l thuyết n y ã rất hữu ch trong việc
hướng dẫn các nghi n cứu v biện pháp ngăn ngừa tự tử. Nhưng những l thuyết
n y cũng ược ánh giá l có chung một hạn chế, ó l : Các tác giả ã không giải
th ch ược những khác biệt giữa suy nghĩ tự tử v h nh vi tự tử. Sự khác biệt n y
ặc biệt quan trọng khi người ta cho rằng hầu hết những người phát tri n

tưởng tự

tử thường không tiếp tục thực hiện một nỗ lực tự tử (Klonsky & May, 2014; Nock
et al., 2008). Từ các nghi n cứu về

ịnh, h nh vi tự tử, các hướng tiếp cận trị liệu

t m l cũng ược phát tri n v áp dụng trong việc chăm sóc, hỗ trợ cho các cá nh n


ịnh/h nh vi tự tử. Trong nghi n cứu n y, chúng tôi dựa v o l thuyết li n

nh n cách về h nh vi tự tử (Interpersonal theory of Suicide) của Thomas Joiner
(2005) 17

tiếp cận, giải th ch về

nghĩ/h nh vi tự tử của th n chủ.


Nghi n cứu về các quá trình li n nh n cách ã chỉ ra rằng sự không thỏa mãn
nhu cầu tình cảm, nhu cầu thuộc về một nhóm xã hội có

nghĩa với cá nh n có ảnh

hưởng nghi m trọng ến cảm nhận hạnh phúc của cá nh n, l m giảm khả năng chịu
áp lực của cá nh n v tăng cảm nhận au khổ nội t m (DeWall & Baumeister,
2006). Do ó, một trong những kết luận thường ược nói ến trong các nghi n cứu
về tự tử l các cá nh n có suy nghĩ, h nh vi tự tử. Cá nh n thường xuy n trải
nghiệm sự cô ơn, cô lập trước khi kết thúc cuộc sống của mình. Cảm nhận bản
th n l một gánh nặng ối với các th nh vi n trong gia ình cũng l một yếu tố dự
báo quan trọng cho h nh vi tự tử ở người trưởng th nh (DeCatanzaro, 1995).
L thuyết li n cá nh n về h nh vi tự tử nhấn mạnh rằng một cá nh n sẽ
không chết vì tự tử nếu không có mong muốn ược chết theo cách tự tử v khả năng
thực hiện việc tự tử. Nói cách khác Joiner (2005) cho rằng nhu cầu thuộc về theo
nghĩa l về mặt tình cảm, cá nh n cảm thấy mình thuộc về ai ó, nhóm n o ó những người có

nghĩa quan trọng ối với cá nh n - v sự óng góp của cá nh n

v o sự thoải mái của nhóm m họ thuộc về l yếu tố cơ bản trong việc giải th ch
cũng như ngăn ngừa h nh vi tự tử của cá nh n. Nghĩa l , khi cá nh n cảm nhận rằng
về mặt tình cảm, họ ược y u thương, họ có giá trị trong nhóm xã hội m họ mong
muốn thuộc về; ồng thời khi cá nh n cảm thấy rằng họ cũng mang lại sự thoải mái

9


cho những người quan trọng trong cuộc ời mình thì iều n y sẽ hạn chế


nghĩ v

h nh vi tự tử.
Một biến số phổ biến trong nghi n cứu về tự tử l
suy nghĩ về tự tử). L thuyết li n cá nh n cho rằng
thức vận h nh của việc x y dựng

tưởng tự sát (nghĩa l
tưởng tự tử l một hình

muốn tự tử. Ham muốn tự tử chưa ủ

dẫn

ến cái chết bởi những người tự tử cũng phải có ược khả năng tự g y thương
t ch cho bản th n. Do ó, các tác giả trong l thuyết li n cá nh n ã dựa tr n
nghi n cứu cơ bản về các quá trình tương tác giữa các cá nh n, ộng lực ược
tham gia, thuộc về nhóm v nhận thức au ớn khi cho rằng bản th n không th
em lại lợi ch gì cho những người quan trọng ối với mình

ề xuất các cơ

chế cụ th li n quan ến h nh vi tự tử.
Các tác giả mô tả những yếu tố khiến cá nh n có mong muốn tự tử hiện thực
hóa bằng h nh vi tự tử qua hình 1.

