Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

7 thi online độ dài đường tròn, cung tròn diện tích hình quạt tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.42 KB, 10 trang )

ĐỀ THI ONLINE –ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN; DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT
TRÒN – CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Mục tiêu đề thi
+) Ôn tập các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
+) Ôn tập các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn
+) Vận dụng các công thức đã học để tính diện tích, chu vi của một số hình đặc biệt.
Câu 1 (NB): Cho đường tròn tâm (O), đường kính AB  14cm . Chu vi đường tròn là:
B. 28 (cm)

A. 28(cm)

C. 14 (cm)

D. 14(cm)

Câu 2 (NB): Cho đường tròn tâm (O), đường kính AB  20cm . Diện tích đường tròn là:
A. 20 (cm2 )

B. 100 (cm)

C. 100(cm2 )

D. 100 (cm2 )

Câu 3 (NB): Cho đường tròn (O, 5cm), đường kính AB. Điểm M  (O) sao cho MAB  450 . Tính độ dài
cung MB.
A.

3
(cm)
2



B. 3 (cm)

C.

5
(cm)
2

D. 5 (cm)

Câu 4 (TH): Cho đường tròn (O, 10cm), đường kính AB. Điểm M  (O) sao cho BAM  450 . Tính diện tích
hình quạt AOM.
A. 5 (cm2 )

B. 25 (cm2 )

C. 50 (cm2 )

D.

25
 (cm2 )
2

Câu 5 (TH): Cho đường tròn (O) đường kính AB = 4 3 cm. Điểm C  (O) sao cho ABC  300 . Tính diện
tích hình viên phân AC.
A.   3 3

B. 2  3 3


C. 4  3 3

D. 2  3

Câu 6 (TH): Cho đường tròn (O) đường kính AB  2 2 cm . Điểm C  (O) sao cho ABC  300 . Tính diện
tích hình giới hạn bởi đường tròn (O) và AC, BC.
B. 2  2 3

A.   3 3

C.   3

D. 2  3

Câu 7 (VD): Cho A, B, C, D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là a . Tính diện tích của hình hoa 4 cánh giới
hạn bởi các đường tròn có bán kính bằng a , tâm là các đỉnh của hình vuông.
A. S     2  a 2

B. S  2    2 a 2

C. S     2  a 2

D. S  2    2  a 2

Câu 8 (TH): Cho đường tròn tâm (O,R). A là điểm trên đường tròn, dựng đường tròn tâm O’ đường kính OA.
Gọi M là điểm nằm trên (O’), tia OM cắt đường tròn (O, R) tại N. Khi đó, kết luận nào sau đây đúng?
A. AM  AN

B. AM  AN


C. AM  AN

D. AM 

11
AN
10

Câu 9 (VDC): Cho tam giác đều ABC tâm O có cạnh bằng a . Dựng ba đường tròn ngoại tiếp các tam giác

OAB, OBC, OCA chúng đôi một cắt nhau tạo thành hình hoa thị 3 cánh. Diện tích hình hoa thị khi a  6 là:

1

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


B. 2  2 3

A.   3 3

D. 2  3 3

C.   3

Câu 10 (VD): Cho A, B, C là ba đỉnh của tam giác đều cạnh a . Dựng ba cung tròn tâm là A, B, C bán kính a .
Diện tích hình giới hạn bởi ba cung tròn khi a  2 là:
B. 2  2 3


A.   3 3

D. 2  3 3

C.   3

Câu 11 (VD): Cho hai đường tròn bằng nhau  O, R  và  O ', R  , tâm đường tròn này nằm trên đường tròn kia.
Diện tích phần giao của hai hình tròn là:
A.

4  3 3 2
R
6

B.

4  3 3 2
R
3

C.

4  3 2
R
6

D.

 3 3

6

R2

Câu 12 (VD): Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn  O  . Độ dài của các cung AB, BC, CA đều bằng

4 . Diện tích của tam giác đều ABC là:
A. 29 3

C. 27 3

B. 7 3

D. 9 3

Câu 13 (VD): Tính diện tích hình hoa thị bốn cánh (như hình vẽ), cạnh
hình vuông bằng 2a .



