Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

18 DT phieu bai tap chia hai so co tan cung la cac chu so 0 co loi giai chi tiet 33635 1577697010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.91 KB, 7 trang )

PHIẾU BÀI TẬP: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
(CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT)

CHUYÊN ĐỀ: BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN. HÌNH HỌC
MÔN TOÁN: LỚP 4
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh biết cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
+ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, chia nhẩm hai số có tận cùng là các chữ số 0.
+ Thái độ: Nghiêm túc làm bài thi.
Cần nhớ:
+ Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận
cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (NB): Kết quả của phép chia 56000 : 70 là:
A. 999

B. 981

C. 800

D. 982

Câu 2 (NB): Điền số thích hợp vào ô trống: 630000 : 7000 
A. 80

B. 90

C. 60

D. 70



C. 115

D. 120

Câu 3 (TH): Thương của 48000 và 400 là bao nhiêu?
A. 110

B. 118

Câu 4 (TH): Chọn số thích hợp để điền vào ô trống trong bảng sau:

A. 690

Thừa số

Thừa số

Tích

500

……………

345000

B. 960

C. 635


Câu 5 (VC): Dấu thích hợp để điền vào ô trống là : 72800 : 400
A. 

B. 

D. 536
128

C. 

D. Cả ba dấu trên.

C. y  20

D. y  30

C. x  350

D. x  550

Câu 6 (VD): Tìm y biết y  12000 : 400
A. y  60

B. y  40

Câu 7 (VDC): Tìm x biết: 36000 : x  5600 : 70
A. x  250

B. x  450


Câu 8 (VDC): Tính giá trị của biểu thức: A  12 000 :  30 000 : 500 
A. A  300

1

B. A  400

C. A  200

D. A  100

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


II. TỰ LUẬN
Câu 1 (VD): Tính:
a)36000 : 90
28000 : 400

b)81000 : 900
11200 : 200

Câu 2 (VD): Tìm x biết:
a) x  30  9300

b) x 900  78300

Câu 3 (VD): Tính giá trị của biểu thức:


a)  46573  23427  : 200  500

b)  24356  356  : 600

Câu 4 (VD): Một cửa hàng có 3 tấn gạo đựng đều trong các bao, mỗi bao chứa được 40kg gạo. Tuần thứ nhất
của hàng bán được 14 tạ gạo, tuần thứ hai bán hết số gạo còn lại. Hỏi tuần thứ hai cửa hàng bán được nhiều hơn
tuần thứ nhất bao nhiêu bao gạo?
Câu 5 (VDC): Có 13 xe nhỏ chở được 46 800 kg hàng và 17 xe lớn chở được 71 400 kg hàng. Hỏi trung bình
mỗi xe chở được bao nhiê ki- lô-gam hàng?

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. TRẮC NGHIỆM.
1.C

2.B

3.D

4.A

5.B

6.D


7.B

8.C

Câu 1: Phương pháp: Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba,
… chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
Cách giải:
Đặt tính và thực hiện phép tính ta được:
5600 0 7 0
00

800

00
0

Do đó: 56000 : 70  5600 : 7  800
Vậy kết quả của phép chia 56000 : 70 là 800.
Chọn C
Câu 2: Phương pháp:
Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng của
số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
Cách giải:
Đặt tính và thực hiện phép tính ta được:
630 0 0 0 7 0 0 0
00

90


0

Vậy 630000 : 7000 630 : 7 90
Chọn B
Câu 3: Phương pháp:
Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng của
số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
Cách giải:
Thực hiện phép chia

3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


48000 : 400
 480 : 4
 120
Vậy thương của phép chia là: 120
Chọn D
Câu 4:
Phương pháp: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Cách giải:
Thừa số chưa biết cần điền vào chỗ chấm trong bảng trên là:

345000 : 500
 3450 : 5
 690
Chọn A

Câu 5:
Phương pháp: Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số
0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
Cách giải:

72800 : 400  128
182

Vậy dấu cần điền là dấu lớn hơn.
Chọn B
Câu 6:
Phương pháp: Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số
0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
Cách giải:
y  12000 : 400
 120 : 4
 30

Vậy y  30
Chọn D
Câu 7:
Phương pháp: Thực hiện phép tính bên vế phải, sau đó muốn tìm x ta lấy số bị chia chia cho thương.
Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng của
số chia và số bị chia, rồi chia như thường.

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!



Cách giải:
36000 : x  5600 : 70
36000 : x  560 : 7
36000 : x  80
x  36000 : 80
x  3600 : 8
x  450

Vậy x  450
Chọn B.
Câu 8:
Phương pháp:
Thực hiện phép chia trong ngoặc trước, rồi thực hiện phép chia tiếp theo, hoặc chia theo thứ tự từ trái qua phải.
Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng của
số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
Cách giải:
A  12 000 :  30 000 : 500 
 12 000 :

60

 1200 : 6
 200

Vậy A  200 .
Chọn C
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Phương pháp: Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba,
… chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.

Cách giải:
a)36000 : 90  3600 : 9  400

b)81000 : 900  810 : 9  90

28000 : 400  280 : 4  70

11200 : 200  112 : 2  56

Câu 2: Phương pháp:
a) Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Vận dụng chia hai số có tận cùng là chữ số 0
để tính. Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận
cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
b) Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Vận dụng chia hai số có tận cùng là chữ số 0
để tính. Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận
cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Cách giải:
a) x  30  9300

b) x  900  78300

x


 9300 : 30

x

 78300 : 900

x

 930: 3

x

 783: 9

x

 310

x

 87

Câu 3: Phương pháp:
a) Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện phép chia, rồi đến phép cộng.
Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng của
số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
b) Thực hiện phép trừ trong ngoặc trước, rồi thực hiện phép chia. Áp dụng chia hai số có tận cùng là các chữ số
0 để tính. Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số 0 ở
tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
Cách giải:


a)  46573  23427  : 200  500

b)  24356  356  : 600



70000

 24000 : 600



350  500

 240 : 6



850

 40

: 200  500

Câu 4: Phương pháp: Đổi đơn vị tấn và tạ sang ki-lô-gam. Sau đó tìm số bao gạo cửa hàng có, số bao gạo bán
trong tuần 1, số bao gạo bán trong tuần 2, rồi lấy số bao gạo bán tuần hai trừ đi số bao gạo bán trong tuần 1.
Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng
của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
Cách giải:

Đổi:
3 tấn = 3000kg.
14 tạ = 1400kg.
Cửa hàng có số bao gạo là:

3000 : 40  75 (bao)
Tuần thứ nhất cửa hàng bán được số bao gạo là:

1400 : 40  35 (bao)
Tuần thứ hai bán được số bao gạo là:

75  35  40 (bao)
Tuần thứ hai cửa hàng bán được nhiều hơn tuần thứ nhất số bao gạo là:

40  35  5 (bao)
Đáp số: 5 bao.

6

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Câu 5: Phương pháp: Muốn tính trung bình các xe trở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng ta lấy tổng số ki-lô-gam
hàng chia cho tổng số xe.
Cách giải:
Có tất cả số xe là :

13  17  30 (xe)
Tổng số ki-lô-gam 30 xe chở được là :


46800  71400  118200  kg 
Trung bình mỗi xe chở được là :

118200 : 30  3940  kg 
Đáp số: 3940kg.

7

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!



×