Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể cấp trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 54 trang )

TRƢỜN

O Ụ V
OT O
Ọ SƢ P M
N
------------

ẶN

RÈN NĂN
TRON

ÙN

ŨN

LỰ K
QU T ÓA
O Ọ SN
Y Ọ P ẦN S N

ƠT Ể
ẤP TRUN
Ọ P Ổ T ÔN

u n n n : Lý luận v PP

bộ môn Sin

ọc



M s : 9.14.01.11

TO M TẮT LU N N T

N S K OA

N

- 2019



O Ụ


ÔN TRÌN
ƢỢC HOÀN THÀNH T I
KHOA SINH HỌ , TRƢỜN
I HỌ SƢ P M HÀ N I

Người hướng dẫn khoa học:
1. P S. TS. N u ễn Văn
2. TS. N ô Văn

iền

ƣn

P ản biện 1: P S.TS N u ễn Văn


ồn – Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên

P ản biện 2: P S.TS N u ễn T ế

ƣn – Trường ĐH TN&MT Hà Nội

P ản biện 3: TS

o n

ữu Niềm – Sở GD&ĐT Hà Nội

Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc
Trƣờn

ội đồn c ấm luận án tiến sĩ cấp trƣờn
ại ọc Sƣ p ạm

v o ồi: ..... iờ….. n

ó t ể tìm iểu luận án n

Nội

…… t án …….. năm 2019

tại:

1. Thư viện Quốc gia Việt Nam

2. Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội
3. Thư viện trường THPT Phúc Thọ
AN

MỤ

ÔN

TRÌN

K OA



ọp tại:


à ÔN

1.

ặn

ùn

Ố L ÊN QUAN

N ỀT

ũn , Tổng quan nghiên cứu vấn đề rèn năng lực khái quát hóa


cho học sinh trong dạy học phần “Sinh học cơ thể” (Sinh học 11), (Tr.31-34),
Tạp chí Giáo dục, (số 399/kì 1 - 2/2017).
2.

N u ễn Văn

iền - Ngô Văn Hƣng -

ặn

ùn

ũn , Cấu trúc năng lực

khái quát hóa và ứng dụng trong dạy học Sinh học 11-trung học phổ thông,
(Tr.48-50), Tạp chí Giáo dục, (số 424/kì 2 - 2/2018).
3.

N u ễn Văn

iền - Ngô Văn Hƣng -

ặn

ùn

ũn , Thực trạng rèn

năng lực khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần Sinh học cơ thể (Sinh

học 11), Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt/kì 1 - 5/2018).
4.

N u ễn Văn

iền - Ngô Văn Hƣng - ặn

ùn

ũn , Quy trình rèn năng

lực khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần Sinh học cơ thể (Sinh học
11), Tạp chí khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội, (số 12/2018VN).


1
PHẦN 1. MỞ ẦU
1. LÝ O
ỌN Ề T
Xuất phát từ các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT về đổi
mới căn bản, toàn diện GD&ĐT và đổi mới PPDH ở nhà trường phổ thông.
Xuất phát từ mục tiêu của DH hiện nay là đổi mới theo hướng hội nhập, sử dụng
tiếp cận NL thay cho tiếp cận ND trong DH ở các trường phổ thông.
Xuất phát từ những ưu điểm của NLKQH trong DH nói chung và DH Sinh học
nói riêng. NLKQH vừa là phương tiện đồng thời cũng là sản phẩm của quá trình học
tập. Việc rèn NLKQH đồng thời giúp HS phát triển các NL khác từ đó phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình lĩnh hội tri thức.
Xuất phát từ thực trạng nội dung, chương trình Sinh học cơ thể cấp THPT và
quá trình rèn NLKQH trong DH hiện nay ở các trường THPT. Trong thực tế DH,
nhiều GV còn rất lúng túng trong việc rèn NLKQH cho HS do chưa có công cụ cũng