Hình 1: Tiếp cận tâm lý liên cá nhân về hành vi tự tử
Nguồn: Van Orden và cs.(2008)

10



1.4 Một số vấn đề lý luận về tự tử ở ngƣời trƣởng thành
1.4.1 Các khái niệm cơ bản
Xuất phát từ ch nh trường hợp m chúng tôi hỗ trợ về mặt t m l tr n th n
chủ l người trưởng th nh có h nh vi tự tử v

ang iều trị rối loạn trầm cảm tại

Viện sức khoẻ t m thần bệnh viện Bạch Mai. Ngo i việc l m rõ các khái niệm về tự
tử b n cạnh ó chúng tôi ưa th m khái niệm trầm cảm v o trong ề t i của mình.
Chúng tôi xin l m rõ các khái niệm của ề t i như sau.
Khái niệm tự tử

-

Trong quá trình ọc t i liệu tham khảo về vấn ề tự tử, chúng tôi thấy có rất
nhiều các khái niệm về tự tử ược ưa ra. Tuy nhi n chúng tôi lựa chọn khái niệm
của Hiệp hội t m l học Mỹ viết tắt l APA

phục vụ cho nghi n cứu của mình.

Theo Hiệp hội T m l học Mỹ (APA): “Tự tử là hành động kết thúc sự sống
của chính bản thân mình thường là do trầm cảm hoặc bệnh tâm thần khác”. Tự tử
hay là chấm dứt cuộc sống của chính mình là hành vi tự làm hại bản thân bao gồm
ý định chết. Hành vi tự tử là một sự kiện bi thảm với những hậu quả cảm xúc mạnh
mẽ cho những người sống và cho gia đình của các nạn nhân. 2.
Trong ó APA chia h nh vi tự tử ra l m ba khái niệm nhỏ li n quan.
- Suy nghĩ tự tử hay còn ược gọi l


tưởng tự tử bao gồm cả suy nghĩ về

cái chết bằng cách tự tử hoặc l n kế hoạch, dự ịnh cho các h nh ộng có th dẫn
ến cái chết.
- Nỗ lực tự tử l h nh vi cố gắng tự l m hại bản th n. Các nỗ lực tự tử bao
gồm, sử dụng quá liều thuốc, cố gắng g y tai nạn tr n ường phố, sử dụng nhiều
rượu, sử dụng các chất k ch th ch khác hoặc tự g y vết thương nhiều lần l m nguy
hi m ến t nh mạng.
- Đe dọa tự tử. Bất kỳ h nh ộng, lời nói hoặc không bằng lời ược th hiện
hoặc truyền tin giữa mối quan hệ li n cá nh n li n quan ến một h nh ộng tự tử
hoặc h nh vi li n quan ến tự tử có th xảy ra trong tương lai gần [2].

11


-

Khái niệm trầm cảm

Theo từ i n t m l học của Vũ Dũng ịnh nghĩa; “Trầm cảm là trạng thái
xúc cảm mạnh đặc trưng bởi bối cảnh cảm xúc âm tính, bởi những thay đổi của môi
trường về những quan điểm của động cơ nhận thức và bởi tính thụ động của hành
vi nói chung”46.
Theo tác giả Nguyễn Viết Thi m tác giả ã ịnh nghĩa về rối loạn trầm cảm
như sau: “Trầm cảm là trạng thái giảm khí sắc, giảm năng lượng và giảm hoạt
động. Trong các cơn điển hình, có biểu hiện ức chế toàn bộ hoạt động tâm thần.
Bệnh nhân có khí sắc buồn rầu, ủ rũ, giảm hứng thú và quan tâm, cảm thấy tương
lai ảm đạm, tư duy chậm chạp, liên tưởng khó khăn, tự cho mình là hèn kém, giảm
sút lòng tự tin, thường hoang tưởng bị tội, dẫn đến tự tử, giảm vận động, ít nói,
thường nằm hoặc ngồi lâu ở một tư thế, kèm theo sự rối loạn các chức năng sinh

học (mất ngủ, chán ăn, mệt mỏi…)”48.
Có rất nhiều các khái niệm về rối loạn trầm cảm ược các tác giả, các nh
t ml

