Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

1 5 bài toán liên quan tới tác dụng với ag+ image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.97 KB, 14 trang )

1.5. Bài toán liên quan tới Fe 2 tác dụng với Ag  .
A. Định hướng tư duy

Fe
Fe O
 x y
Ag

 AgNO3
 HCl
Mô hình bài toán Fe(OH) n 
 E 
 m 
AgCl
Fe(NO )
3 n

FeCln
Lưu ý: Nếu trong E có H  dư thì khi cho AgNO3 vào dung dịch sẽ được cung cấp thêm NO3- nên sẽ hình
thành cặp ( H  ,NO3-) có tính oxi hoá rất mạnh nên sản phẩm sẽ ưu tiên tạo ra sản phẩm khử của N 5
(thường là NO) sau đó khi H  hết mới là quá trình Fe 2  Ag   Fe3  Ag .
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,44 gam FeO bằng 300 ml dung dịch HCl 0,4M,
thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của

N 5 ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 20,46

B. 21,54

C. 18,3



D. 9,15

Định hướng tư duy giải:
Fe 2 : 0, 04

n Fe  0, 02
 X Cl : 0,12
Ta có: 
n FeO  0, 02
 
H

H : 0, 04  n NO  0, 01

AgCl : 0,12
 m  BTE
 m  18,3(gam) .
 Ag : 0, 04  0, 01.3  0, 01
 

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Giải thích tư duy:
Vì AgNO3 có dư nên toàn bộ Cl trong HCl ban đầu sẽ chạy hết vào trong AgCl. Để tính lượng Ag ta tư
duy như sau: Tổng số mol e có trong Fe 2 là 0,04 sẽ ưu tiên đẩy cho NO trước phần còn lại sẽ đẩy cho
Ag.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 31,6 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe3O4 bằng 1,2 lít dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 0,05 mol khí



NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là ?
A. 181,8

B. 193,8

C. 234,8

D. 218,9

Định hướng tư duy giải:

Fe O : 0,1
n   12
H
Ta có:  H

 n O  0, 4  31, 6  3 4
Fe : 0,15
n NO  0, 05
BTE

 0, 45.3  0,1.2  0, 05.3  0, 4.2  n Ag  n Ag  0, 2

AgCl :1, 2
 m 
 m  193,8(gam)
Ag : 0, 2
Giải thích tư duy:

Bài này ta vận dụng tư duy BTE cho cả quá trình. Tổng mol e của Fe  3(0,15  0,1.3)  1,35 mol sẽ ưu
tiên đẩy cho O  H 2  NO  Ag . Còn AgCl thì toàn bộ Cl có trong HCl.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 50ml dung dịch gồm NaNO3 và HCl 2,6M, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp Y gồm NO và H2 tỉ lệ mol lần lượt là 4:3. Cho
AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa, (biết NO là sản phẩm khử duy nhất
của N 5 ) giá trị của m là:
A. 218,95

B. 16,2

C. 186,55

D. 202,75

Định hướng tư duy giải:

 NO : 0, 2 H
Ta có: n Y  0,35 
 n phanung
 0, 24  0,15.2  1,1(mol)
H
H
:
0,15
 2
Vậy cho AgNO3 vào X sẽ có  n NO 

1,3  1,1
 0, 05(mol)
4


BTE

 0, 4.3  0, 25.3  0,15.2  n Ag  n Ag  0,15

AgCl :1,3

 m  202, 75(gam)
Ag : 0,15
Giải thích tư duy:
Bài này ta vận dụng tư duy BTE cho cả quá trình. Tổng mol e của Fe  0, 4.3  1, 2 mol sẽ ưu tiên đẩy cho
NO, H 2  Ag . Còn AgCl thì là toàn bộ Cl có trong HCl.
Câu 4: Cho hỗn hợp bột X gồm 0,08 mol Fe và 0,03 mol Cu tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao thu được
6,48g hỗn hợp Y. Cho Y tan hết vào dung dịch chứa 0,24 mol HCl và 0,07 mol HNO3 thu được 2,1 gam
khí NO duy nhất và dung dịch X (không chứa NH4+). Thêm dung dịch AgNO3 dư vào Z thu được m gam
chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, N 5 chỉ bị khử thành NO, giá trị của m là:
A. 43,08