như quy trình rèn NLKQH một cách thống nhất. Đa số HS sau khi nghiên cứu phần
Sinh học cơ thể vẫn chưa trình bày được các khái niệm cơ bản về Sinh học cơ thể. Vì
vậy, có thể khẳng định việc rèn NLKQH cho HS trong DH phần Sinh học cơ thể cấp
THPT là hết sức cần thiết
Từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn năng lực khái quát
hóa cho học sinh trong dạy học phần Sinh học cơ thể cấp trung học phổ thông”,
với mong muốn góp phần vào việc đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng GD&ĐT ở
các nhà trường THPT.
2. MỤ
Í
N
ÊN ỨU
Nghiên cứu, đề xuất cấu trúc NLKQH; Thiết kế quy trình và công cụ nhằm rèn
NLKQH cho HS trong DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT.
3. Ố TƢỢN V K
T ỂN
ÊN ỨU
i tƣợn n i n cứu: Quy trình và biện pháp rèn NLKQH cho HS trong DH
phần Sinh học cơ thể cấp THPT.
K ác t ể n i n cứu: Quá trình DH Sinh học cơ thể theo hướng rèn NLKQH.
4. Ả T UY T K OA Ọ
Nếu đề xuất được cấu trúc NLKQH, xác định được các chủ đề nội dung KQH,
thiết kế quy trình, công cụ rèn NLKQH và vận dụng hợp lý trong DH phần Sinh học
cơ thể cấp THPT thì có thể rèn được NLKQH cho HS đồng thời nâng cao chất lượng
lĩnh hội kiến thức môn học.
5. N ỆM VỤ N
ÊN ỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về NL, KQH, NLKQH và rèn NLKQH cho HS
trong DH Sinh học cơ thể cấp THPT.
5.2. Điều tra thực trạng rèn NLKQH cho HS trong DH Sinh học nói chung và

trong DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT nói riêng.
5.3. Phân tích chương trình Sinh học THPT nói chung và phần Sinh học cơ thể
nói riêng, xác định chủ đề nội dung KQH để xây dựng quy trình và biện pháp sử
dụng công cụ rèn NLKQH cho HS.
5.4. Xây dựng quy trình và biện pháp sử dụng công cụ DH hợp đồng để rèn
NLKQH cho HS trong DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT.


2
5.5. Xây dựng các tiêu chí, bộ công cụ ĐG NLKQH của HS trong DH hợp đồng
phần Sinh học cơ thể cấp THPT.
5.6. Thực nghiệm (TN) sư phạm để ĐG kết quả rèn NLKQH cho HS trong DH
phần Sinh học cơ thể cấp THPT qua đó chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết
khoa học đã nêu.
6. P ƢƠN P P N
ÊN ỨU
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia
6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
6.5. Phương pháp thống kê toán học
7. T Ờ
AN V

NN
ÊN ỨU
Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 10 năm 2018.
Giới hạn nghiên cứu: Chúng tôi nghiên cứu việc rèn NLKQH cho HS bằng DH
hợp đồng phần Sinh học cơ thể cấp THPT.
8. N ỮN

ÓN
ÓP MỚ ỦA Ề T
8.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về rèn NLKQH cho HS trong DH
nói chung và trong DH Sinh học nói riêng.
8.2. Nghiên cứu thực tiễn việc rèn NLKQ cho HS trong DH Sinh học nói chung
và DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT nói riêng làm cơ sở cho hướng nghiên cứu.
8.3. Xây dựng được logic kiến thức Sinh học cơ thể theo định hướng rèn
NLKQH cho HS để xác định và xây dựng các chủ đề học tập theo hướng nghiên cứu.
Xây dựng được nguyên tắc và quy trình rèn NLKQH cho HS trong DH phần Sinh
học cơ thể cấp THPT.
8.4. Đề xuất quy trình và biện pháp DH bằng DH hợp đồng để rèn NLKQH cho
HS trong DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT. Xây dựng cấu trúc các hợp đồng DH
để rèn NLKQH cho HS thông qua các chủ đề học tập.
8.5. Xây dựng bảng tiêu chí, bộ công cụ ĐG NLKQH thông qua DH hợp đồng
và ĐG khả năng lĩnh hội kiến thức phần Sinh học cơ thể của HS.
8.6. Tổ chức TN sư phạm tại một số trường THPT thuộc các tỉnh, thành phố ĐG
kết quả rèn NLKQH cho HS qua DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT, chứng minh
được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
9. ẤU TRÚ
ỦA LU N N
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận án được chia
thành 3 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
+ Chương 2: Rèn NLKQH cho học sinh trong DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT
+ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.