ưa ra. Tuy nhi n trong nghi n cứu n y chúng tôi sử dụng v theo sát các

khái niệm của bảng ph n loại bệnh quốc tế (ICD - 10) v bảng ph n loại bệnh t m
thần lần thứ 5 của hiệp hội t m thần học Mỹ (DSM-V)
Theo bảng ph n loại bệnh quốc tế ICD -10 khẳng ịnh rằng: “Trầm cảm là
trạng thái rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng giảm khí sắc, mất mọi quan tâm thích
thú, giảm năng lượng dẫn đến tăng sự mệt mỏi và giảm hoạt động, phổ biến là tăng
sự mệt mỏi sau một số cố gắng nhỏ, tồn tại trong một khoảng thời gian kéo dài, ít
nhất là hai tuần 42.
Theo bảng ph n loại t m thần lần thứ 5 của Hiệp hội T m thần Mỹ DSM-V
cho rằng: “Rối loạn trầm cảm bao gồm trầm cảm chủ yếu, loạn khí sắc, trầm cảm
do một chất và trầm cảm do một bệnh thực tổn. Rối loạn trầm cảm bao gồm được
đặc trưng bởi khí sắc trầm buồn, mất hầu hết các hứng thú/sở thích, có suy nghĩ và
hành vi tự tử.” 1
-

Khái niệm về ngƣời trƣởng thành

Chúng tôi tiếp cận khái niệm người trưởng th nh theo ịnh nghĩa của Hiệp
hội T m l học Mỹ viết tắt l (APA): “Người trưởng thành hay người bước vào tuổi

12


trưởng thành được phân biệt bằng sự độc lập tương đối khỏi vai trò xã hội và sự kỳ
vọng chuẩn mực. Rời khỏi sự phụ thuộc của tuổi thơ ấu và thanh thiếu niên, những

người bước vào tuổi trưởng thành đang trong quá trình tìm kiếm bản sắc, một quá
trình thử nghiệm những khả năng phong phú của cuộc sống như trong công việc,
tình yêu và cách nhìn thế giới và dần đi đến việc ra những quyết định lâu dài. Trong
thời kỳ này, cá nhân có mức độ bất ổn nội tại mức độ thay đổi cao nhất trong các
nhóm tuổi và nhìn nhận bản thân mình không phải thanh thiếu niên, những cũng
không hoàn toàn là người lớn. 12. Ngo i ra chúng tôi tham khảo khái niệm người
trưởng th nh tại b i báo tr n tập san Psychology Today “Người trưởng thành là
những người đã trưởng thành về mặt sinh - tâm lý và đến tuổi sinh sản. Trong xã
hội loài người, người lớn còn gắn với khái niệm xã hội và pháp lý; ví dụ về mặt
pháp lý, một người lớn về mặt pháp lý là người ở tuổi trưởng thành, có khả năng tự
nuôi sống bản thân và biết chịu trách nhiệm với bản thân. Một người tự lập và chịu
trách nhiệm về quyết định của mình. Người trưởng thành đi cùng với khái niệm về
sự chu đáo, trách nhiệm, độ tin cậy và kinh nghiệm. 29
Từ những t i liệu tham khảo về mặt nội h m v ngoại di n của từng khái
niệm ri ng lẻ: Tự tử, trầm cảm, người trưởng th nh. Chúng tôi khái quát ịnh nghĩa
về h nh vi tự tử ở người trưởng th nh có rối loạn trầm cảm như sau: “Chủ thể có
những trạng thái biểu hiện bằng giảm khí sắc, mất mọi quan tâm thích thú, giảm
năng lượng dẫn đến tăng sự mệt mỏi và giảm hoạt động, phổ biến là tăng sự mệt
mỏi sau một số cố gắng nhỏ, tồn tại trong một khoảng thời gian kéo dài, ít nhất là
hai tuần có ý nghĩ hoặc hành động kết thúc cuộc sống của mình khi đang ở độ tuổi
đã trưởng thành về mặt sinh- tâm lý và đến tuổi sinh sản”.
1.4.2. Các tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm
Chúng tôi lựa chọn tham khảo các ti u chuẩn chẩn oán của Bảng ph n loại
bệnh quốc tế (ICD - 10) v Bảng ph n loại t m thần lần thứ 5 của hiệp hội t m thần
học Mỹ (DSM-V).
Phân theo tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo ICD-10
* Ba triệu chứng đặc trưng của trầm cảm