B. 41,46

C. 34,44

D. 40,65


Định hướng tư duy giải:

n Fe  0, 08
n   0,31 BTE  H  NO : 0, 075
Ta có: 



 n emax  0,3 và  H
n O  0, 005
Ag : 0, 065
n Cu  0, 03
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa 25,72 gam gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 VÀ FeCO3 bằng 720 ml
dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp muối của sắt, hỗn hợp khí Z chứa 0,02 mol
CO2 và 0,07 mol NO. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào thấy Y có m gam kết tủa xuất hiện. Biết trong X tỷ lệ
mol n Fe : n Fe( NO3 )2  1:1 . Giá trị của m gần nhất với?
A. 108

B. 110

C. 112

D. 115

Định hướng tư duy giải:

CO : 0, 02 H
0, 72  0, 02.2  0, 07.4
Ta có  2
 n Otrong Fe3O4 
 0, 2
2
 NO : 0, 07
FeCO3 : 0, 02 Fe : 0, 05
BTE




 n Ag  0, 06
Fe(NO
)
:
0,
05
Fe
O
:
0,
05
3 2

 3 4

Ag : 0, 06
 m  109,8 
AgCl : 0, 72
Giải thích tư duy:
Y chỉ chứa các muối nên toàn bộ 0,72 mol H  sẽ làm các nhiệm vụ sau: Sinh ra khí NO, sinh ra khí CO2
và biến oxi trong Fe3O4 thành H2O. Số mol e có trong X sẽ đẩy cho NO và Ag.
Câu 6: Cho hòa tan hoàn toàn 10,08 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là
2:1:1 vào 420 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 62,43 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm duy khử
duy nhất của N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a – b là:
A. 0,015

B. 0,020


C. 0,025

Định hướng tư duy giải:

n H  0, 42

AgCl : 0, 42 n Fe  0, 04
n   a
H
Ta có: 62, 43 
và 

 H
n NO  b
Ag : 0, 02
n Fe3O4  0, 02
n
 Fe2O4  0, 02
BTE
 
 0.14.3  0,14.2
  0, 02  2a  3b

a  0, 03
O
 

 a  b  0, 01
H

b  0, 02

  0, 42  2a  4b  0,14.2


O

Giải thích tư duy:

D. 0,010


Đây là bài toán ngược so với các bài toán ở các ví dụ trên. Tuy nhiên hướng tư duy vẫn như cũ là dùng
phân chia nhiệm vụ H  và BTE cho cả quá trình.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,96 gam hỗn hợp chứa Fe và FeO bằng 760 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X và 0,2 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N 5 ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là ?
A. 121,8

B. 123,1

C. 134,8

D. 118,9

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 gam hỗn hợp chứa Fe và FeO bằng 250 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch X và 0,02 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được a mol khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N 5 ) và kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là?
A. 0,03


B. 0,02

C. 0,04

D. 0,05

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe2O3 bằng 0,5 lít dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X và 0,08 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 0,025 mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là?
A. 78,77

B. 71,46

C. 84,44

D. 80,65

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 12,8 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe(OH)2 bằng 400 ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N 5 ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
là?
A. 78,77

B. 71,46

C. 84,44

D. 73,60


Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 18,48 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe(OH)3 bằng 0,52 lít dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,06 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 0,01 mol
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là?
A. 98,77

B. 71,46

C. 90,82

D. 80,65

Câu 6: Để 16,8 gam phôi sắt ngoài không khí một thời gian, thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe và
các oxit Fe. Hoà tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm
khử duy nhất); đồng thời thu được m gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là:
A. 130,26 gam

B. 128,84 gam

C. 132,12 gam

D. 126,86 gam

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3
0,11M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư,


thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5

trong các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 28,700.