3
P ẦN 2. K T QUẢ N
ÊN ỨU

ƢƠN 1: Ơ SỞ LÝ LU N V T Ự T ỄN ỦA Ề T
1.1. LƢỢ SỬ N
ÊN ỨU VỀ K
QU T ÓA, NĂN LỰ K
QUÁT HÓA
1.1.1. Tr n t ế iới
KQH và NLKQH đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu từ những
năm đầu thế kỷ XX trên nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Trong lĩnh vực tâm lí học có
G.Piagiê (1963) cho rằng KQH thông qua sơ đồ hành động, được hình thành trong quá
trình người học thực hiện hành động với sự vật, hiện tượng và nó là cái chung nhất được
lưu giữ trong các hành động. Tiếp theo là các tác giả như L.X.Vưgotxki (1997),
X.L.Rubinstein (2000), R.Siegle (2001), A.V.Daparogiet (2001) .... Lĩnh vực giáo dục học
có P.Ia.Ganperin (1978) khẳng định KQH là một trong những khả năng cơ bản quyết định
chất lượng của hành động, là cơ sở định hướng hành động. G.Pôlya (1995) cho rằng KQH
là chuyển từ việc nghiên cứu một tập hợp đối tượng đã cho đến việc nghiên cứu một tập
lớn hơn, bao gồm cả tập hợp ban đầu. M.N.Sacđacov (1996), xem xét KQH dưới góc độ
NLKQH đặc trưng cho các giai đoạn phát triển lứa tuổi. KQH phát triển từ KQH cảm tính
thông qua KQH hình tượng và khái niệm dẫn đến KQH khái niệm trừu tượng. Tiếp đó là
các tác giả như X.Roegiers (1996), V.V.Đa-vư-đov (2000), Denyse Tremblay (2002),
James E. Mazur (2017), James Shiveley, Thomas Misco (2018)
Như vậy, từ thế kỷ XX đến nay, KQH và NLKQH đã được nghiên cứu trên
nhiều lĩnh vực. Các quan điểm triết học, tâm lí học hay giáo dục học đều khẳng định
vai trò quan trọng của TD đối với quá trình KQH và đã đưa ra cách phân biệt cũng
như con đường hình thành NLKQH.
1.1.2. Ở Việt Nam
KQH và NLKQH cũng được đề cập và nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khoa học
khác nhau đặc biệt là những năm gần đây. Trong đó có một số nghiên cứu đáng chú ý
trên các lĩnh vực tâm lí học và giáo dục học như sau:
Trong lĩnh vực tâm lí học: Vũ Dũng (2000) khẳng định KQH là sản phẩm của
hoạt động TD, hình thức phản ánh những dấu hiệu và thuộc tính chung của hiện thực

