Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

bộ giáo án tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.86 KB, 23 trang )


TUẦN: 10
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010.
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP , KIỂM TRA GIỮA KÌ I (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui đònh giữa HKI(khoảng 75
tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài;nhận biết được một số hình ảnh,chi tiết có ý
nghóa trong bài;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên 5 bài tập đọc theo yêu cầu kiểm tra của phòng giáo dục.
- Phiếu kẻ sẵn nội dung bài tập 2 để HS học nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cu õ :
- Gọi HS lên đọc bài: Điều ước của vua Mi-
đát.
- GV nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Kiểm tra tập đọc (khoảng ½ lớp)
- GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài tập
đọc, xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi
đọc bài.
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
đònh trong phiếu.
-Trả lời 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
- GV cho điểm với những em đạt yêu cầu, em
nào đọc chưa đạt yêu cầu GV cho về nhà đọc
lại để tiết sau kiểm tra.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Thảo luận nhóm đôi, làm bài.


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi trình bày.
+ Những bài tập đọc như thế nào là chuyện kể?
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như
thể thương thân (nói rõ số trang) ?.
- 3 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi nội
dung bài.
- HS khác nghe nhận xét, bổ sung.
- HS lên bốc thăm chọn bài đọc và thực hiện
theo yêu cầu của GV.
Bài 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Bài 2: Người ăn xin.
Bài 3: Một người chính trực.
Bài 4: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Bài 5: Chò em tôi.
- HS đọc bài. HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu
hỏi:
- Một số trình bày trước lớp.
+ Những bài tập đọc là chuyện kể là những bài
có một chuỗi các sự việc liên quan đến một
hay một số nhân vật, mỗi câu chuyện đều nói
lên một điều có ý nghóa.
+ Các chuyện kể:
* Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4, 5,
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- GV ghi nhanh lên bảng.

- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao
đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Thảo luận nhóm 4, làm bài vào bảng
giấy.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như
yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
- Nhận xét, khen những em đọc tốt.
phần 2 trang 15.
* Người ăn xin trang 30, 31.
- Hoạt động trong nhóm. Nhóm nào xong trước
dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung (nếu sai).
- Sửa bài (nếu sai).
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Chữa bài.
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc.
a) Đoạn văn có giọng
đọc thiết tha, trìu
mến.
Là đoạn cuối truyện Người ăn xin:
Từ Tôi chẳng biết làm cách nào. ..nhận được chút gì của ông lão.
b) Đoạn văn có giọng
đọc thảm thiết.

Là đoạn Nhà Trò(truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ
của mình:
Từ Năm trước, … , vặt cánh ăn thòt em.
c) Đoạn văn có giọng
đọc mạnh mẽ, răn đe.
Là đoạn trong truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần 2).Từ Tôi thét:
- Các ngươi có của ăn của để,. . . phá hết các vòng vây đi không?
3. Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện
đọc. Về nhà ôn lại qui tắc viết hoa.
- Nhận xét tiết học.

To¸n: Lun tËp
I- Mơc tiªu:
- NhËn biÕt gãc tï,gãc nhän , gãc bĐt, gãc vu«ng, NhËn biÕt ®êng cao cđa h×nh tam gi¸c.
- VÏ được h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng.
II- §å dïng d¹y häc:
- Thíc cã v¹ch cm, ª ke
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Gi¸o viªn Häc sinh
1_ Bµi cò: - VÏ h×nh vu«ng c¹nh 7 cm .
2- Giíi thiƯu bµi:
3- Lun tËp:
Bµi 1: Nªu c¸c gãc vu«ng, gãc nhän, gãc bĐt,
cã trong c¸c h×nh
- So víi gãc vu«ng th× gãc nhän, gãc tï lín h¬n
hay bÐ h¬n?
- Mét gãc bĐt b»ng mÊy gãc vu«ng?
Bµi 2:- VÏ h×nh, yªu cÇu häc sinh quan s¸t
-a) gãc vu«ng BAC,gãc nhän ABM; AMB;
MBC; MCB. gãc tï BMC, gãc tï AMC