A. 2a 2   2





B. a 2   2 2

C. a   2 




D. 2a   2 

2

2

Câu 14 (TH): Một hình quạt có chu vi bằng 28(cm) và diện tích bằng 49(cm2 ) . Bán kính của hình quạt bằng?
A. R  5(cm)

B. R  6(cm)

C. R  7(cm)

D. R  8(cm)

Câu 15 (VDC): Một hình viên phân có số đo cung 900 , diện tích 2  4 . Tính độ dài dây của hình viên phân.
A. 1

C. 3

B. 2

D. 4

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1C

2D


3C

4B

5B

6C

7C

8A

9D

10B

11A

12C

13D

14C

15D

2

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa

- GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Câu 1.
Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu vi đường tròn: C  2 R
Cách làm: Ta có R 

AB
 7cm . Suy ra C  2 R  2 .7  14 (cm)
2

Chọn C
Câu 2.
Phương pháp: Áp dụng công thức tính diện tích đường tròn: S   R2
Cách làm: Ta có R 

AB
 10cm . Suy ra S   R2   .102  100 (cm2 )
2

Chọn D
Câu 3.
Phương pháp: Áp dụng công thức tính độ dài cung tròn: l 

 Rn
180

Cách làm: Xét đường tròn (O) có:

Góc MAB là góc nội tiếp chắn cung BM.

 MB  2MAB  2.900  1800.
Vậy độ dài cung MB là l 

 Rn
180



 .5.90
180



5
cm.
2

Chọn C
Câu 4.
Phương pháp: Áp dụng công thức tính diện tích hình quạt tròn có bán kính R với góc ở tâm n 0 :
 R 2 n lR
Sq 

360
2
Cách làm: Xét đường tròn tam giác AOM có:

OA  OM

 AOM là tam giác vuông cân.

0
MAO  45

 MOA  900.
Vậy diện tích hình quạt AOM là Sq 

3

 R2n
360



 .102.90
360

 25 (cm2 )

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


Chọn B
Câu 5.
Phương pháp: Áp dụng công thức tính diện tích hình viên phân.

Svp AC  SqAOC  S AOC
Cách làm: Xét đường tròn (O) có:


ABC là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AC.
 AC  2.ABC  2.300  600.
 SqAOC 

R 2 .60 R 2

.
360
6

AOC có AOC  60 và OA  OC  R nên tam giác AOC đều
cạnh bằng R.
Giả sử CH là đường cao của tam giác AOC, ta có:
3
.R
2
1
1 3
3 2
 CH.OA  . .R.R 
.R .
2
2 2
4

CH  CO.sin 600 
 SAOC

Diện tích hình viên phân AC là:

SqAOC  SAOC 

R 2
3 2 
3  2  2  3 3 

.R   
 .R  
 . 2 3
6
4
6
4
12









2

 2  3 3 .

Chọn B
Câu 6.
Phương pháp: Diện tích hình giới hạn bởi đường tròn (O) và AC, BC là: S 


1
S(O )  S ABC
2

Cách làm: Diện tích hình tròn (O) là: S(O )   R 2
Ta có góc ACB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  ACB  900.

 BAC  900  CBA  900  300  600.
Tam giác AOC có CAO  60 và OA  OC  R nên
tam giác AOC đều cạnh bằng R.
Giả sử CH là đường cao của tam giác ABC, ta có:

4

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


3
.R
2
1
1 3
3 2
 CH.AB  .
R.2R 
R .
2
2 2

2

CH  CO.sin 600 
 SABC

Diện tích hình giới hạn bởi đường tròn (O) và AC, BC là:







1
1
3 2 1
1
S(O)  SABC  R 2 
R    3 R2    3
2
2
2
2
2

 2 

2

   3.


