Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

BÀI GIẢNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 69 trang )

GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ
MÔN HỌC:

BẢO DƯỢNG SỬA CHỮA
HỆ THỐNG PHUN XĂNG
ĐIỆN TỬ


NỘI DUNG
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG
BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY TÍNH VÀ
CÁC BỘ CẢM BIẾN
BÀI 3: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG BẦU LỌC
BÀI 4: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÒI PHUN XĂNG
BÀI 5: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG BƠM XĂNG
BÀI 6: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG BỘ ĐIỆU ÁP


1. Ưu điểm của hệ thống phun xăng so
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG
với bộ CHK
- Đường ống nạp lớn và dài để
giảm sức cản đường ống nạp, đồng
thời tăng quán tính cho dòng khí nạp.
- Lượng nhiên liệu được đònh lượng rất
chính xác nhờ bộ phận điều khiển
điện tử.
- Công suất động cơ tăng (Ne tăng),
ge giảm, tiết kiệm nhiên liệu.
- Quá trình cháy được hoàn hảo, giảm
được ô nhiểm môi trường.


- Lượng không khí nạp vào động cơ
Mục lục


BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG

2. Một số hệ thống phun
xăng tiêu biểu
2.1. Điều khiển bằng cơ khí:
- Kiểu K – Jetronic
- Kiểu KE – Jetronic
2.2. Điều khiển bằng điện
Có 03 loại:
-Kiểu L – Jetronic
-Kiểu Motronic
-Kiểu Mono – Jetronic 
2.3. Theo cách bố trí kim phun
- Hệ thống phun xăng đa điểm
- Hệ thống phun xăng đơn điểm

Mục lục


BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG

ột số hệ thống phun xăng tiêu biểu
9.
Kiểu K – Jetronic
6.
Vit

chỉnh phun
cầm chừng
1.Cốt
7.
Cánh
8.
Bộ
cam3.
Kim
bướm ga
thêm gió
phun

10.
bugi
2.
Xuppap
4. CB nhiệt
độ
5.
delco
11. Công
tắc
12.
accu
13.
Bơm
xăng

17. Bộ phân


Kim
khởi
động lạnh
19.
gió

CB

18. Điều
áp

14. Thùng
xăng

16.
Loc
xăng
15. Bộ dập dao 20. Bộ chỉnh Mục lục


BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG

ột số hệ thống phun xăng tiêu biểu
Hệ thống phun xăng L -Jetronic
1. Thùng
xăng
3.
Bơm
xăng

4.
Lọc
xăng
7.
phun

2. ECU

5. Ống phân
phối

6. Điều
áp

Kim

8.Kim
phun
khởi
động
9. CB vò trí
lạnh
bướm ga

10. CB đo
gió

11.
Accu


12.

Công

Mục lục


BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG

ột số hệ thống phun xăng tiêu biểu
Hệ thống phun xăng Motronic
1. Thùng
xăng
3.
Bơm
xăng
4.
Lọc
xăng
7.
phun

5.
Ống
xăng

6. Điều
áp

2. ECU

9. CB vò
trí bướm
ga
10. CB đo
gió

Kim

8.
Cảm
biến kích
nổ
11.

12.

Công

Mục lục


BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG

ột số hệ thống phun xăng tiêu biểu
5.
Cảm
Hệ thống Mono – Jetronic
1. Thùng
xăng
3.

Bơm
xăng
4.
Lọc
xăng
7.
phun

biến nhiệt
độ khí nạp

6. Điều
áp

Kim

8.
Cảm
biến kích

2. ECU

9. Bầu
lọc
xăng

11.

12.


Công

10.

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
1. Mô đun điều khiển điện tử.

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
1. Mô đun điều khiển điện tử.