khách quan, KQH còn thể hiện với tư cách là phương tiện của hoạt động TD. Võ
Quang Nhân và Trần Thế Vỹ (2014) cho rằng KQH là dùng những câu cú xúc tích,
đơn giản để cung cấp cho người đọc nội dung vấn đề từ một hay nhiều khía cạnh.
Càng đi sâu và đi rộng ta càng tạo ra khung cảnh sát thực của vấn đề hơn.
Trong lĩnh vực giáo dục học: Hồ Ngọc Đại (1985), KQH được xem xét khi nghiên
cứu phương pháp định hướng hành động vào lĩnh vực DH, Phạm Thị Đức và cộng sự
(1996) cho rằng không nên tuyệt đối hóa loại KQH kinh nghiệm hay lí luận vì cả hai đều
cần thiết tùy thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể. Tiếp đó các tác giả Vũ Thị Ngân
(2005), Phan Thị Hạnh Mai (2006), Trương Công Thanh (2007), Mai Thị Hằng (2011),
Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2011), Nguyễn Ngọc Linh và Lê Thanh Oai (2012), Vũ Thị
Hoạch (2012), Cao Thị Hà (2012), Nguyễn Thị Diệu Phương (2014), Nguyễn Ngọc Anh
và cộng sự (2014), Nguyễn Thiều Dạ Hương (2014), Nguyễn Thị Thu Huyền (2015)
cũng đề cập đến KQH và NLKQH trên những khía cạnh khác nhau.
Như vậy, có thể thấy trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã và đang có
nhiều công trình nghiên cứu về KQH và NLKQH. Chúng tôi nhận thấy trong đa số các
công trình đều chủ yếu tập trung nghiên cứu lí luận chung về KQH và NLKQH. Các


4
công trình nghiên cứu cũng đã khẳng định vai trò quan trọng của việc rèn NLKQH trong
quá trình DH, nhờ đó NLKQH của HS sẽ được củng cố và phát triển tốt hơn. Tuy nhiên,
các công trình nghiên cứu về NLKQH thường tập trung vào các lĩnh vực như Toán học,
Văn học, Triết học, Tâm lý. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi chưa thấy công trình
nào nghiên cứu về rèn NLKQH cho HS trong DH Sinh học cơ thể cấp THPT. Để góp
phần hình thành và phát triển NL này cho HS ở trường THPT, chúng tôi tập trung
nghiên cứu làm sáng tỏ lý thuyết về NLKQH, trên cơ sở đó đề xuất quy trình và biện
pháp DH để rèn NLKQH cho HS trong DH phần sinh học cơ thể cấp THPT.
1.2. Ơ SỞ LÝ LU N
1.2.1. Khái quát hóa tron quá trìn tƣ du
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan có thể khẳng định KQH là một thao tác TD. Vì

vậy, để nghiên cứu KQH trước hết phải phân tích đặc điểm của TD, qua nghiên cứu
và phân tích chúng tôi thấy TD là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng. Để giải
quyết một nhiệm vụ, vấn đề nào đó nảy sinh trong quá trình nhận thức hay hoạt động
thực tiễn cần phải có TD.
1.2.1.1. Khái niệm khái quát hóa
Qua nghiên cứu tổng quan về KQH chúng tôi nhận thấy, trên thế giới và Việt Nam
có nhiều khái niệm KQH khác nhau trong đó có một số khái niệm tiêu biểu như của tác
giả A.V.Daparogiet (1977), Phạm Minh Hạc và cộng sự (1988), Đặng Thu Quỳnh
(1999), Trần Thị Ngọc Trâm (2003), Trương Công Thanh (2007), Vũ Dũng (2008), Từ
điển Tiếng Việt (2010)... Qua phân tích chúng tôi đề xuất khái niệm về KQH như sau:
KQH là thao tác TD tìm các dấu hiệu chung đặc trưng cho một nhóm đối tượng
(sự vật, hiện tượng).
1.2.1.2. Phân loại khái quát hóa
Qua nghiên cứu tổng quan chúng tôi nhận thấy, trên thế giới và Việt Nam có
nhiều cách phân loại KQH khác nhau. Tuy nhiên, chúng tôi thấy V.V. Đavưđov
(2000) chỉ ra hai loại là KQH kinh nghiệm và KQH lý luận, đây là cách phân loại phù
hợp với hướng nghiên cứu của đề tài.
KQH kinh nghiệm: Các sự vật, hiện tượng được nhóm lại với nhau dựa vào tri
giác, kinh nghiệm một cách cảm tính căn cứ vào việc quan sát, so sánh và hệ thống
hóa một cách chủ quan từ đó dùng làm cơ sở của khái niệm.
KQH lý luận: Các sự vật, hiện tượng được nhóm lại với nhau dựa vào những
dấu hiệu chung bản chất, bằng phân tích những dấu hiệu bản chất để tách ra và lại
trừu tượng hóa cụ thể hơn. Cái cụ thể là cái toàn vẹn phát triển nào đó, từ những mối
liên hệ qua lại, sự thống nhất của các mặt khác nhau hình thành khái niệm.
1.2.1.3. Các con đường khái quát hóa
Trên thế giới và Việt nam cũng có nhiều tác giả đề cập đến con đường KQH
khác nhau như L.X. Vưgotxki (1956), X.L.Rubinstenin (1978), Võ Quang Nhân và
Trần Thế Vỹ (2014), ... trong khuôn khổ luận án này chúng tôi tiến hành nghiên cứu
KQH theo hai con đường là quy nạp và diễn dịch.