B. 32,480.

C. 29,645.

D. 29,240.

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl 2,6M, đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO và H2 với tỉ lệ mol lần lượt là 4:3, cho
dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của m là. (Biết NO
là sản phẩm khử duy nhất của N 5 ).
A. 218,95.

B. 16,2.

C. 186,55

D. 202,75.

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 2,16 gam FeO bằng 300 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của

N 5 ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 58,95.

B. 53,85.

C. 56,55.


D. 49,32.

Câu 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Fe2O3 bằng 400 ml dung dịch HCl
0,5M, thu được dung dịch X và 0,045 mol H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N 5 ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần
nhất với:
A. 29,95.

B. 34,85.

C. 29,55.

D. 31,15.

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,68 gam Fe và 2,32 gam Fe2O3 bằng 170 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X và 0,025 mol H2. Cho dung dịch AgNO3 vào X thu được khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N 5 ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 24,9.

B. 26,5.

C. 36,8.

D. 29,3.

Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong 500ml dung dịch gồm NaNO3 và HCl 1,4M, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,48 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2
bằng 8. Cho AgNO3 dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa, (biết NO là sản phẩm khử duy
nhất của N 5 ) giá trị của m gần nhất với:

A. 124,9.

B. 126,5.

C. 136,8.

D. 103,2.

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 16,8 gam Fe trong 500ml dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 1,5M, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 6,72 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ số mol tương
ứng là 2:1. Cho V lít dung dịch NaOH 1M, phản ứng tối đa với dung dịch X thu được và m gam kết tủa,
(biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 ) giá trị của (m + V) là:
A. 31,7.

B. 26,5.

C. 36,8.

D. 29,3.

Câu 14: Cho hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 vào 800 ml dung dịch HCl
1M thu được dung dịch Y và 0,16 mol H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu


được hỗn hợp chất rắn và a mol khí NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 , các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị a là:
A. 0,015.

B. 0,020.


C. 0,025.

D. 0,030.

Câu 15: Cho hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1 vào
440 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3
vào dung dịch Y thì thu được 75,56 gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 , các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là:
A. 0,045.

B. 0,070.

C. 0,075.

D. 0,080.

Câu 16: Cho hoà tan hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1 vào
1300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3
vào dung dịch Y thì thu được 45,21 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất
của N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a +b là:
A. 0,065.

B. 0,050.

C. 0,075.

D. 0,030.

Câu 17: Cho hoà tan hoàn toàn 10,12 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 có tỉ lệ số mol tương
ứng là 1:1:1 vào 340 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư

dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 53,11 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a - b là:
A. 0,015.

B. 0,020.

C. 0,025.

D. 0,010.

Câu 18: Cho hoà tan hoàn toàn 12,36 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 có tỉ lệ số mol tương
ứng là 2:1:1 vào 460 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư
dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 71,41 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a : b là:
A. 7:4.

B. 6:5.

C. 7:3.

D. 3:2.

Câu 19: Cho hoà tan hoàn toàn 13,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)3 và FeCl2 có tỉ lệ số mol tương ứng
là 2:1:1 vào 420 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung
dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 73,91 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm
khử duy nhất của N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a : b là:
A. 7:4.

B. 6:5.


C. 4:3.

D. 3:2.

Câu 20: Cho hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 vào 800 ml dung dịch HCl
1M thu được dung dịch Y và thoát ra 4,032 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch
Y thì thu được m gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 , các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với?
A. 142,9.

B. 146,2.

C. 153,6.

D. 135,4.


Câu 21: Cho hoà tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp Fe và Fe3O4 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1 vào 600
ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và thoát ra 2,688 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất
của N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với?
A. 104,8.

B. 96,7.

C. 93,4.

D. 101,9.

Câu 22: Cho hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe, 8 gam Fe2O3 và 11,6 gam Fe3O4 vào 500 ml

dung dịch HCl 1,88M thu được dung dịch Y và thoát ra 0,1 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất
của N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với?
A. 174,48.