b) Gãc vu«ng DAB; DBC,ADC, gãc nhän
ABD; ADB; BDC; BCD , gãc tï ABD
-§êng cao cđa tam gi¸c ABC lµ AB vµ CB
- Nªu tªn dêng cao cđa tam gi¸c ABC.
- V× sao AB ®ỵc gäi lµ ®êng cao cđa h×nh tam
gi¸c ABC?
- Hái t¬ng tù víi CB.
-V× sao AH kh«ng ph¶i lµ ®êng cao cđa tam
gi¸c ABC?
KL: Trong h×nh tam gi¸c cã mét gãc vu«ng th×
hai c¹nh gãc vu«ng chÝnh lµ ®êng cao cđa tam
gi¸c.
Bµi 3:VÏ h×nh vu«ng cã c¹nh b»ng 3 cm.
- Yªu cÇu HS tù vÏ h×nh.
Nªu c¸c bíc vÏ h×nh vu«ng.
Bµi 4:VÏ h×nh ch÷ nhËt ABCD cã chiỊu dµi AB
= 6 cm, chiỊu réng AD = 4cm
- Yc nªu c¸c bíc vÏ h×nh ch÷ nhËt.
- X¸c ®Þnh trung ®iĨm M cđa c¹nh AD, trung
®iĨm N cđa c¹nh BC. Sau ®ã nèi M víi N.
- Cđng cè dỈn dß:
- Tù vÏ h×nh vµo vë; Nªu c¸ch vÏ.
- Tù vÏ h×nh.
- 2 HS nªu
Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua

đường tiêu hóa.
+ Dinh dưỡng hợp lí.
+ Phòng tránh thiếu nước.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+HS chuẩn bò phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
+Ô chữ, vòng quay, phần thưởng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
* 1 HS nhắc lại
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Chủ đề: con người vµ øsức khỏe
3.Dạy bài mới:
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu.
-GV phổ biến luật chơi:
-GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và
-HS lắng nghe.
1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội
dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý.
+Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được
quyền trả lời.
+Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm.
+Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho
nhóm khác.
+Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều chữ
nhất.
+Tìm được từ ở hàng dọc được 20 điểm.
+Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán
ra.

-GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
-GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
-GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp
lý ?”
-Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn
thức ăn phù hợp.
3.Củng cố- dặn dò :
-Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
-Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với
mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên
dinh dưỡng (T40)
-Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để
chuẩn bò kiểm tra.
-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận
-HS thực hiện.
- HS trình bày.
.
-Trình bày và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
§¹o ®øc:
TiÕt kiƯm thêi giê.(t2)
I- Mơc tiªu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thì giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thì giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt... hằng ngày một cách hợp lí.
II- §å dïng d¹y häc:

+ B¶ng phơ, VBT.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Gi¸o viªn Häc sinh
Ho¹t ®éng 1:T×m hiĨu viƯc lµm nµo lµ tiÕt
kiƯm thêi giê.
Bµi tËp 1: Th¶o ln nhãm
- T×nh hng nµo lµ tiÕt kiƯm thêi giê, t×nh
hng nµo lµ l·ng phÝ thêi giê?
-T¹i sao ph¶i tiÕt kiƯm thêi giê?Kh«ng tiÕt
kiƯm thêi giê dÉn ®Õn hËu qu¶ g×?
KL: Thêi giê lµ q nhÊt .V× khi nã ®· tr«i
qua th× kh«ng bao giê trë l¹i, V× vËy ph¶i tiÕt
kiƯm thêi giê.
Ho¹t ®éng 2: Em cã biÕt tiÕt kiƯm thêi giê.
- Y/c kiĨm tra l¹i thêi gian biĨu cđa em ®· lËp
ë nhµ .Sau ®ã ®äc cho nhau nghe N2. NhËn
xÐt xem thßi gian biĨu ®ã ®· hỵp lÝ cha?Cã
tiÕt kiƯm thêi giê kh«ng?
- Em cã thùc hiƯn ®óng thêi gian biĨu kh«ng?
- Em ®· biÕt tiÕt kiƯm thêi giê cha? LÊy vÝ dơ
minh häa.
Ho¹t ®éng 3: Xem xư lÝ thÕ nµo
-§a 2 t×nh hng cho HS th¶o ln:
TH1: Mét h«m Hoa ®ang vÏ tranh ®Ĩ lµm b¸o
têng th× Mai rđ hoa ®i ch¬i .ThÊy Hoa tõ
chèi , Mai b¶o: " CËu lo xa qu¸ ,ci tn míi
ph¶i nép c¬ mµ."
TH2: §Õn giê häc bµi Nam ®Õn rđ Minh häc
nhãm.Minh b¶o cßn ph¶i xem xong ti vi vµ
®äc xong b¸o c¸i ®·.

