Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài luyện tập số 2 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.62 KB, 5 trang )

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 2
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
B. Metyl fomiat tham gia được phản ứng tráng gương do trong cấu tạo phân tử có chứa nhóm -CHO
C. Đối với CuO thì ancol bậc một bị oxi hóa thành andehit, ancol bậc hai bị oxi hóa thành xeton còn
ancol bậc ba không bị oxi hóa
D. Anđehit có khả năng tạo liên kết hiđro liên phân tử
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử HCHO có cấu tạo phẳng, các góc liên kết đều  120
B. Khác với rượu metylic, anđehitfomic là chất khí vì không có liên kết hidro liên phân tử
C. Tương tự rượu metylic, anđehit fomic tan tốt trong nước
D. Fomon hay fomali là dung dịch chứa 37 - 40 % HCHO trong rượu etylic
Câu 3: Có các nhận xét sau:
(1) Tính chất của các hợp chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành
phần phân tử của các chất.
(2) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các phân tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.
(3) Các chất: CH 2  CH 2 , CH 2  CH  CH 3 , CH 3  CH  CH  CH 3 thuộc cùng dãy đồng đẳng.
(4) Ancol etylic và axit focmic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
(5) o – xilen và m – xilen là đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon.
Những nhận xét không chính xác là:
A. 1, 3, 5

B. 1, 2 , 4, 5

C. 2, 3, 4

D. 1, 4, 5

Câu 4: C3H6O2 có mấy đồng phân tham gia được phản ứng tráng gương?
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân có CTCT C4H8Cl2 khi thủy phân bằng dung dịch NaOH cho ra sản phẩm
là anđehit
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 6: Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất nào?
A. O 2 Mn 2

B. Dung dịch AgNO3 NH 3

C. Cu(OH) 2 OH  , t 

D. H 2 Ni, t

Câu 7: Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất nào?
A. Dung dịch bão hòa NaHSO3.
B. H 2 Ni, t .
C. Dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Cả (A), (B), (C) vì anđehit có tính khử đặc trưng.

Câu 8: Axeton không phản ứng với chất nào sau đây?


A. HCN trong H2O

B. KMnO4 trong H2O

C. H2 (xúc tác Ni, t )

D. Brom trong CH3COOH

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Câu 9: Một anđehit no, mạch hở Y có công thức đơn giản  C2 H 3O n . Công thức phân tử của anđehit Y là
A. C2H3O

B. C4H6O2

C. C6H9O3

D. C8H12O4

Câu 10: Công thức đơn giản nhất của andehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. Anđehit đó có số đồng
phân là
A. 2

B. 4

C. 1


D. 3

Câu 11: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là
A. HCHO.

B. CH3CHO.

C. C2H5CHO.

D. C3H7CHO

Câu 12: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH. Số
chất phản ứng được với CH3CH2CHO ở điều kiện thích hợp là
A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 13: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?
A. CH 2  CH 2  H 2 O ( t , xúc tác HgSO4).

B. CH 2  CH 2  O 2 ( t , xúc tác).

C. CH 3COOCH  CH 2 + dung dịch NaOH( t )

D. CH 3CH 2 OH  CuO ( t )


Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết p  q  t. Mặt khác 1
mol X tráng gương tạo được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit:
A. đơn chức, no, mạch hở.

B. hai chức, no, mạch hở.

C. hai chức chưa no (1 nối đôi C  C )

D. nhị chức chưa no (1 nối ba C  C ).

Câu 15: Xét chuỗi biến hóa sau:
H 2 ,Ni
 H 2 O,  H 2 ,xt
A 
 B 
 C 
 cao su Buna.

CTCT của A là
A. OHCCH2CH2CHO

B. CH3CHO

C. OHC(CH2)2CH2OH

D. A, B, C đều đúng

Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau
Br2
Cu (OH)2 ,NaOH

H 2SO 4
NaOH
CuO
C2 H 4 
 A1 
 A 2 
 A 3 
A 4 
 A5 .

Chọn câu trả lời sai
A. A5 có CTCT là HOOCCOOH.

B. A4 là một đianđehit.

C. A2 là một điol.

D. A5 là một điaxit.


H 2 ,Ni
Câu 17: Cho chuỗi biến hóa: A 
 B 
 C 
 cao su Buna.