B. 164,02.

C. 143,36.

D. 158,04.

Câu 23: Cho hoà tan hoàn toàn 40 hỗn hợp X gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 vào 1,4 lít dung dịch HCl
1M thu được dung dịch Y và thoát ra 5,6 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y
thì thu được hỗn hợp chất rắn và 560 ml khí NO ở đktc. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 ,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 56,00%.

B. 28,00%.

C. 49,00%.

D. 42,00%.

Câu 24: Cho hoà tan hoàn toàn gồm 16,8 gam Fe và 8,56 gam Fe(OH)3 vào 500 ml dung dịch HCl aM
thu được dung dịch Y thoát ra 6,272 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì
thu được 155,27 gam chất rắn và b mol khí NO ở đktc. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 ,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a + b là?
A. 2,485.

B. 1,975.


C. 1,735.

D. 1,625.

Câu 25: Cho hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,68 gam Fe, 1,44 gam FeO và 4,8 gam Fe2O3 vào 200 ml
dung dịch HCl 2,55M thu được dung dịch Y thoát ra 0,016 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 ,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với?
A. 64,48.

B. 73,18.

C. 70,36.

D. 75,04.

Câu 26: Cho hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,68 gam Fe, 1,44 gam FeO và 4,8 gam Fe2O3 vào 200 ml
dung dịch HCl 2,55M thu được dung dịch Y thoát ra 0,016 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được chất rắn và a mol khí. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của

N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,026.

B. 0,020.

C. 0,025.

D. 0,030.


Câu 27: Cho hoà tan hoàn toàn gồm 1,12 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HCl 2M thu
được dung dịch Y thoát ra 0,224 lít khí H2. Cho từ từ đến dư lượng dung dịch NaNO3 1M thì thấy có V
ml NO thoát ra. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V
là:


A. 448.

B. 672.

C. 896.

D. 504.

Câu 28: Cho hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe, 1,44 gam FeO và 4,875 gam FeCl3 vào 200
ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch Y thoát ra 0,01 mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 ,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với?
A. 25,45.

B. 26,55.

C. 35,35.

D. 29,25.

Câu 29: Cho hoà tan hoàn toàn 30,9 gam hỗn hợp gồm Fe; Fe(OH)2; Fe(OH)3 tỷ lệ mol là 2:1:1 vào 860
ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch Y thoát ra 3,584 lít khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 161,2 gam chất rắn và b mol khí NO ở đktc. Biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a:b là?

A. 100.

B. 95.

C. 80.

D. 50.

Câu 30: Cho hoà tan hoàn toàn 13,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và FeCl2 tỷ lệ số mol tương ứng là
2:1:1 vào 480 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 98,72 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a+b là?
A. 0,055.

B. 0,070.

C. 0,045.

D. 0,080.

Câu 31: Cho hoà tan hoàn toàn 17,01 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và FeCl3 tỷ lệ số mol tương ứng là
4:2:1 vào 480 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch
AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 91,53 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N 5 , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a-b là?
A. 0,045.

B. 0,050.

C. 0,025.


D. 0,060.

Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe2O3, 16,0 gam Cu và 10,8 gam Ag vào 200 ml dung dịch HCl thì
thu được dung dịch X và 26,0 gam chất rắn không tan Y. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 1,35 gam.

B. 80,775 gam.

C. 87,45 gam.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0, 28
n

0,
2

 Fe

 X Cl : 0, 76
Ta có: 
n FeO  0, 08
 

H : 0, 2  n NO  0, 05

AgCl : 0, 76


 m  BTE

 m  123,1(g)
 Ag : 0, 28  0, 05.3  0,13
 
Câu 2: Định hướng tư duy giải

D. 64,575 gam.


Fe 2 : 0, 06

n Fe  0, 02
BTE.Fe2
 X Cl : 0, 25 
 n NO  0, 02
Ta có: 
n FeO  0, 04
H  : 0,13


Câu 3: Định hướng tư duy giải
n H  0,5
Fe O : 0, 04

H
Ta có: n NO  0, 025 
 n O  0,12 
12  2 3
Fe : 0,1

n  0, 08
H
 2
BTE

 0,18.3  0, 08.2  0, 025.3  0,12.2  n Ag  n Ag  0, 065

AgCl : 0,5
 m 
 m  78, 77(gam)
Ag : 0, 065
Câu 4: Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0,18
n Fe  0,1