+ Con đường quy nạp (từ cụ thể đến trừu tượng): là con đường đi từ phân tích so sánh - tổng hợp - trừu tượng hóa những sự vật, hiện tượng cụ thể để rút ra những
đặc điểm chung và bản chất, hình thành khái niệm, quy luật.


5
+ Con đường diễn dịch (từ trừu tượng đến cụ thể): là con đường đi từ phân tích
một khái niệm, quy luật để tìm ra các minh chứng cụ thể cho khái niệm, quy luật đó.
1.2.2. Năn lực k ái quát óa
1.2.2.1. Khái niệm về năng lực
Có nhiều khái niệm khác nhau về NL, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy để
hình thành và phát triển NL thì cần phải hình thành và phát triển các KN thành tố cấu
tạo nên NL đó. Vì vậy, để rèn NL thì phải tập trung rèn các KN thành tố cấu trúc nên
NL đó. Việc rèn các KN chính là quá trình tích lũy về lượng để dẫn tới sự phát triển
NL đó, đây chính là quá trình biến đổi về chất. Trong luận án này chúng tôi chọn
hướng tiếp cận định nghĩa về NL từ thành phần cấu trúc của Lê Đình Trung và Phan
Thị Thanh Hội (2016)
1.2.2.2. Khái niệm năng lực khái quát hóa
Khi nghiên cứu tổng quan về NLKQH chúng tôi chưa thấy tác giả nào đưa ra
một khái niệm cụ thể mà chỉ đề cập đến những khía cạnh khác nhau của NLKQH như
tác giả M.N.Sacđacov (1996), Cao Thị Hà (2012).... Trên cơ sở nghiên cứu về KQH
và NLKQH, theo hướng nghiên cứu của luận án chúng tôi đề xuất khái niệm về
NLKQH như sau: NLKQH là khả năng phân tích - so sánh - tổng hợp - trừu tượng
hóa những sự vật, hiện tượng cụ thể để rút ra những đặc điểm chung và bản chất,
hình thành khái niệm, quy luật hoặc cụ thể hóa khái niệm, quy luật để tìm ra các
dạng biểu hiện của khái niệm, quy luật.
1.2.2.3. ấu trúc năn lực k ái quát óa
Qua nghiên cứu tổng quan về cấu trúc NLKQH trên thế giới và Việt Nam, chúng
tôi thấy có nhiều quan điểm khác nhau về cấu trúc NLKQH. Các quan điểm này đều
có điểm chung là dựa trên cấu trúc của quá trình TD logic, trong đó có hai quan điểm
thể hiện tương đối đầy đủ về NLKQH đó là B.A.Ozahecrh (1980) và Nguyễn Quang