CTCT của A là
A. O=HCCH2CH2CH=O

B. CH3CHO


C. O=HC(CH2)2CH2OH

D. A, B, C đều đúng

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng:
C2 H 2
 Br2
 NaOH
CH 3COOH 
  X  
  X1 
 X2   C2 H 4  OH 2

Các chất X và X2 lần lượt là:
A. CH3COOC2H3 và (CHO)2

B. CH3COOC2H3 và OHCCH2OH

C. CH3COOCHBrCH2Br và OHCCH2OH

D. CH3COOC2H3 và CH3COOCHBrCH2Br

Câu 19: Cho 3 chất: CH3CHO; C2H5OH; H2O. Thứ tự giảm dần liên kết hiđro trong nước của 3 chất
trên?
A. H2O > CH3CHO > C2H5OH

B. H2O > C2H5OH > CH3CHO

C. C2H5OH > H2O > CH3CHO


D. CH3CHO > C2H5OH > H2O

Câu 20: Hai đồng phân no, mạch hở, đơn chức có công thức phân tử C3H6O đều không phản ứng với chất
nào trong các chất sau đây?
A. HCN

B. Na

C. H2 có Ni, t

D. dung dịch AgNO3/NH3

Câu 21: Số đồng phân cấu tạo là anđehit ứng với công thức phân tử: C4H8O; C5H10O; C6H12O lần lượt là
A. 2, 4, 8

B. 1, 3, 7

C. 2, 3, 8

D. 2, 4, 7

Câu 22: Công thức tính nhanh số đồng phân cấu tạo của anđehit no, đơn chức, mạch hở Cn H 2n O là:
A. 2n 3 với 2 < n < 7

B. 2n  2 với 2 < n < 6

C. 22n 3 với 2 < n < 7

D. 2n 3 với 1 < n < 6


Câu 23: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3và C3H4O3. Số
chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 24: Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) C2H6, (5) HCOOCH  CH 2 , (6)
CH3COONH4, (7) C2H4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương
trình phản ứng là:
A. 2, 5, 7

B. 2, 3, 5, 7

C. 1, 2, 6

D. 1, 2

Câu 25: Cho phản ứng: 2C6 H 5  CHO  KOH  C6 H 5  COOK  C6 H 5  CH 2  OH . Phản ứng này
chứng tỏ C6 H 5  CHO
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa
B. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa
C. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử
D. chỉ thể hiện tính khử



Câu 26: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X. Trong
các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C6H12O6
(glucozơ), C2H5Cl. Số chất phù hợp với X là
A. 4

B. 3

C. 6

D. 5

Câu 27: Dãy chất nào sau đây gồm các chất làm mất màu dung dịch nước brom?
A. Axeton, axit fomic, fomanđehit.

B. Propanal, axit fomic, etyl axetat.

C. Etanal, propanon, etyl fomat.

D. Etanal, axit fomic, etyl fomat.

Câu 28: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với
Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z
không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH 3  CO  CH 3 , CH 3  CH 2  CHO, CH 2  CH  CH 2  OH
B. CH 3  CH 2  CHO, CH 3  CO  CH 3 , CH 2  CH  CH 2  OH
C. CH 2  CH  CH 2  OH, CH 3  CO  CH 3 , CH 3  CH 2  CHO
D. CH 2  CH  CH 2  OH, CH 3  CH 2  CHO, CH 3  CO  CH 3
Câu 29: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau:
X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z
lần lượt là

A. CH 2  OH   CH 2  CHO , C2 H 5  COOH , CH 3  COO  CH 3
B. HCOO  C2 H 5 , CH 3  CH  OH   CHO , OHC  CH 2  CHO
C. CH 3  COO  CH 3 , CH 3  CH  OH   CHO , HCOO  C2 H 5
D. HCOO  C2 H 5 , CH 3  CH  OH   CHO , C2 H 5  COO
Câu 30: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều
phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức;
chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH 2  CH  CH 2 OH
B. C2H5CHO, CH 2  CH  O  CH 3 , (CH3)2CO
C. CH 2  CH  CH 2 OH , C2H5CHO, (CH3)2CO
D. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH 2  CH  CH 2 OH
Câu 31: Hợp chất hữu cơ có công thức C x H y O z , có M < 90 đvC, X tham gia phản ứng trùng ngưng cà có
thể tác dụng với H2/Ni, t sinh ra mỗi ancol có cacbon bậc 4 trong phân tử. Công thức cấu tạo của X là
A.  CH 3 3 C  CHO

B.  CH 3 2 CH  CHO

C.  CH 3 3 C  CH 2  CHO

D.  CH 3 2 CH  CH 2  CHO


BẢNG ĐÁP ÁN
01. D

02. D

03. D

04. D


05. B

06. D

07. C

08. B

09. B

10. A

11. C

12. D

13. A

14. B

15. B

16. B

17. D

18. B

19. B


20. B

21. A

22. A

23. C

24. C

25. C

26. D

27. D

28. D

29. D

30. A

31. A



×