Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài luyện tập số 2 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.13 KB, 11 trang )

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 2
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí H2S được điều chế từ phản ứng nào của
A. CuS + dung dịch HCl loãng.

B. FeS + dung dịch HCl loãng.

C. FeS + dung dịch H2SO4 đặc, t .

D. S  H 2 .

Câu 2: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa xám đen xuất hiện, chứng tỏ
A. có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra.
B. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.
C. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric.
D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.

Đặt mua file Word tại link sau
/>ong/

Câu 3: Khí H2S được điều chế bằng phản ứng nào sau đây
A. Mg + H2SO4 không quá đặc.

B. FeS + dung dịch HCl loãng.

C. FeS + dung dịch H2SO4 đặc, t .

D. S  H 2

Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra
A. FeS  2HCl  FeCl2  H 2S 


B. CuS  2HCl  CuCl2  H 2S 

C. H 2S  Pb(NO3 ) 2  PbS  2HNO3

D.

Na 2S  Pb(NO3 ) 2  PbS  2NaNO3

Câu 5: Cho phản ứng hóa học: H 2S  4Cl2  4H 2 O  8HCl  H 2SO 4
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.

B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.

C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.

D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

Câu 6: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm
A. SO2 làm đỏ quỳ tím ẩm.

B. FeS + dung dịch HCl loãng.

C. FeS + dung dịch H2SO4 đặc, t .

D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.

Câu 7: Có các phản ứng sinh ra khí SO2
(1) 4FeS2  11O 2  2Fe 2 O3  8SO 2


(2) S  O 2  SO 2


(3)

Cu  2H 2SO 4  CuSO 4  SO 2  2H 2 O

(4)

Na 2SO3  H 2SO 4  Na 2SO 4  SO 2  H 2 O
Các phản ứng được dùng để điều chế khí SO2 trong công nghiệp là
A. (1) và (2).

B. (2) và (3).

C. (2) và (4).

D. (1), (2) và

(3).
Câu 8: Trong công nghiệp người ta thường sản xuất SO2 từ
A. FeS

B. CuFeS2.

C. FeS2

D. H2S.

Câu 9: Phản ứng điều chế SO3: 2SO 2  O 2  2SO3

xảy ra ở điều kiện nào sau đây
A. Nhiệt độ phòng.
B. Đun nóng đến 500C .
C. Đun nóng đến 500C và có mặt chất xúc tác V2O5.
D. Nhiệt độ phòng và có mặt chất xúc tác V2O5.
Câu 10: SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, bởi vì
A. S có mức oxi hóa trung gian.

B. S có mức oxi há cao nhất.

C. S có mức oxi hóa thấp nhất.

D. S là phi kim trung bình.

Câu 11: Cho các phản ứng sau :
a) 2SO 2  O 2  2SO3

b) SO 2  H 2S  3S  2H 2 O

c) SO 2  Br2  2H 2 O  H 2SO 4  2HBr

d) SO 2  NaOH  NaHSO3 .

Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
A. a, c.

B. a, d.

C. a, b, d.


D. a, c, d.

Câu 12: Trong phản ứng oxi hóa - khử sau:

KMnO 4  H 2 O 2  H 2SO 4  K 2SO 4  MnSO 4  O 2  H 2 O
Hệ số của các chất tham gia phản ứng lần lượt là
A. 2, 5, 3.

B. 2, 3, 5.

C. 4, 3, 6.

D. 4, 6, 3.

Câu 13: Phản ứng nào dưới đây SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa ?
A. SO 2  Na 2 O  Na 2SO3
B. SO 2  2H 2S  3S  2H 2 O
C. SO 2  Br2  2H 2 O  H 2SO 4  2HBr
D. 5SO 2  2KMnO 4  2H 2 O  K 2SO 4  2MnSO 4  2H 2SO 4
Câu 14: Phản ứng nào dưới đây không đúng ?
A. H 2S  2NaCl  Na 2S  2HCl

B. SO 2  2H 2S  3S  2H 2 O

C. H 2S  Pb(NO3 ) 2  PbS  2HNO3

D. H 2S  4Cl2  4H 2 O  H 2SO 4  8HCl


Câu 15: Trong phản ứng oxi hóa - khử sau:


H 2S  KMnO 4  H 2SO 4  S  MnSO 4  K 2SO 4  H 2 O
Hệ số của các chất tham gia phản ứng lần lượt là
A. 2, 2, 5.