- NÕu em lµ Hoa- Nam em sÏ xư lÝ thÕ nµo?
Ho¹t ®éng 4: KĨ chun " Mét häc sinh
nghÌo vỵt khã"
- GV kĨ.
- Th¶o cã ph¶i lµ ngêi biÕt tiÕt kiƯm thêi gian
kh«ng?
- H·y kĨ mét vµi tÊm g¬ng vỊ tiÕt kiƯm thêi
gian mµ em biÕt?
KL: TiÕt kiƯm tg lµ 1 ®øc tÝnh tèt.c¸c em ph¶i
biÕt tk tg ®Ĩ häc tËp tèt h¬n.
-C¸c viƯc lµm ë t×nh hng a;c;d lµ tiÕt kiƯm
thêi giê.
- T×nh hng b;d;e lµ kh«ng tiÕt kiƯm thêi giê.
-Lµm viƯc theo nhãm.
- Nªu nèi tiÕp
TH1:Hoa lµm thÕ lµ ®óng v× ph¶i biÕt s¾p xÕp
c«ng viƯc hỵp lÝ.kh«ng ®Ĩ c«ng viƯc ®Õn gÇn
míi lµm .§ã còng lµ biÕt tiÕt kiƯm thêi gian.
TH2: Minh lµm thÕ lµ cha ®óng,lµm c«ng viƯc
cha hỵp lÝ.
Nam sÏ khuyªn Minh ®i häc. cã thĨ xem ti vi
vµ ®äc b¸o lóc kh¸c.
- Th¶o lµ ngêi biÕt tiÕt kiƯm thêi giê.B¹n tranh
thđ häc bµi vµ s¾p xÕp c«ng viƯc gióp ®ì bè
mĐ rÊt nhiỊu.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010.
THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC phèi hỵp BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác vươn thở,tay,chân,lưng - bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác

toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 - 2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kó thuật
Đònh lưng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra só số, phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :
- Chạy thường
- Khởi động các khớp và chơi trò chơi
“Làm theo hiệu lệnh”
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn các động tác vươn thở, tay và chân,l-
ng-bơng.
- Học động tác phèi hỵp:4- 5 lÇn GV cho
häc sinh tËp 1-2 lÇn sau ®ã cho häc sinh
tËp phèi hỵp víi ®éng t¸c ch©n tay.
- Ôn cả 4 động tác đã học
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời”
Cách chơi: Các em đồng thanh đọc vần
điệu:
“Con cóc là cậu Ông Trời

Nếu ai đánh nó, thì Trời đánh cho
Hằng ngày để được ăn no
Cóc bắt sâu bọ giúp cho mọi người
Vậy xin nhắc nhở ai ơi,
Bảo vệ con cóc, mọi người nhớ ghi”
Sau tiếng “ghi”, HS ngồi xổm (hai tay
buông tự nhiên) sau đó bật nhảy bằng hai
chân về trước một cách nhẹ nhàng (không
bật hết sức như bật xa) khoảng từ 2 – 3
lần thì dừng lại, đứng lên, đi về tập họp ở
6 – 10 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút
2 lần (mỗi
lần 2x8
nhòp)

4 – 5 lần
mỗi lần
2x8 nhòp
1 – 2 lần
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số,
báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu
của giờ học
- HS cả lớp chạy 1 vòng xung quanh sân,
khi về HS đứng thành 1 vòng tròn
- HS cả lớp khởi động khớp gối, cổ tay,
cổ chân, và cùng tham gia chơi
+ GV hô nhòp cho HS tập 4 động tác 1
lần, sau đó mời cán sự lên hô cho cả lớp

tập, GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho
HS..
- GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS
hình dung được động tác. Sau đó đứng
trước, cùng chiều với HS, HS đứng hai
tay chống hông để tập các cử động của
chân 2 – 3 lần. HS tập phối hợp chân với
tay.
- Lần tiếp theo, GV mời cán sự lớp lên
vừa tập, vừa hô để cả lớp tập theo. Khi
thấy HS tập tương đối thuộc, GV hô nhòp
(không làm mẫu) cho HS tập 1 – 2 lần
- GV hô nhòp cho HS tập
- GV tập họp HS theo đội hình chơi, nêu
tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, rồi cho
HS chơi thử 1 lần. Sau đó cho chơi chính
thức có phân thắng thua và đưa ra hình
thức thưởng phạt.
cuối hàng. Hết hàng thứ nhất, đến hàng
thứ hai và tiếp tục như vậy cho đến hết.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ
chơi
5 – 6 phút
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy

đònh của trò chơi để đảm bảo an toàn
- Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó hát và vỗ
tay theo nhòp
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 75 chữ/15phút),không mắc quá năm lỗi trong
bài;trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính
tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài);bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong
bài viết.
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Phiếu kẻ sẵn nội dung bài tập 2 để HS học nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
a. Viết chính tả:
- GV đọc bài chính tả, sau đó gọi 1 HS đọc lại.
- Gọi HS giải nghóa từ trung só.
- Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ viết sai.
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai
chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc
kép, đóng ngoặc kép.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Soát lỗi, thu bài.
- Chấm chính tả, sửa lỗi sai phổ biến .
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý

kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
- GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện
những bộ phận đặt trong ngoăïc kép để thấy rõ
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Đọc phần chú giải trong SGK.
-Dùng bút chì gạch dướicác từ dễ sai khi viết
chính tả. Học sinh cả lớp viết bảng con các từ:
ngẩng đầu, trận giả, trung só.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
- Soát lỗi, nộp bài.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Theo dõi.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
tính không hợp lí của cách viết ấy:
(Nhân vật tôi hỏi) :
- Sao lại là lính gác?
(Em bé trả lời):
- Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.
Một bạn lớn bảo:
- Cậu là trung só.
Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây.
- Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có
người tới thay.
Em đã trả lời:
- Xin hứa.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS học tập theo nhóm.