Uẩn (2001). Căn cứ nghiên cứu và phân tích về KQH và NLKQH chúng tôi xác định
NLKQH bao gồm năm KN thành phần. Mỗi KN thành phần là một tiêu chí của
NLKQH, trong mỗi tiêu chí sẽ có nhiều mức độ biểu hiện. Từ phân tích trên chúng
tôi xây dựng cấu trúc NLKQH theo sơ đồ 1.1.
Xác định mục tiêu của KQH
Lựa chọn nhóm đối tượng để KQH
NĂNG
LỰ
KQH

Phân tích các dấu hiệu ở từng đối tượng trong nhóm
đối tượng đã chọn
Xác định các dấu hiệu chung và bản chất của nhóm đối
tượng đã chọn
Rút ra kết luận và diễn đạt nội dung KQH
Sơ đồ 1.1. Cấu trúc NLKQH


6
Trên cơ sở phân tích các thao tác TD, TD logic và phân tích các thao tác về các
KN thành phần của NLKQH, chúng tôi đã đề xuất biểu hiện hành vi để thực hiện KN
của NLKQH.
1.2.3. Vai trò của rèn năn lực k ái quát óa c o ọc sin
Qua nghiên cứu và phân tích cho thấy, rèn NLKQH có vai trò quan trọng trong
quá trình giáo dục nói chung và trong DH Sinh học nói riêng. Rèn NLKQH giúp HS
hình thành và phát triển không chỉ NL này mà nó còn có tác động để hình thành và
phát triển nhiều NL khác của HS, giúp HS phát triển ngày càng hoàn thiện hơn.
1.2.4. Một s p ƣơn p áp, kỹ t uật dạ ọc có t ể rèn năn lực k ái quát óa
Căn cứ vào nghiên cứu tổng quan và thực tế khi giảng dạy chúng tôi thấy có thể
sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau để rèn NLKQH như sử dụng DH hợp

đồng, Bản đồ tư duy, Kỹ thuật đọc tích cực, Câu hỏi và bài tập, DH giải quyết vấn đề,
Hệ thống hóa kiến thức .....
Để lựa chọn công cụ rèn NLKQH cho HS cần phải xác định được nội dung phù
hợp, từ đó lựa chọn con đường hình thành kiến thức cho HS.
* Nội dung để rèn NLKQH theo hướng nghiên cứu của đề tài: Khi nghiên cứu
chương trình Sinh học nói chung và chương trình Sinh học cơ thể cấp THPT nói
riêng chúng tôi nhận thấy rèn NLKQH cho HS trong quá trình DH phần nội dung
này là phù hợp.
* Công cụ rèn NLKQH theo hướng nghiên cứu của đề tài: Trong quá trình
nghiên cứu những con đường hình thành kiến thức cho HS khi DH phần sinh học cơ
thể chúng tôi thấy có nhiều cách xác định khác nhau. Căn cứ vào nghiên cứu tổng
quan, thực trạng và những phân tích trên. Chúng tôi chọn bốn phương pháp, kỹ thuật
làm công cụ rèn NLKQH là: Sử dụng DH hợp đồng; Bản đồ tư duy; Câu hỏi và bài
tập; Kỹ thuật đọc tích cực. Khi tiến hành hoạt động DH với những nội dung tương
ứng chúng tôi sử dụng các công cụ khác nhau. Cuối cùng, chúng tôi tiến hành gói
toàn bộ các công cụ được sử dụng thành những nhiệm vụ trong hợp đồng DH.
1.3. Ơ SỞ T Ự T ỄN
Chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng: Với GV chúng tôi tìm hiểu các nội
dung: (1) Thực trạng nhận thức của GV về NLKQH. (2) Thực trạng việc rèn NLKQH
trong DH Sinh học. (3) Những khó khăn khi DH để rèn NLKQH; Với HS chúng tôi
điều tra các nội dung: (1) Hiểu biết kiến thức Sinh học cơ thể khi được học tập. (2)
NLKQH của HS khi nghiên cứu phần Sinh học cơ thể.
Chúng tôi tiến hành mã hóa bảng hỏi của GV và HS để tiến hành xử lý số liệu và
sử dụng phần mềm SPSS 23.0 để kiểm tra độ tin cậy. Với phiếu hỏi GV hệ số
Cronbach's Alpha là 0,788 và phiếu hỏi HS hệ số Cronbach's Alpha là 0.793. Điều
này cho thấy, kết quả bảng hỏi là đáng tin cậy làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên
cứu rèn NLKQH cho HS khi dạy học phần Sinh học cơ thể cấp THPT.
Qua kết quả điều tra cho thấy đội ngũ GV THPT đa số đã nhận thức khá đầy đủ
về NLKQH, chỉ ra được phương pháp và kỹ thuật sử dụng khi rèn NLKQH cũng như
những khó khăn gặp phải khi rèn NLKQH trong DH Sinh học. Tuy nhiên, khi được



