Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bảng so sánh các sự kiện lịch sử lớp 12 ( Lịch sử Việt Nam )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.26 KB, 3 trang )

Bảng so sánh các Hội nghị Ban chấp hành Trung ương

Nội dung
Thời gian, địa
điểm
Chủ trì
Kẻ thù

Hội nghị BCHTW
10-1930
T10 – 1930 tại
Hương Cảng
,Trung Quốc.
Trần Phú

Nhiệm vụ
(Chiến lược)

- Đánh phong
kiến, đánh đế quốc
- Mục tiêu: Độc
lập dân tộc và tự
do dân cày.

Chiến lược

CMTS dân quyền
tiến lên chủ nghĩa
xã hội

Mặt trận


Phương pháp

Ý nghĩa

Vũ trang bạo động
để giành chính
quyền

Hội nghị BCHTW
7 - 1936
T7 – 1936 tại
Thượng Hải, Trung
Quốc.
Lê Hồng Phong
Đế quốc Pháp và
phong kiến.
- Chiến lược: Chống
đế quốc và phong
kiến.
- Trước mắt: Chống
phát xít, chống chế
dộ phản động thuộc
địa, chống nguy cơ
chiến tranh, đòi tự
do cơm áo.
Thành lập mặt trận
thống nhất nhân dân
phản đế Đông
Dương.


Hội nghị BCHTW
11 - 1939
T11 – 1939 tại Bà
Điểm, Hooc Môn.

Hội nghị BCHTW
5 - 1941
T4- 1941 tại Pác
Pó, Cao Bằng.

Nguyễn Văn Cừ
Đế quốc Pháp và
phong kiến.
- Đánh đổ đế quốc
và luc tay sai, giải
phóng Đông
Dương, làm cho
Đông Dương hoàn
toàn độc lập.

Nguyễn Ái Quốc
Phát xít Nhật và
phong kiến.
Trước mắt là giải
phóng dân tộc.

- Tạm gác khẩu
hiệu cánh mạng
ruộng đất
- Lập chính quyền

dân chủ cộng hòa
thay Xô Viết công
nông binh.

Thống nhất nhân
dân phản đế Đông
Dương.
Công khai và bí mật,
hợp pháp và bất hợp
pháp.

Thống nhất dân
tộc phản đế Đông
dương.
Từ dân chủ
chuyển sang đánh
đổ đế quốc tay sai.
Hoạt động hợp
pháp, nửa hợp
pháp, nửa bí mật.

- Tạm gác cách
mạng ruộng đất
sang giảm tô.
- Thành lập mặt
trận Việt minh
- Hội Cứu Quốc
( mỗi nước thành
lập mặt trận riêng)
Mặt trận Việt

Minh

Phong trào dân chủ
nhưng mang đậm
tính dân tộc.

Đánh dấu bước
chuyển hướng
quan trọng- đặt
nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên
hàng đầu. Đưa
nhân dân bước
vào thời kỳ trực
tiếp vận động cứu
nước.

Từ khởi nghĩa
từng phần lên tổng
khởi nghĩa vũ
trang.

Hoàn chỉnh sựu
chuyển hướng
chiến lược đề ra từ
Hội nghị TW 111939 nhằm giải
phóng mục tiêu số
1 của CM là độc
lập dân tộc.



Bảng so sánh Hội nghị lần thứ 15, 21 và 24.

Hoàn cảnh

Nội dung chính

Hội nghị lần thứ 15
(1959)
Từ 1957 – 1959:
CM miền Nam gặp
nhiều khó khăn, tổn
thất hàng vạn cán bộ
Đảng viên, đồng bào
yêu nước bị giết hại,


- Sử dụng bạo lực
cánh mạng đánh đổ
chính quyền Mỹ
Diệm.
- khởi nghĩa dành
chính quyền về tay
nhân dân bằng đấu
tranh chính trị là
CHỦ YẾU + vũ
trang.

Hội nghị lần thứ 21 (1973)
Sau hiệp định Pari 1973

+ Mĩ giữ lại hai vạn cố vấn
tiếp tục viện trợ quân sự,
kinh tế cho Nguyễn Văn
Thiệu.
+ Chính quyền SG tiến
hành các cuộc hành quân
bình định lấn chiếm vào
vùng giải phóng của nước
ta.
- Miền Nam tiếp tục CM
dân tộc dân chủ nhân dân
chống Mỹ và chính quyền
tay sai.
- Con đường giải phóng
miền Nam bằng CM bạo
lực.
- Đấu tranh trên cả ba mặt
trận: Quân sự, chính trị,
ngoại giao.

Hội nghị lần thứ 24
(1975)
Sau đại thắng mùa
xuân năm 1975, đất
nước thống nhất về
lãnh thổ nhưng mỗi
miền có nhà nước
riêng.

Đề ra nhiệm vụ thống

nhất đất nước về mặt
nhà nước.

Bảng so sánh các lần Đại hội Đại biểu
Thời gian, địa điểm

Lần II (2/1951)
11 -19/2/1951 tại Vinh
Quang, Chuyên Hóa,
Tuyên Quang.

Hoàn cảnh
Nội dung

Tách ĐCSĐD để thành
lập mỗi nước một Đảng
Mác-lenin riêng cho phù
hợp với đặc điểm riêng
của từng quốc gia.
Đưa Đảng ra hoạt động
công khai “Đảng lao
động Việt Nam).
Xuất bản báo Nhân dân
làm cơ quan ngôn luận

Lần III ( 9/1960)
9/1960 tại Hà Nội
Cách mạng hai miền
Bắc Nam có bước tiến
quan trọng.

Thông qua đường lối
kháng chiến chống Mỹ
cứu nước.
Miền Bắc có vai trò
quyết định nhất đối với
sự phát triển của CM cả
nước
Miền Nam có vai trò
quan trọng trực tiếp đối
với sự nghiệp giải
phóng miền Nam.
CM hai miền gắn bó,
tác động lẫn nhau nhằm
thực hiện hòa bình

Lần VI ( 12/1986)

Đề ra đường lối đổi mới
của Đảng.


Ý nghĩa

Là ĐH kháng chiến
thắng lợi.
Đánh dấu bước phát
triển mới trong quá trình
trưởng thành và lãnh
đạo của Đảng trong
kháng chiến chống

Pháp.

thống nhất đất nước.
ĐH xây dựng CNXH ở
miền Bắc.



×