- GV kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng để chuẩn bò tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
To¸n: Lun TËp chung
I- Mơc tiªu:
- Thùc hiƯn được céng ,trõ c¸c sè cã đến sáu chữ số .
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II- Ho¹t động d¹y häc chđ u :
1- Giíi thiƯu bµi:
2- Híng dÉn lun tËp:
Gi¸o viªn Häc sinh
1. KiĨm tra bµi cò: Bµi 3 ( 1 HS lµm )
2. D¹y häc bµi míi :
1- Híng dÉn lun tËp:
Bµi 1 : §Ỉt tÝnh råi tÝnh
NhËn xÐt vµ nªu c¸ch thùc hiƯn.
Bµi 2:TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc b»ng c¸ch
- Lµm b¶ng con.
Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ
1. Tên người, tên
đòa lí Việt Nam
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên
đó.
Hồ Chí Minh,
Trường Sơn . . .

2. Tên người, tên
đòa lí nước ngoài
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành
tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều
tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
- Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán
Việt. Viết như cách viết tên riêng Việt Nam.
- Lu-i Pa-xtơ, Xanh
Pê-téc-bua, . . .
- Luân Đôn, Bạch
Cư Dò . . .
thn tiƯn.
- Yc tù lµm vµo vë.
a) 6257 + 989 + 743
= ( 6257+ 743) + 989
=7000 + 989
= 7989
- §Ĩ tÝnh gi¸ trÞ biÐu thøc a,b b»ng c¸ch thn
tiƯn ta ¸p dơng tÝnh chÊt nµo?
Nªu quy t¾c vỊ tÝnh chÊt giao ho¸n , tÝnh chÊt
kÕt hỵp cđa phÐp céng.
Bµi 3:Gäi HS ®äc ®Ị.
Yc quan s¸t h×nh.
- H×nh vu«ng ABCD vµ h×nh vu«ng BIHC cã
chung c¹nh nµo?
- VËy ®é dµi c¹nh h×nh vu«ng BIHC lµ bao
nhiªu?
Yc HS vÏ h×nh.
- C¹nh DH vu«ng gãc víi nh÷ng c¹nh nµo?
- TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt AIHD?

Bµi 4: Gäi HS ®äc ®Ị.
Y/c HS tù lµm vµo vë. 1 em lµm b¶ng phơ.
NhËn xÐt , ch÷a bµi.
- Nªu c¸ch gi¶i to¸n t×m hai sè biÕt tỉng và
hiƯu cđa hai sè ®ã.
- Quy t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt.
3. Cđng cè- dỈn dß :
b ) 5798 + 322 + 4678
= 5798 + ( 322 + 4678 )
= 5798 + 5000
= 10798
- TÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hỵp cđa phÐp
céng.
- 2 HS nèi tiÕp nªu
-Cã chung c¹nh BC.
- Lµ 3 cm.
C¹nh DH vu«ng gãc víi c¹nh AB, BC, IH.
- HS lµm vµo vë.
ChiỊu dµi h×nh ch÷ nhËt AIHD lµ:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi h×nh ch÷ nhËt AIHD lµ:
( 3 + 6 ) x 2 = 18 ( cm)

Bµi gi¶i
ChiỊu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ:
( 16 + 4 ) : 2 = 10 ( cm )
ChiỊu réng h×nh ch÷ nhËt lµ:
10 - 4 = 6 ( cm )
DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ:
10 x 6 = 60 ( cm

2
)

LÞch sư:
Cc Kh¸ng chiÕn chèng qu©n tèng x©m lỵc lÇn thø nhÊt
( n¨m 981)
I . Mơc tiªu:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất(năm981)do Lê Hoàn chỉ
huy:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu cảu đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật(sử dụng lược đồ)ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981
quân Tống theo hai đường thủy,bộ tiến vào xâm lược nước ta.Quân ta chặn đánh đòch ở Bạch
Đằng(đường thủy)và Chi Lăng(đường bộ)Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đôi nét về Lê Hoàn:Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân.
Khi Đinh Tiên Hoàng bò ám hại,quân Tống sang xâm lược,Thái hậu họ Dương và quan só đã suy tôn
ông lên ngôi Hoàng đế(nhà Tiền Lê).Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×