 X Cl : 0, 4
Ta có: 
n Fe(OH)2  0, 08
 
 n NO  0, 01
H : 0, 04 

AgCl : 0, 4
 m  BTE
 m  73, 6(gam)
 Ag : 0,18  0, 01.3  0,15
 
Câu 5: Định hướng tư duy giải
n H  0,52

Fe(OH)3 : 0,12

H
Ta có: n NO  0, 01 
 n OH  0,36 
18, 48 
Fe : 0,1
n  0, 06
H
 2

AgCl : 0,52
BTE

 0, 22.3  0, 06.2  0, 01.3  0,36  n Ag 
 n Ag  0,15 
 m 

 m  90,82(gam)
Ag : 0,15
Câu 6: Định hướng tư duy giải

21, 6  16,8
 BTKL
X
 n Trong

 0,3
O
 

16

Ta có: n H2  0, 06

 n HCl  0,3.2  0, 06.2  0, 03.4  0,84

n NO  0, 03

n Fe 

16,8
BTE
 0,3 
 0,3.3  0,3.2  0, 06.2  0, 03.3  n Ag  n Ag  0, 09
56

BTNT Clo
 
 AgCl : 0,84
 m 
 m  130, 26(gam)
Ag : 0, 09

Câu 7: Định hướng tư duy giải
Ta có: n H  0, 255   n NO  0, 06375


Fe : 0, 05
Và 
 n e  0, 2  0, 06375.3  n Ag  n Ag  0, 00875

Cu : 0, 025
 m  0, 2.143,5  0, 00875.108  29, 645
Câu 8: Định hướng tư duy giải
n Fe  0, 4
Fe3 : 0,1

BTE
Ta có: n NO  0, 2

  2
Fe : 0,3
n  0,15  n e  0,9
 H2


H

 n pu
 0, 2.4  0,15.2  1,1  n du
 1,3  1,1  0, 2
H
H

Fe 2 : 0,15 Ag
Ag : 0,15
BTE
 n NO  0, 05 
 n Fe2  0,15   

 m  202, 75 

Cl :1,3
AgCl :1,3
Câu 9: Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0,13

n Fe  0,1

 X Cl : 0,3
Ta có: 
n FeO  0, 03
 

H : 0, 04  n NO  0, 01

AgCl : 0,3
 m  BTE
 m  53,85(gam)


Ag
:
0,13

0,
01.3

0,1

Câu 10: Định hướng tư duy giải
n Fe  0, 05

H
 

 n  0, 0125
Ta có: n Fe2O3  0, 01   BTE NO
 0, 07.3  0, 0125.3  0, 03.2  0, 045.2  n Ag

 
n

0,
045
 H2

AgCl : 0, 2
 m 
 m  31,13(gam)
Ag : 0, 0225
Câu 11: Định hướng tư duy giải
n Fe  0, 03
H
 

 n  0, 01
Ta có: n Fe3O4  0, 01   BTE NO
 0, 07.3  0, 01.3  0, 04.2  0, 025.2  n Ag

 
n H2  0, 025


AgCl : 0,17
 m 
 m  26,555(gam)
Ag : 0, 02
Câu 12: Định hướng tư duy giải

Fe : 0, 2
 NO : 0,1
AgCl : 0, 7

AgNO3
BTE
Ta có: 

 n NO  0, 025 
 n Ag  0, 025  m  103,15 
Ag : 0, 025
H 2 : 0,1
HCl : 0, 7


Câu 13: Định hướng tư duy giải

 N Fe
: 0,8
Fe : 0,3

 
 NO : 0, 2
n NaOH  1,3  V  1,3


K : 0, 2
Ta có: 


 m  V  31, 7
2
H 2 : 0,1
SO 4 : 0, 75 m  0,3.56  0,8.17  30, 4
H 2SO 4 : 0, 75  
H : 0,5
m

