Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài luyện tập số 2 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.27 KB, 4 trang )

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 2
Câu 1: Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:
A. NH3, N2, NO, N2O, AlN

B. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO

C. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3

D. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3

Câu 2: Xác định chất (X) và (Y) trong chuỗi sau:


O2
2
2
 NH3 
 (X) 
N2 
 (Y) 
 HNO3
 H xt,t  ,p

 O Pt,t 

A. (X) là NO, (Y) là N2O5

B. (X) là N2, (Y) là N2O5

C. (X) là NO, (Y) là NO2


D. (X) là N2, (Y) là NO2

Câu 3: Chỉ ra nhận xét sai khi nói về tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ: “Từ nitơ đến bitmut thì…”
A. nguyên tử khối tăng dần

B. bán kính nguyên tử tăng dần

C. độ âm điện tăng dần

D. năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần


 2NH3 (1) và: N2 + O2 → 2NO (2)
Câu 4: Cho 2 phản ứng sau: N2 + 3H2 

A. Phản ứng 1 thu nhiệt, phản ứng 2 tỏa nhiệt.
B. Phản ứng 1 tỏa nhiệt, phản ứng 2 thu nhiệt.
C. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
D. Cả hai phản ứng đều tỏa nhiệt.

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Câu 5: Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với:
A. Mg

B. K

C. Li

D. F2


Câu 6: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. N2 + 3H2 → 2NH3 B. N2 + 6Li → 2Li3N

C. N2 + O2 → 2NO

D. N2 + 3Mg → Mg3N2

Câu 7: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để
A. tổng hợp phân đạm
B. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử…
C. sản xuất axit nitric
D. tổng hợp amoniac.
Câu 8: Một lít nước ở 20C hòa tan được bao nhiêu lít khí amoniac?
A. 200

B. 400

C. 500

D. 800

Câu 9: Trong nhóm nitơ, nguyên tố có tính kim loại trội hơn tính phi kim là
A. Photpho

B. Asen

C. Bitmut

D. Antimon



Câu 10: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là:
A. LiN3 và Al3N

B. Li3N và AlN

C. Li2N3 và Al2N3

D. Li3N2 và Al3N2

Câu 11: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ

B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ

C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ

D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ

Câu 12: Trong nhóm nitơ, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không đúng
A. Trong các axit có oxi, axit nitric là axit mạnh nhất.
B. Khả năng oxi hóa giảm dần do độ âm điện giảm dần.
C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần.
D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần.
Câu 13: Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. phân tử N2 không phân cực.
C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
D. liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3, có năng lượng lớn.

Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây?
A. NH4NO2

B. NH3

C. NH4Cl

D. NaNO2


 2NH3
Câu 15: Cho PTHH: N2 + 3H2 

Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng trên sẽ
A. chuyển dịch theo chiều thuận.

B. không thay đổi.

C. chuyển dịch theo chiều nghịch.

D. không xác định được.

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu.
B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch.
C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O.
D. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
Câu 17: Cho PTHH: 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2.
Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. NH3 là chất khử.


B. NH3 là chất oxi hóa.

C. Cl2 vừa oxi hóa vừa khử.

D. Cl2 là chất khử.


 2NO2 (k) ; H  124kJ . Phản ứng sẽ dịch chuyển
Câu 18: Cho phản ứng sau: 2NO (k) + O2 (k) 

theo chiều thuận khi
A. giảm áp suất.

B. tăng nhiệt độ.

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

Câu 19: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan
sát được là


A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm.
B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 20: Dung dịch NH3 có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do
A. Zn(OH)2 là một bazơ tan.

B. Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính.
C. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
D. Zn 2 có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3.
Câu 21: Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là
A. H2SO4 đặc

B. CuSO4 khan

C. CaO

D. P2O5

Câu 22: Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung
nóng là
A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.
B. CuO không thay đổi màu.
C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.
D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh.
Câu 23: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh đun
nóng. Khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy
A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ.
C. thoát ra chất khí không màu, có mùi xốc.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành phản ứng của kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc.
Để khí tạo thành trong phản ứng thoát ra ngoài môi trường ít nhất (ít gây độc hại nhất) thì biện pháp xử lí
nào sau đây là tốt nhất?
A. Nút ống nghiệm bằng bông khô.
B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.

D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2.
Câu 25: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là
A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra.
C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.
D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là


A. KNO2, NO2, O2

B. KNO2, O2

C. KNO2, NO2

D. K2O, NO2, O2

Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là
A. Cu(NO2)2, NO2

B. CuO, NO2, O2

C. Cu, NO2, O2

D. CuO, NO2

Câu 28: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là
A. Ag2O, NO2, O2

B. Ag2O, NO2


C. Ag, NO2

D. Ag, NO2, O2

Câu 29: Để nhận biết ion NO3 người ta dùng các hóa chất nào dưới đây?
A. CuSO4 và NaOH

B. Cu và H2SO4

C. Cu và NaOH

D. CuSO4 và H2SO4

Câu 30: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng vì
A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.
B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt.
C. phản ứng tạo kết tủa màu xanh.
D. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
BẢNG ĐÁP ÁN
01. A

02. C

03. D

04. B

05. C


06. C

07. D

08. B

09. C

10. B

11. A

12. C

13. D

14. C

15. D

16. B

17. D

18. B

19. D

20. C


21. D

22. B

23. C

24. D

25. C

26. C

27. B

28. A

29. B

30. C



×