B. 3, 2, 5.

C. 5, 2, 3.

D. 5, 2, 4.

Câu 16: Trong công nghiệp sản xuất H2SO4, giai đoạn oxi hóa SO2 thành SO3, được biểu diễn
bằng phương trình phản ứng:
V2 O5 ,t 

2SO 2 (k)  O 2 (k) 
2SO3 (k);  H  0

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là SO3, nếu
A. tăng nồng độ khí O2 và tăng áp suất.
B. giảm nồng độ khí O2 và giảm áp suất.
C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
D. giảm nhiệt độ và giảm nồng độ khí SO2.
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây không đúng
A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.
B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.
C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.
D. Khi pha loãng axit sunfuric chỉ được cho từ từ nước vào axit.
Câu 18: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, sản phẩm khí thu được là
A. SO2 và CO2.


B. H2S và CO2.

C. SO2.

D. CO2.

Câu 19: Phản ứng nào dưới đây không đúng
A. H 2SO 4 dac  FeO  FeSO 4  H 2 O
B. H 2SO 4 dac  2HI  I 2  SO 2  2H 2 O
C. 2H 2SO 4 dac  C  CO 2  2SO 2  2H 2 O
D. 6H2SO4

dac

 2Fe  Fe2( SO4 )3  3SO2  6H2O

Câu 20: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau
đây?
A. Qùy tím.

B. Dung dịch muối magie.

C. Dung dịch chưa ion Ba2+.

D. Dung dịch Ba(OH)2.

Câu 21: Oxit nào dưới đây không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học
A. CO.


B. FeO.

C. SO2.

D. SO3.

Câu 22: Axit sunfuric đặc được sử dụng để làm khô các chất khí ẩm. Loại khí nào sau đây có
thể được làm khô nhờ axit sunfuric ?
A. Khí cacbonic.

B. Khí oxi.

C. Khí amoniac.

D. A và B.


Câu 23: Biết X là chất rắn, xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau: X  SO 2  Y  H 2SO 4
A. X là S; Y là SO3.
C. X là H2S; Y là SO3.

B. X là FeS2; Y là SO3.
D. A và B đều đúng.

Câu 24: Cho dãy biến hóa sau: X  Y  Z  T  Na 2SO 4
X, Y, Z, T có thể là các chất nào sau đây ?
A. FeS2, SO2, SO3, H2SO4.

B. S, SO2, SO3, NaHSO4.


C. FeS, SO2, SO3, NaHSO4.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 25: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2
A. Dung dịch brom trong nước.

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch Ba(OH)2 . D. Dung dịch Ca(OH)2.
Câu 26: Sục một dòng khí H2S vào dd CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Điều khẳng định
nào sau đây là đúng
A. Axit H2SO4 yếu hơn axit H2S.

B. Xảy ra phản ứng oxi hóa - khử.

C. CuS không tan trong axit H2SO4.

D. Do nguyên nhân khác.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất
A. O2 và O3 đều có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn.
B. H2O và H2O2 đều có tính oxi hóa, nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn.
C. H2SO3 và H2SO4 đều có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn.
D. H2S và H2SO4 đều có tính oxi hóa, nhưng H2S có tính oxi hóa yếu hơn.
Câu 28: Kim loại X tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ giải phóng SO2. Nếu tỉ lệ mol của
H2SO4 và số mol SO2 là 2:1 thì X là chất nào trong các chất sau
A. Cu hoặc Ag.