7
hỏi về quy trình và nội dung phần Sinh học cơ thể để rèn NLKQH thì hầu hết GV
không đưa ra ý kiến hoặc có đưa ra thì không rõ ràng, điều này chứng tỏ GV vẫn còn
rất lúng túng trong việc xác định được nội dung cũng như quy trình rèn NLKQH.
Về phía HS qua kết quả điều tra cho thấy đa số HS vẫn chưa hiểu rõ về KQH,
NLKQH; chưa có khả năng tiến hành KQH phần Sinh học cơ thể.
Vì vậy, việc rèn NLKQH cho HS trong DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT
hiện nay là rất cần thiết.
Kết luận c ƣơn 1
1) Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã có nhiều nghiên cứu về
NL, NLKQH và rèn NLKQH. Có nhiều nghiên cứu đã đề xuất định nghĩa về NL,
phân loại NL và tiến hành rèn một số NL cốt lõi cho HS. Trong hệ thống các NL thì
NLKQH cũng đã được nhiều tác giả đề cập, nghiên cứu, phân tích và đưa ra những
kết luận khoa học đáng tin cậy. Điều này chứng tỏ NLKQH là một trong những NL
cần thiết mà người học cần có.
2) Qua việc nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới và
trong nước, đã xác định các thuộc tính bản chất của NL và đề xuất định nghĩa KQH,
NLKQH; Xác định được cấu trúc NLKQH; Các biểu hiện của NLKQH. Đây là
những cơ sở quan trọng để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu đề xuất nội dung, quy trình
rèn NLKQH cho HS khi DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT.
3) Qua phân tích cấu trúc của NLKQH xác định được năm KN thành phần của
NLKQH cần được rèn luyện và ĐG để xác định sự phát triển NLKQH của HS. Các
KN thành phần của NLKQH bao gồm: (1) KN xác định mục tiêu của KQH (2) KN
lựa chọn nhóm đối tượng để KQH; (3) KN phân tích các dấu hiệu ở từng đối tượng
trong nhóm đối tượng đã chọn; (4) KN xác định các dấu hiệu chung và bản chất của
nhóm đối tượng đã chọn; (5) KN rút ra kết luận và diễn đạt nội dung KQH.
4) Qua việc nghiên cứu về NLKQH, đã xác định được quan hệ KN của
NLKQH với một số KN khác như: KN phân tích - Tổng hợp, KN hệ thống hóa, KN