Câu 14: Định hướng tư duy giải
n H  0,8

H
Ta có: n Fe  0, 2

 n NO  a  0, 02
n
 Fe3O4  0, 05

Câu 15: Định hướng tư duy giải
n H  0, 44
n H  a
AgCl : 0, 44

H
Ta có: 75,56 

Và n Fe  0, 09 
 2
n NO  b
Ag : 0,115
n
 Fe3O4  0, 03

0,18.3  0,12.2  0,115  2a  3b a  0, 07


0, 44  2 a  4 b  0,12.2
b  0, 015
Câu 16: Định hướng tư duy giải
n H  0,3
AgCl : 0,3

n H  a
H
Ta có: 45, 21 
Và n Fe  0, 04 
 2
n NO  b
Ag : 0, 02
n
 Fe3O4  0, 02

08.2
0,1.3  0,

  0,Ag02 2a  3b a  0, 03


O


 a  b  0, 05
b

0,
02

0,3  2a  4b  0, 08.2
Câu 17: Định hướng tư duy giải

n H  0,34

AgCl : 0,34
n Fe  0, 04
n H  a
H
Ta có: 53,11 
và 

 2
n NO  b
Ag : 0, 04
n Fe(OH)2  0, 04
n
 Fe(OH)3  0, 04
BTE
 

 0,12.3  0, 2.1 0, 04 2a  3b
a  0, 03
OH
Ag

 

 a  b  0, 01
H
b  0, 02
  0,34  2a  4b  0, 2.1
OH


Câu 18: Định hướng tư duy giải


n H  0, 46

AgCl : 0, 46
n Fe  0, 08
n H  a
H
Ta có: 71, 41 
và 

 2
n NO  b
Ag : 0, 05
n Fe(OH)2  0, 04

n
 Fe(OH)3  0, 04
BTE
 
 0,16.3  0, 2.1 0, 05 2a  3b
a  0, 07
OH
Ag

 

a /b 7/3
H
b  0, 03
  0, 46  2a  4b  0, 2.1
OH


Câu 19: Định hướng tư duy giải

Fe : 0, 08
AgCl : 0,5

Ta có: 12,36 Fe(OH)3 : 0, 04  73,91 
Ag : 0, 02
FeCl : 0, 04

2
BTE
 

 0,16.3  0,12.1
08.1
  0,Ag02 0,

  2a  3b

n H2  a
a  0, 07
OH
Cl

 

a/b7/4
H
b  0, 04
n NO  b  

 0, 42  2a  4b  0,12.1


OH

Câu 20: Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 2

H
BTE
Ta có: Fe3O 4 : 0, 05 
 n NO  0, 01 

 0,35.3  02.2 0,18.2
01.3
  0,

  n Ag  n Ag  0, 26
O
n : 0,18
H2
NO
 H2

AgCl : 0,8
 142,88 
Ag : 0, 26
Câu 21: Định hướng tư duy giải
Ta có:
Fe : 0,123

H
BTE
 0, 246.3  0,164.2
Fe3O 4 : 0, 041  n NO  0, 008 


  0,12.2
  0,

008.3

  n Ag  n Ag  0,146

n  0,12
O
H2
NO
 H2

AgCl : 0, 6
 101,868 
Ag : 0,146
Câu 22: Định hướng tư duy giải

Fe : 0,15
Fe O : 0, 05
 2 3
H
BTE
Ta có: 

 n NO  0, 01 
 0, 4.3  0,35.2
 0,
01.3
  0,1.2

  n Ag  n Ag  0, 27
Fe
O
:
0,
05

H2
 3 4
O
NO
n H  0,1
 2

AgCl : 0,94
 164, 05 
Ag : 0, 27


Câu 23: Định hướng tư duy giải

Fe O : 0,1
n H  0, 25
H
Ta có:  2

 n O  0, 4  40  3 4
 %Fe  42%
Fe : 0,3
n NO  0, 025
Câu 24: Định hướng tư duy giải