B. Cu hoặc Al.


C. Al hoặc Ag.

D.

Al,

Cu

hoặc Ag.
Câu 29: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2.
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
Câu 30: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
t
A. 3O 2  2H 2S 
 2SO 2  2H 2 O.

B. FeCl2  H 2S  FeS  2HCl.

C. O3  2KI  H 2 O  O 2  2KOH  I 2 .

D.

Cl2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2 O .
Câu 31: Axit sunfuric có thể làm khô các khí:
A. SO3, NH3.


B. SO2, CO2.

C. SO3, CO2.

D. H2, CO2.


Câu 32: Trong công nghiệp, từ khí SO2 và O2, phản ứng hóa học tạo thành SO3 xảy ra ở điều
kiện nào sau đây
A. Nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V2O5.

B. Đun nóng đến 500C và có xúc tác

V2O5
C. Đun nóng đến 500C . D. Nhiệt độ phòng.
Câu 33: Các khí nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom
A. SO2, H2S và N2.

B. SO2, H2S.

C. SO2, CO2, H2S.

D. SO2, CO2.

Câu 34: Người ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào dưới đây
A. FeS + H2SO4 loãng.

B. ZnS + H2SO4 đặc.

C. CuS +HCl.


D. PbS + HNO3.

Câu 35: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.

B. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.

C. FeS, Mg, KOH.

D. Mg(HCO3)2, HCOONa, PbS.

Câu 36: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Cu, Zn, Na.

B. Ag, Ba, Fe, Zn.

C. K, Mg, Al, Fe, Zn.

D. Au, Al,Pt.

Câu 37: Chọn câu sai:
A. Khí oxi, oxi lỏng là các dạng thù hình của oxi.
B. Các halogen là những chất oxi hóa mạnh.
C. Khi pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta rót từ từ axit vào nước.
D. Oxi nặng hơn không khí.
Câu 38: Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là
A. Hg  S  HgS

B. 2Al  3I 2  2AlI3


C. MnO 2  4HCl  MnCl2  Cl2  2H 2 O

D. 2SO 2  O 2  2SO3

Câu 39: Cho các chất Na2SO3, CaSO3, Na2S, Ba(HSO3)2, FeS, CuS, SO2 có bao nhiêu chất
khí khi tác dụng với dd HCl tạo khí
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 40: Cho sơ đồ pư:
 H SO

 O2
 O2
 H2O
 Cu,t 
2
4 (d)
FeS2 
 X 
 Y 
 Z 
 T 
U

1
2
3
4
5

Các phản ứng là phản ứng oxi hóa khử là
A. 1, 2, 3, 5.

B. 1, 2, 5.

C. 1, 2.

D. 1, 2, 4, 5.

Câu 41: Cho các chất sau: HCl, H2S, SO2, SO3. Chất không có khả năng làm mất màu dung
dịch KMnO4 là
A. SO3.

B. SO2.

C. H2S.

D. HCl.


Câu 42: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào.
A. SO2, NH3, H2, N2.

B. CO2, H2, SO3, O2.


C. CO2, N2, SO2, O2.

D. CO2, H2S, N2, O2.

Câu 43: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím.

B. Dung dịch muối Mg2+.

C. Dung dịch chưa ion Ba2+.

D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2.

Câu 44: Khi sục khí SO2 qua dung dịch H2S thấy
A. dung dịch chuyển sang màu da cam.
C. có kết tủa vàng.

B. dung dịch nhạt màu.

D. có kết tủa đen tím.

Câu 45: Khi sục khí H2S qua dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng thấy
A. dung dịch nhạt màu.
B. dung dịch sẫm màu hơn.
C. dung dịch nhạt màu, đồng thời có kết tủa.
D. dung dịch sẫm màu hơn, đồng thời có kết tủa.
Câu 46: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học
A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
Câu 47: Thuốc khử dùng để phân biệt 2 khí không màu riêng biệt: SO2 và H2S là
A. dung dịch H2SO4 loãng.