Chọn C
Câu 7.
Phương pháp: Áp dụng công thức tính diện tích cung tròn: S 

R 2 n
.
360

Cách làm:
Ta có diện tích của hình hoa cần tình băng 4 lần diện tích của hình viên phân AC:

S  4Svp AC .
Có: Svp AC  Scung AC  SADC 
 S  4Svp AC  4.

R 2 .900 1 2   1  2   2 2
 R    R 
a .
3600
2
4
 4 2

2 2
a     2 a 2.
4

Chọn C
Câu 8.

Phương pháp: Áp dụng công thức tính độ dài cung tròn: l 

 Rn
180

Cách làm: Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A.
Tam giác O’OM có O’O  O’M , suy ra tam giác O’OM cân, O ' A 

1
R
2

Đặt AOM  n0 thì AOM  2n0 (mối quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở
Tâm cùng chắn 1 cung).
Suy ra số đo cung AM là 2n 0 .

Xét (O’) có độ dài cung AM là:
Xét (O) có độ dài cung AN là:

5

R
2
180

 . .2n



 .Rn

180

 .Rn
180

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


Vậy AM  AN
Chọn A
Câu 9.
Phương pháp: Hình hoa thị gồm 6 hình viên phân bằng nhau. Do đó, cần tìm diện tích hình viên phân giới hạn
bởi cung AO và đoạn AO.
Cách làm: Giả sử AH là đường cao của tam giác ABC, ta có:
AH  AB.sin 600 

3
a
2

Vì O là tâm của tam giác đều ABC nên O đồng thời là
trọng tâm, trực tâm… của tam giác nên ta có:
AO 

2
2 3
3
AH  .
a

a
3
3 2
3

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.
Tam giác ABC là tam giác đều nên ta có:


OI  OB
 AOB  1200.

0

OAB  OBA  30
Lại OI là đường trung trực của AB do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABO.

 AIBO là hình thoi  BA là phân giác của IAO  IAO  2.BAO  2.300  600 .
 AIO là tam giác đều cạnh AO 

a 3
 AIO  600.
3

2

 SAIO

3a 3
a2 3



.


4  3 
12
2

Ta có: Squat IAO

 Svp AO  Sq

IO2 .600   a 3 
a 2


.

.


3600
6  3 
18
IAO  SAIO 

Với a  6  Svp AO 

a 2 a 2 3 2  3 3 2



a .
18
12
36

2  3 3
36

 6

2



2  3 3
.
6

Diện tích hình hoa thị cần tính là: S  6Svp OA  6.

2  3 3
 2  3 3  dvdt .
6

Chọn D

6


Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


Câu 10.
Phương pháp: Diện tích giới hạn bởi ba đường cong là diện tích ba hình viên phân và diện tích tam giác đều
ABC.
Cách làm: Giả sử AH là đường cao của tam giác ABC, ta có:
AH  AB.sin 600 
S ABC 

3
a
2

1
1a 3
a2 3
AH.BC 
.a 
2
2 2
4

Mặt khác: SqABC 

 a 2 .60
360




 a2
6

Suy ra diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung AB và đoạn AB là:
SqABC  S ABC 

 a2
6



a2 3
4

Diện tích giới hạn bởi ba đường cong là diện tích ba hình viên phân bằng nhau và diện tích tam giác đều ABC.
Vậy diện tích giới hạn bằng:



2
  a2 a2 3  a2 3  a2 a2 3 a   3
S  3 




 
6
4

4
2
2
2





Khi a  2 ta có S  2  2 3
Chọn B
Câu 11.
Phương pháp:


Đặt S1 là diện tích tam giác đều AOO’



Đặt S 2 là diện tích hình viên phân giới hạn bởi đoạn AO và cung AO



Diện tích phần giao giữa hai đường tròn là: S  2S1  4S2

Cách làm: Tam giác AOO’ là tam giác đều cạnh R.
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông AOM, ta có:

AM  OM 2  OA2  4R2  R2  3R
Giả sử AH là đường cao của tam giác AOO’.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AOM ta có:
OA.AM  AH.OM  AH 