13



- Giảm kh sắc: bệnh nh n cảm thấy buồn vô cớ, chán nản, ảm ạm, thất
vọng, bơ vơ v bất hạnh, cảm thấy không có lối thoát. Đôi khi nét mặt bất ộng, thờ
ơ, vô cảm.
- Mất mọi quan t m v th ch thú: l triệu chứng hầu như luôn xuất hiện.
Bệnh nh n thường ph n n n về cảm giác t th ch thú, t vui vẻ trong các hoạt ộng
sở th ch cũ hay trầm trọng hơn l sự mất nhiệt tình, không h i lòng với mọi thứ.
Thường xa lánh, tách rời xã hội, ngại giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Giảm năng lượng dẫn ến tăng mệt mỏi v giảm hoạt ộng.
* Bảy triệu chứng phổ biến của trầm cảm.
- Giảm sút sự tập trung v chú .
- Giảm sút t nh tự trọng v lòng tự tin.
- Những

tưởng bị tội, không xứng áng.

- Nhìn v o tương lai thấy ảm ạm, bi quan.
- Ý tưởng v h nh vi tự huỷ hoại hoặc tự tử.
- Rối loạn giấc ngủ: ngủ nhiều hoặc ngủ t, thức giấc lúc nửa

m hoặc dậy

sớm.
- Ăn t ngon miệng.
* Các triệu chứng cơ thể của trầm cảm.
- Mất quan t m ham th ch những hoạt ộng thường ng y.
- Thiếu các phản ứng cảm xúc với những sự kiện v môi trường xung quanh
m khi bình thường vẫn có những phản ứng cảm xúc.
- Thức giấc sớm hơn t nhất 2 giờ so với bình thường.
- Trầm cảm nặng l n về buổi sáng.

- Giảm cảm giác ngon miệng.
- Sút c n (thường ≥ 5% trọng lượng cơ th so với tháng trước).
- Giảm hoặc mất hưng phấn tình dục, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ.
Ngo i ra trong ICD – 10 ề cập ến: Trầm cảm nặng thường có hoang tưởng,
ảo giác hoặc sững sờ. Hoang tưởng, ảo giác có th phù hợp với kh sắc (hoang
tưởng bị tội, bị thiệt hại, bị trừng phạt, nghi bệnh, nhìn thấy cảnh trừng phạt, ảo
thanh kết tội hoặc nói xấu, lăng nhục, ch bai bệnh nh n) hoặc không phù hợp với

14


kh sắc (hoang tưởng bị theo dõi, bị hại). Ngo i ra, bệnh nh n có th có lo u, lạm
dụng rượu, ma tu v có triệu chứng cơ th như au ầu, au bụng, táo bón… sẽ
l m phức tạp quá trình iều trị bệnh.
* Trong chẩn đoán cần chú ý
- Thời gian tồn tại t nhất 2 tuần.
- Giảm kh sắc không tương ứng với ho n cảnh.
- Hay lạm dụng rượu, ám ảnh sợ, lo u v nghi bệnh.
- Khó ngủ về buổi sáng v thức giấc sớm.
- Ăn không ngon miệng, sút c n tr n 5%/ 1 tháng
Phân theo tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo DSM-V (2013)
Có t nhất 5 triệu chứng cùng tồn tại trong thời gian tối thi u l 2 tuần v có
thay ổi chức năng so với trước

y trong ó phải có t nhất 2 triệu chứng l kh sắc

trầm cảm v mất quan t m hứng thú bao gồm:
- Kh sắc trầm cảm bi u hiện cả ng y v kéo d i.
- Giảm hoặc mất quan t m hứng thú với mọi hoạt ộng trước


y vốn có.