B. dung dịch CuCl2.

C. dung dịch nước brom. D. dung dịch NaOH.
Câu 48: H2S không được tạo thành khi cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau
A. CdS + HCl.

B. H2 + S.

C. FeCl3 + Na2S.

D. Al2(SO4)3

+ Na2S.
Câu 49: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong
đây tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là:
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 50: Cho từng chất: Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với axit sunfuric đặc, nóng. Số phản ứng tạo ra khí là:

A. 5.

B. 7.

C. 6.

D. 8.


BẢNG ĐÁP ÁN
01. B

02. B

03. B

04. B

05. D

06. B

07. A

08. C

09. C

10. A


11. A

12. A

13. B

14. A

15. C

16. A

17. D

18. A

19. A

20. C

21. D

22. D

23. D

24. D

25. A


26. C

27. D

28. D

29. C

30. B

31. B

32. B

33. B

34. A

35. C

36. C

37. A

38. A

39. D

40. B


41. A

42. C

43. C

44. C

45. C

46. A

47. D

48. C

49. A

50. C

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí H2S được điều chế

FeS 2HCl  FeCl 2  H 2S
Câu 2: H 2S CuSO4  CuS H 2SO4
CuS là kết tủa đen và không tan trong axit H2SO4 loãng
Câu 3: Khí H2S được điều chế bằng phản ứng

FeS 2HCl  FeCl 2  H 2S
Câu 4: CuS không tan trong dung dịch HCl nên phản ứng B không xảy ra

Câu 5: Cl2 (Cl0 )  Cl(Cl-1 )  Cl2 là chất oxi hóa
H 2S(S-2 )  H 2SO 4 (S6 )  H 2S là chất khử

Câu 6: Điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm

FeS 2HCl  FeCl 2  H 2S
Câu 7: Trong công nghiệp người ta điều chế từ FeS2, S

4FeS2  11O 2  2Fe 2 O3  8SO 2
S  O 2  SO 2
Câu 8: Trong công nghiệp người ta dùng quặng giàu S để sản xuất SO2 là pirit sắc: FeS2

4FeS2  11O 2  2Fe 2 O3  8SO 2
S  O 2  SO 2
Câu 9: Cân bằng 2SO 2  O 2  2SO3
Để phản ứng xảy ra nhanh người ta dùng xúc tác V2O5
Cân bằng trên, theo chiều thuận là tỏa nhiệt, theo lý thuyết, muốn đạt hiệu suất cao, cân bằng
dịch chuyển theo chiều thuận thì phải hạ nhiệt độ. Tuy nhiên nếu nhiệt độ quá thấp, thì cũng
làm phản ứng khó xảy ra. Do đó, ở nhiệt độ phòng hay nhiệt độ cao, phản ứng hầu như không
xảy xa, người ta thường tiến hành với nhiệt độ khoảng 450C - 500C


Câu 10: S trong phân tử SO2 có số oxi hóa là +4, là số oxi hóa trung gian nên SO2 vừa có tính
oxi hóa, vừa có tính khử
Câu 11: a) S 4  S 6

b) S 4  S 0

c) S4  S 6


d) S 4  S -4

Câu 12: 2KMnO 4  5H 2 O 2  3H 2SO 4  K 2SO 4  2MnSO 4  5O 2  8H 2 O
Câu 13: SO2 đóng vai trò là chát oxi hóa khi từ S+4 về S0, S-2
Nên phản ứng A: không thay đổi số oxi hóa
Phản ứng B: SO2 là chất oxi hóa

Phản ứng C, D: SO2 là chất khử

Câu 14: Phản ứng A không đúng do Na2S có thể rác dụng với HCl tạo khí H2S
Câu 15: 2KMnO 4  5H 2 O 2  3H 2SO 4  K 2SO 4  2MnSO 4  5O 2  8H 2 O
Câu 16: Cân bằng hóa học chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là SO3, có nghĩa cân bằng
chuyển dịch về chiều thuận. Các yếu tố có thể làm điều đó là:
- Tăng nồng độ SO2 hoặc O2