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
1. Mô đun điều khiển điện tử.
Hệ thống điều khiển động cơ gồm có ba nhóm các
cảm biến, ECU động cơ, và các bộ chấp hành. Chương
này giải thích các cảm biến, sơ đồ mạch điện và sơ đồ nối
mát, và các điện áp cực của cảm biến.
Các chức năng của ECU động cơ được chia thành
điều khiển EFI, điều khiển ESA, điều khiển ISC, chức

năng chẩn đoán, các chức năng an toàn và dự phòng, và
các chức năng khác. Các chức năng này và các chức năng
của bộ chấp hành được giải thích ở các chương riêng.
Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
1. Mô đun điều khiển điện tử.
Mạch nguồn

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
1. Mô đun điều khiển điện tử.
Mạch nguồn

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
a. Cảm biến oxy
Đối với chức năng làm sạch khí xả tối đa của
động cơ có TWC phải duy trì tỷ lệ không khí-nhiên liệu
trong một giới hạn hẹp xoay quanh tỷ lệ không khínhiên liệu lý thuyết. Cảm biến oxy phát hiện xem nồng
độ ôxy trong khí xả là giàu hơn hoặc nghèo hơn tỷ lệ

không khí - nhiên liệu lý thuyết. Cảm biến này chủ yếu
được lắp trong đường ống xả.
Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
a. Cảm biến oxy

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
a. Cảm biến oxy

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
b. Cảm biến nhiệt độ nước - Cảm biến nhiệt độ khí nạp

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY

TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
b. Cảm biến nhiệt độ nước - Cảm biến nhiệt độ khí nạp

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
b. Cảm biến nhiệt độ nước - Cảm biến nhiệt độ khí nạp
Cảm biến nhiệt độ khí nạp này đo nhiệt độ của không
khí nạp. Lượng và mật độ không khí sẽ thay đổi theo
nhiệt độ của không khí. Vì vậy cho dù lượng không khí
được cảm biến lưu lượng khí nạp phát hiện là không thay
đổi, lượng nhiên liệu phun phải được hiệu chỉnh.
Cảm biến nhiệt độ nước đo nhiệt độ của nước làm mát
động cơ. Khi nhiệt độ của nước làm mát động cơ thấp,
phải tăng tốc độ chạy không tải, tăng thời gian phun, góc
đánh lửa sớm, v.v... nhằm cải thiện khả năng làm việc và
để hâm nóng.
Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
c. Các bộ tạo tín hiệu G và NE

Mục lục



BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
c. Các bộ tạo tín hiệu G và NE

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
c. Các bộ tạo tín hiệu G và NE

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
c. Các bộ tạo tín hiệu G và NE
Tín hiệu G và NE được tạo ra bởi cuộn nhận tính
hiệu, bao gồm một cảm biến vị trí trục cam hoặc cảm
biến vị trí trục khuỷu, và đĩa tín hiệu hoặc rôto tín hiệu.
Thông tin từ hai tín hiệu này được kết hợp bởi ECU
động cơ để phát hiện đầy đủ góc của trục khuỷu và tốc
độ động cơ.
Hai tín hiệu này không chỉ rất quan trọng đối với các
hệ thống EFI mà còn quan trọng đối với cả hệ thống

ESA.

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
c. Các bộ tạo tín hiệu G và NE

Mục lục


BÀI 2: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG MÁY
TÍNH VÀ CẢM BIẾN
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến.
d. Cảm biến tiếng gõ
Cảm biến tiếng gõ được gắn vào thân máy, và
truyền tín hiệu KNK tới ECU động cơ. ECU động cơ
nhận tín hiệu KNK và làm trễ thời điểm đánh lửa để
giảm tiếng gõ.
Cảm biến này có một phần tử áp điện, tạo ra một
điện áp AC khi tiếng gõ gây ra rung động trong thân
máy và làm biến dạng phần tử này. Tần số tiếng gõ của
động cơ từ 6 đến 13 kHz tuỳ theo kiểu động cơ. Mỗi
động cơ dùng một cảm biến tiếng gõ thích hợp theo
tiếng gõ sinh ra bởi động cơ.
Mục lục



×