Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

1 đề thi online tập hợp các số nguyên thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.13 KB, 6 trang )

ĐỀ THI ONLINE –TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN – THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ
NGUYÊN - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

CHUYÊN ĐỀ: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
MÔN TOÁN: LỚP 6
" MÔN TUYENSINH247.COM
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN

Mục tiêu:
+) Biết tập hợp các số nguyên, biểu diễn các số nguyên trên trục số, tìm số đối của số nguyên, so sánh hai số
nguyên,…
+) Biết vận dụng làm các bài toán tìm x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức, …
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Điểm P cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. 3

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 2 (NB): Điểm Q cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
B. 3

A. 3

C. 2

D. 4


Câu 3 (TH): Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: 4;3; 6; 7;14;0
A. 7; 6; 4;0;3;14

B. 4; 6; 7;0;3;14

C. 14;3;0; 4; 6; 7

D. 6; 7; 4;0;3;14

C. 126

D.

C. 2

D. 12

Câu 4 (TH): Số đối của số 126 là
A. 126

B.

1
126

1
126

Câu 5 (VD): Giá trị của biểu thức 10  6 là:
A. 12


B. 4

Câu 6 (VD): Biết 9  x  0 . Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn:
A. A  8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1

B. A  9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1

C. A  9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;0

D. A  8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;0

B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (TH): Cho tập hợp A  20; 15; 7; 20;0 .

1

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


a)
b)
c)
d)

Viết tập hợp B các phần tử là số đối của các phần tử thuộc tập hợp A
Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A và là số tự nhiên
Viết tập hợp D các phần tử thuộc tập hợp A và là số nguyên dương
Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc tập hợp A và là số nguyên nhưng không là số tự nhiên.


Câu 2 (VD): Tìm các giá trị thích hợp của chữ số a sao cho:
a) 560  56a

b) a99  649  6a0

Câu 3 (VD): Tìm các số nguyên x biết:
a) 6  x  9

b) x  2  3

Câu 4 (VD): Cho tập hợp: A   x  Z | 3  x  7 và B   x  Z | 3  x  7 . Tìm A  B .
Câu 5 (VDC): Cho x  Z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  7 .

2

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
A. TRẮC NGHIỆM
1. D

2. C

3. A

4. A


5. B

6. A

Câu 1:
Phương pháp:
Xem trên trục số, chiều từ phải sang trái là chiều âm nên ta xác định được điểm P biểu diễn số nào.
Cách giải:

Điểm P cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số: 4 .
Chọn D
Câu 2:
Phương pháp:
Xem trên trục số, chiều từ trái sang phải là chiều dương nên ta xác định được điểm Q biểu diễn số nào.
Cách giải:

Điểm Q cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số: 2
Chọn C
Câu 3:
Phương pháp:
Khi biểu diễn trên trục số nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì a nhỏ hơn b
Cách giải:

3

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!



Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần là: 7; 6; 4;0;3;14
Chọn A
Câu 4:
Phương pháp:
Tính giá trị tuyệt đối trước sau đó đi tìm số đối
Cách giải:
Ta có: 126  126 . Số đối của số 126 là 126 . Do đó số đối của số 126 là 126
Chọn A.
Câu 5:
Phương pháp:
Tính giá trị tuyệt đối trước sau đó thực hiện phép trừ hai số tự nhiên.
Cách giải:
Ta có: 10  6  10  6  4
Chọn B
Câu 6:
Phương pháp:
Vì x là số nguyên nên dựa vào điều kiện đề bài ta tìm được giá trị của x và viết chúng dưới dạng tập hợp.
Cách giải:
Vì 9  x  0; x  Z  x 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1
Do đó A  8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1 .
Chọn A
B. TỰ LUẬN
Câu 1:
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm tập hợp các số tự nhiên, số nguyên, số nguyên dương, số đối
Cách giải:

4

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa

- GDCD tốt nhất!


a) Số đối của số 20 là 20 ; của số 15 là 15 ; của số 7 là 7 ; của số 20 là 20 ; của số 0 là 0 .
Do dó B  20;15; 7;20;0
b) C  20;7;0
c) D  20;7
d) E  15; 20
Câu 2:
Phương pháp:
Dựa vào việc so sánh hai số nguyên:
+ Với a, b  Z , nếu điểm a nằm bên trái điểm b trên trục số nằm ngang thì a  b
+ Số nguyên b là số liền sau của số nguyên a nếu a  b và giữa a và b không có số nguyên nào nữa.
Cách giải:
a) 560  56a  560  56a  0  a .
Mà a  N nên không có giá trị nào của a thỏa mãn đề bài.

a  6
4a6.
b) a99  649  6a0  a99  649  6a0  
4  a
Mà a  N * nên a  5 .
Câu 3:
Phương pháp:
Ta đưa về dạng x  a và x  a để tìm ra tập giá trị của x , từ đó tìm ra x .
Cách giải:
a) Ta có: 6  x  9  x 7;8;9
Vì x  Z nên x 7; 8; 9 .
Vậy x 7; 8; 9 .
b) Ta có:


5

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


x  2  3
x 2

3

x

 3 2

x

5

 x  6;7;8;9;...
Vì x  Z nên x 6; 7; 8; 9;...
Vậy x 6; 7; 8; 9;...  .
Câu 4:
Phương pháp:
Viết các tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử, từ đó tìm được giao của chúng.
Cách giải:
Ta có:
A   x  Z | 3  x  7  2, 1, 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7
B   x  Z | 3  x  7  6, 5, 4, 3,3, 4,5, 6


Do đó: A  B  3, 4,5,6 .
Câu 5:
Phương pháp:
Dựa vào nhận xét x  0(1) với mọi x  Z , sau đó cộng thêm 7 vào hai vế của 1 ta được biểu thức của P .
Từ đó xét dấu bằng xảy ra và tìm ra giá trị nhỏ nhất của P .
Cách giải:
Ta có: P  x  7 .
Vì x  0 với mọi x  Z nên x  7  7 với mọi x  Z hay P  7 với mọi x  Z .
Dấu bằng xảy ra khi x  0 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 7 .

6

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!



×