- Giảm nồng độ SO3

- Tăng áp suất nt > ns

- Giảm nhiệt độ

Câu 17: Do H2SO4 đặc là chất hút nước rất mạnh nên khi pha loãng chỉ được cho từ từ axit
vào nước và phải đeo kính mắt, không làm ngược lại
Câu 18: FeCO3  H 2SO 4 đặc, nóng dư  Fe 2 (SO 4 )3 +SO 2 +CO 2 +H 2 O
Khí thu được là SO2, CO2
Câu 19: H 2SO 4 dac  FeO  FeSO 4  H 2 O
Câu 20: Dựa vào phản ứng ion tạo kết tủa trắng: Ba 2  SO 4 2-  BaSO 4 người ta dùng dung
dịch chứa ion Ba2+ để nhận ra sự có mặt của ion sunfat
Câu 21: SO3 có S+6 là mức oxi hóa cao nhất của S nên không thể hiện tính khử trong mọi
phản ứng

Câu 22: Do khí amoniac tác dụng với H2SO4 đặc nóng nên không dùng H2SO4 đặc để làm
khô khí amoniac, còn khí cacbon và khí oxi không tác dụng nên có thể làm khô được
Câu 23: Từ S, FeS2, H2S đều có thể tạo ra được SO2 trực tiếp nhên X là chất rắn nên H2S
không đúng
Câu 24:  FeS2  SO 2  SO3  H 2SO 4  Na 2SO 4
t
4FeS2  11O 2 
 2Fe 2 O3  8SO 2

2SO 2  O 2  2SO3
SO3  H 2 O  H 2SO 4
H 2SO 4  2NaOH  Na 2SO 4  2H 2 O
 S  SO 2  SO3  NaHSO 4  Na 2SO 4


0

t
S  O 2 
 SO 2

2SO 2  O 2  2SO3
SO3  NaOH  NaHSO 4
NaHSO 4  NaOH  Na 2SO 4  H 2 O
 FeS  SO 2  SO3  NaHSO 4  H 2 O
t
4FeS  7O 2 
 2Fe 2 O3  4SO 2

2SO 2  O 2  2SO3

SO3  NaOH  NaHSO 4
NaHSO 4  NaOH  Na 2SO 4  H 2 O
Câu 25: Do SO2 có tính khử nên khi cho qua dung dịch brom trong nước sẽ làm mất màu
nước brom, còn CO2 thì không

SO 2  Br2  H 2 O  H 2SO 4  HBr
Câu 26: CuS không tan trong axit H2SO4 loãng, HCl
Câu 27: Tuy H2S có H+1 theo lý thuyết có thể về H2 thể hiện tính oxi hóa, tuy nhiên H2S là
axit rất yếu nên rất khó thể hiện tính oxi hóa, do đó có thể coi H2S không có tính oxi hóa, mà
chỉ có tính khử
Câu 28: Do n e  2n SO-2  2n SO2  n H2SO4  2n SO2
4

Do đó khi kim loại X bất kì tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ giải phóng SO2 đều được
n H2SO4 : n SO2  2 :1

Câu 29: Do O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 có tính oxi hóa, nên khi tác dụng với SO2 thì
SO2 sẽ thể hiện tính khử
Câu A: có H2S khi tác dụng với SO2 sẽ tạo ra S
Câu B: có NaOH
Câu D: có KOH
Câu 30: Do FeS tan được trong HCl nên phản ứng B không xảy ra
Câu 31: A và D không được do NH3, H2 còn tính khử
C không được vì SO3 tác dụng với axit để tạo thành oleum
Tuy SO2 còn tính khử nhưng sẽ không tác dụng với H2SO4 đặc nên B được
Câu 32: Cân bằng 2SO 2  O 2  2SO3
Để phản ứng xảy ra nhanh người ta dùng xúc tác V2O5
Cân bằng trên, theo chiều thuận là tỏa nhiệt, theo lý thuyết, muốn đạt hiệu suất cao, cân bằng
dịch chuyển theo chiều thuận thì phải hạ nhiệt độ. Tuy nhiên nếu nhiệt độ quá thấp, thì cũng