Fe : 0,3
AgCl : 0,5a

Ta có: Fe(OH)3 : 0, 08 và 155, 27 
Ag : x

H : 0, 28
 2


a  1, 72
71, 75a  108x  155, 27
n H2  0, 28  BTE


  
 0,38.3  0, 24 0,
28.2

  x  3b  b  0, 015
OH
n NO  b

 x  0, 295
H2

 H
  0,5a  0, 28.2  4b  0, 24
OH

Câu 25: Định hướng tư duy giải

Fe : 0, 03

HCl: 0,51
Ta có: FeO : 0, 02 

 n H2  0, 016
Fe O : 0, 03
 2 3
n H  0, 258

 m AgCl  0,51.143,5  73,185
n Fe2  0, 078  n NO  0, 026
Câu 26: Định hướng tư duy giải

Fe : 0, 03

n H  0, 258
HCl: 0,51
Ta có: FeO : 0, 02 
 n H2  0, 016  
n Fe2  0, 078  n NO  0, 026
Fe O : 0, 03
 2 3
Câu 27: Định hướng tư duy giải

Fe : 0, 02
n H  0,18
HCl: 0,6
Ta có: 

n H2  0, 01  
 V  672(ml)
Fe3 O 4 : 0, 05
n Fe2  0, 09  n NO  0, 03
Câu 28: Định hướng tư duy giải


Fe : 0, 02

HCl:0,08
Ta có: FeO : 0, 02 
 n H2  0, 01  n NO  0, 005
FeCl : 0, 03
3

BTE

 0, 07.3  0, 01.2  0, 02.2  0, 03.3  0, 005.3  n Ag  n Ag  0, 045

AgCl : 0, 08  0, 09
 m  29, 255 
Ag : 0, 045
Câu 29: Định hướng tư duy giải


Fe : 0, 2
AgCl : 0,86a

Ta có: 30,9 Fe(OH)3 : 0,1 và 161, 21 
Ag : x
Fe(OH) : 0,1

2


123, 41a  108x  161, 21

a  1, 0

n

0,16
 H2

BTE

  
 0, 4.3  0,5 0,16.2
 x  3b  b  0, 01  a : b  100 :1



OH
n NO  b


H2
 x  0,35
 H
  0,86a  0,16.2
  4b  0,5
OH

H2

Câu 30: Định hướng tư duy giải


Fe : 0, 08
AgCl : 0,56

Ta có: 13,84 Fe3O 4 : 0, 04  98, 72 
Ag : 0,17
FeCl ;0, 04

2
BTE
 
 0, 24.3  0,16.2
 0,
08.1
  0,17

  2a  3b
Ag

a  0, 06
n H2  a
O
Cl

 

 a  b  0, 07
H
b  0, 01

n NO  b   0, 48  2a  4b  0,16.2



O

Câu 31: Định hướng tư duy giải

Fe : 0, 08
AgCl : 0,54

Ta có: 17, 01 Fe3O 4 : 0, 04  91,53 
Ag : 0,13
FeCl : 0, 02
3

BTE
 
 0, 22.3  0,16.2
 0,
06.1
  0,13

  2a  3b
Ag
a  0, 06
n H2  a

O
Cl

 


 a  b  0, 05
H
b  0, 01

n NO  b   0, 48  2a  4b  0,16.2


O

Câu 32: Định hướng tư duy giải

Fe O : a(mol)
+ Có ngay: 42,8  26  16,8  2 3
Cu : a(mol)
Fe 2 : 0,15 BTE  BTNT
Ag : 0,15
 a  0, 075   
 m  80, 775 
Cl : 0, 45
AgCl : 0, 45



×