- Giảm trọng lượng cơ th tr n 5%/1 tháng.
- Mất ngủ v o cuối giấc (ngủ dậy sớm t nhất l 2 giờ so với bình thường).
- Ức chế t m thần vận ộng hoạt k ch ộng trong phạm vị hẹp (k ch ộng
trong phạm vi xung quanh giường ngủ của mình).
- Mệt mỏi hoặc cảm giác mất năng lượng kéo d i.
- Có cảm giác vô dụng hoặc có cảm giác tự tội quá áng hoặc cảm giác
không th ch hợp khác.
- Giảm năng lượng suy nghĩ, giảm tập trung chú , giảm khả năng ưa ra các
quyết ịnh.
- Có h nh vi tự tử.
Các triệu chứng không áp ứng ti u chuẩn của giai oạn hỗn hợp. Các triệu
chứng g y ra au khổ, g y ảnh hưởng ến chức năng hoạt ộng xã hội, nghề nghiệp,
v các chức năng khác. Các triệu chứng không do hậu quả của một chất hoặc một
bệnh cơ th khác. Các triệu chứng không th giải th ch do stress, các triệu chứng tồn
tại dai dẳng tr n 2 tuần kèm theo giảm rõ rệt các chức năng xã hội, nghề nghiệp.

15


1.4.3. Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm ở người trưởng thành.
Chúng tôi tham khảo các t i liệu chẩn oán của Bảng ph n loại bệnh quốc tế
(ICD - 10) về những ặc i m l m s ng của bệnh trầm cảm ở người trưởng th nh v
có h nh vi tự tử:
“Rối loạn trầm cảm l

ặc trưng của một hay nhiều giai oạn trầm cảm i n

hình ở người trưởng th nh. Hội chứng trầm cảm l một hội chứng phức tạp ảnh

hưởng l n kh sắc, tư duy, vận ộng v cơ th . Rối loạn trầm cảm như một hội
chứng hoặc một bệnh, nhưng hay gặp nhất l một bệnh. Trầm cảm ược bi u hiện
bằng các triệu chứng chủ yếu của kh sắc, mất hứng thú v sở th ch. Các triệu chứng
của kh sắc trầm khó ph n biệt với buồn rầu bình thường, nhiều bệnh nh n cho rằng
bị rối loạn trầm cảm l vì trong tiền sử có các stress t m l ”. 43 So với triệu chứng
buồn rầu thì triệu chứng trầm cảm bền vững hơn, kh sắc bị ức chế không thay ổi
do các yếu tố ngoại sinh v bệnh nh n không th ki m soát ược các triệu chứng
trầm cảm của mình. Bi u hiện triệu chứng kh sắc trầm của mỗi người khác nhau
như: buồn, au khổ, cáu gắt, mất hy vọng, giảm kh sắc. Th n chủ không tự xác
ịnh ược bệnh v có nhiều rối loạn cơ th như au, bỏng rát ở các vùng khác nhau
trong cơ th . Các dấu hiệu ó tạo th nh hội chứng trầm cảm. Mất hứng thú v sở
th ch trong rối loạn trầm cảm l triệu chứng quan trọng thứ hai trong hội chứng trầm
cảm. Mất hứng thú với mọi hoạt ộng hoạt, vô cảm với mọi sở th ch trước khi bị
bệnh. Mất hứng thú với mọi kh a cạnh của cuộc sống như th nh công trong nghề
nghiệp, quan hệ giữa các th nh vi n trong gia ình, ối với ời sống tình dục v
hiệu quả tự chăm sóc bản th n. Bi quan, mất hy vọng, mất ham muốn ược sống,
xuất hiện khuynh hướng xa lánh xã hội v giảm khả năng nhận thông tin. Một số
ặc i m của nh n cách có th che lấp hoặc khuếch ại bởi các triệu chứng rối loạn
trầm cảm v cũng có th nhầm với các rối loạn t m căn. Bi u hiện b n ngo i của rối
loạn trầm cảm có th l bình thường trong rối loạn trầm cảm nhẹ. Trong rối loạn
trầm cảm vừa v nặng xuất hiện nét mặt buồn rầu, thái ộ chán nản, tư thế ủ rủ, vai
rũ xuống, trán có nhiều nếp nhăn. Một số bệnh nh n có th không y n tĩnh v thậm
ch có k ch ộng gọi l k ch ộng trầm cảm.

16


×