sẽ làm phản ứng khó xảy ra. Do đó, ở nhiệt độ phòng hay nhiệt độ cao, phản ứng hầu như
không xảy ra, người ta thường tiến hành với nhiệt độ 450 – 5000C
Câu 33: Br2  2H 2 O  SO 2  H 2SO 4  2HBr

4Br2  4H 2 O  H 2S  H 2SO 4  8HBr
Câu 34: Đều chế khí H2S bằng phản ứng:

FeS  H 2SO 4 loang  FeSO 4  H 2S
Câu 35: A sai vì KNO3 không phản ứng với H2SO4 loãng.
B sai vì CuS không phản ứng với H2SO4 loãng.
D sai vì PbS không phản ứng với H2SO4 loãng.
Câu 36: Đáp án A sai vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.
Đáp án B sai vì Ag không phản ứng với H2SO4 loãng.
Đáp án D sai vì Au, Pt không phản ứng với H2SO4 loãng.
Câu 37: Khí oxi, oxi lỏng là các trạng thái của oxi, oxi và ozon mới là các dạng thù hình của
oxi
Câu 38: S có thể phản ứng với thủy ngân (Hg) ở nhiệt độ thường, vì thế người ta dùng lưu
huỳnh để thu gom các thủy ngân bị rơi ra ngoài
Câu 39: Na2SO3, CaSO3, Ba(HCO3) + HCl  SO2
Na2S, FeS + HCl  H2S
t
Câu 40: 2 FeS 2  11 2 O2 
 Fe2O3  4 SO2 (1)

2 SO2 (k)  O 2 (k)  2 SO3 (2)
SO3  H 2 SO4 dac  H 2 SO4 .nSO3 (3)
H 2 SO4 .nSO3  H 2O  H 2 SO4 (4)
Cu  2 H 2 SO4  CuSO4  SO2  2 H 2O (5)
Vậy các phản ứng oxi hóa là: 1, 2 và 5.

Câu 41: HCl, H2S, SO2 đều có tính khử nên có thể làm mất màu dung dịch KMnO4, SO3 chỉ
có tính oxi hóa nên không làm mất màu được.
Câu 42: H2SO4 đặc có thể làm khô các khí: CO2, N2, SO2, O2
Câu A có NH3, câu B có SO3, câu D có H2S.
Câu 43: Để nhận ra sự có mặt của , người ta thường dùng dụng dịch chứa ion Ba2+
Ba 2  SO4 2-  BaSO4  trắng

Câu 44: Khi sục khí SO2 qua dung dịch H2S sẽ thấy kết tủa màu vàng do phản ứng:

SO2  H 2S  S H 2O


Câu 45: Khi sục khí H2S qua dung dịch KMnO4 trong H2SO4 sẽ tạo thành kết tủa vàng S,
dung dịch bị nhạt màu

5H 2S 2KMnO4  3H 2SO4  K 2SO4  2MnSO4  5S 8H 2O
Câu 46: Do FeS tan trong HCl nên phản ứng ở câu A không xảy ra
Câu 47: H2S tác dụng được với dung dịch CuCl2 tạo kết tủa đen CuS, còn SO2 thì không

H 2 S  CuCl2  CuS  2 HCl
Câu 48: 2 FeCl3  Na2 S  2 FeCl2  2 NaCl  S
Câu 49: Các chất tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa là: SO3, NaHSO4, K2SO4, Na2SO3
Câu 50: Các chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo khí là: Fe, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2,
FeSO4, FeCO3.



×