7

OA.AM R. 3R
3R


OM
2R
2

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


1
1 3
3
Vậy S1  SAOO '  AH.OO'  . R.R  R
2
2 2
4

2

R 2 n R 2 .60 R 2




360
360
6



Ta có SqOO ' A



R 2
3 2 
3  2 2  3 3 2

R   
R
Suy ra S2  SqOO ' A  S1 
 R 
6
4
12
6 4 
Diện tích phần giao giữa hai đường tròn là:
3 2
2  3 3 2
3 2 2  3 3 2
R 4.
R 
R 

R
4
12
2
3
 3 2  3 3  2  4  3 3  2
 

 R  
 R
3
6
 2




S  2S1  4S2  2.

Chọn A
Câu 12.
Phương pháp:





Áp dụng công thức tính chu vi hình tròn
Tính chất của tam giác cân
Sử dụng định lý Pitago

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác

Cách làm: Gọi R là bán kính của đường tròn  O  . Ta có 2 R  4  4  4  12 .
Suy ra R  6 hay OA  OB  OC  6
Ta cũng có AOB  BOC  COA  1200
1
Suy ra AOB  AOC  BOC  ABC
3

OAC  OCA  300
Xét tam giác AOC có: 
0
COA  120
Kẻ đường cao OE, ta có đồng thời là đường trung tuyến, phân giác của góc COA . Ta có
1
AOE  COE  AOC
2

Xét tam giác COE có:

ECO  300
1
R
 OE  CO 

0
2
2
CEO  90
2


3
R
R
Áp dụng định lý Pitago ta có: CE  OC 2  OE 2  R 2    
2
2

8

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


1
1 R 3R
3R 2
Vậy SCOE  OE .CE  . .

2
2 2 2
8
SCOA  2SCOE 

Suy ra

3 3R 2 3 3R 2
3R 2
và SABC  3SCOA 


 27 3
4
4
4

Chọn C
Câu 13.
Phương pháp: Hình hoa thị gồm 8 hình viên phân có diện tích bằng nhau. Do đó, cần tìm diện tích hình viên
phân giới hạn bởi cung AO và đoạn AO.
Cách làm: Ta có: S AOE 

1
1
AE.OE  a 2
2
2

  a  .90
2

Mặt khác: SqAOE 

360



 a2
4

Suy ra diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung AO và đoạn AO là:

SqAOE  S AOE

 a2

a2 a2


   2 
4
2
4

Hình hoa thị gồm 8 hình viên phân có diện tích bằng nhau. Vậy diện tích hình hoa thị bằng:
S  8  SqAOE  S AOE   2a 2   2 

Chọn D
Câu 14.
Phương pháp:


Áp dụng công thức tính diện tích hình quạt tròn có bán kính R với góc ở tâm n : Sq 



Áp dụng công thức tính chu vi hình quạt C  l  2R

0

 R2n
360




lR
2

 lR
lR  98
l.2 R  196
2 R  14
R  7
  49




Cách làm: Ta có  2
.
l  14
l  2 R  28 l  2 R  28 l  2 R  28 l  14
Vậy R  7(cm)
Chọn C
Câu 15.
Phương pháp:


Giả sử hình viên phân giới hạn bởi cung AB và dây AB . Ta có

9


Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!


S  SqOAB  SOAB



Áp dụng công thức tính diện tích hình quạt tròn có bán kính R với góc ở tâm n 0 : Sq 

 R2n
360



lR
2

Cách làm: Giả sử hình viên phân giới hạn bởi cung AB và dây AB . Ta có S  SqOAB  SOAB

1
1 2

 SOAB  2 OA.OB  2 R
Theo giả thiết hình viên phân có số đo cung 900 nên ta có 
 R 2 .90  R 2
S


 qOAB

360
4
Suy ra ta có phương trình cũng có

 R2

1
 R 2  2  4
4
2
 1
 R 2     2  4
 4 2
 2  4 
 R2 
  2  4
 8 
 R2  8  R  2 2
Áp dụng định lý Pitago ta có: AB2  OA2  OB2  2R2  16  AB  4
Chọn D

10

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!



×