đối chiếu - So sánh, KN trừu tượng hóa, KN định nghĩa khái niệm. Phân loại KQH và
NLKQH, các con đường KQH và NLKQH trong DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT
để làm cơ sở xây dựng các công cụ rèn NLKQH và ĐG NLKQH.
5) Điều tra thực trạng về DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT hướng tới việc rèn
NLKQH cho HS. Kết quả điều tra cho thấy đa số GV đã nhận thấy tầm quan trọng
của việc rèn NLKQH cho HS khi DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT. Tuy nhiên, đa
số GV còn lúng túng trong việc xác định được nội dung cũng như quy trình rèn
NLKQH, chưa có công cụ và quy trình để rèn luyện cũng như công cụ ĐG NLKQH.
Với HS sau khi học phần Sinh học cơ thể, đa số chưa hiểu rõ về KQH và NLKQH,
chưa có khả năng tiến hành KQH kiến thức Sinh học cấp cơ thể để trình bày được
những khái niệm Sinh học cơ thể mà chỉ trình bày được kiến thức chuyên khoa về
TV&ĐV và rất hạn chế về các KN của NLKQH.
Vì vậy, việc rèn NLKQH cho HS trong DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT
hiện nay là rất cần thiết để HS có thể trình bày được kiến thức Sinh học cơ thể. Ngoài
ra, từ việc rèn NLKQH cho HS sẽ hình thành và phát triển các NL khác từ đó giải
quyết được những vấn đề phát sinh trong học tập cũng như trong cuộc sống.


8
ƢƠN 2: RÈN NĂN LỰ K
QU T ÓA
O Ọ S N TRON
Y Ọ P ẦN S N

Ơ T Ể ẤP TRUN
Ọ P Ổ T ÔN
2.1. P ÂN TÍ
P ẦN S N

ƠT Ể

2.1.1. ặc điểm, vị trí, mục tiêu v nội dun p ần Sin ọc cơ t ể
Sinh học cơ thể là nội dung quan trọng của chương trình Sinh học, là cấp độ tổ
chức sống cơ bản được trình bày theo bốn dấu hiệu đặc trưng cơ bản của vật chất
sống thông qua hoạt động sinh lý ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật.
DH Sinh học cơ thể là quá trình tổ chức để HS nhận thức được các kiến thức
cơ bản, đại cương về cấp độ cơ thể từ đó rút ra được những nguyên tắc tổ chức,
những quy luật vận động chung cho cả cấp độ đó.
Sinh học 11 nhằm củng cố, bổ sung, hoàn thiện và nâng cao các kiến thức
mang tính tổng hợp, hệ thống, trừu tượng và KQH về Sinh học cơ thể đã được đề cập
ở chương trình lớp dưới và thể hiện tính liên tục trong chương trình Sinh học.
2.1.2. T am k ảo các dấu iệu tƣơn đồn của t ực vật v độn vật tron
c ƣơn trìn iáo dục p ổ t ôn mới
2.1.3. ƣớn n i n cứu của đề t i
Từ đặc điểm, vị trí, mục tiêu và nội dung phần sinh học cơ thể được phân tích như
trên. Đề tài tập trung nghiên cứu, tổ chức DH cho HS tiến hành KQH các đặc điểm
sống theo các mức độ khác nhau.
Kết quả cần đạt sau khi nghiên cứu và học tập phần Sinh học cơ thể cấp THPT là
HS vẽ được bản đồ khái niệm cấp cơ thể một cách KQH toàn bộ nội dung phần Sinh
học cơ thể cấp THPT.
2.2. X
ỊN N
UN K
QU T ÓA P ẦN S N

ƠT Ể
2.2.1. K ái quát óa từn dấu iệu tƣơn đồn ở t ực vật
Dấu hiệu tương đồng về:
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật: Thu nhận vật chất và năng
lượng; Vận chuyển; CHVC&NL ở tế bào; Đào thải; Điều hòa, cân bằng nội môi.
Cảm ứng ở thực vật: Thu nhận kích thích; Dẫn truyền kích thích; Phân tích, tổng

hợp kích thích; Trả lời kích thích; Điều hòa cảm ứng.
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật: Sinh trưởng; Phát triển; Điều hòa sinh
trưởng và phát triển, các nhân tố điều hòa.
Sinh sản ở thực vật: Vật chất di truyền; Truyền đạt vật chất di truyền; Điều hòa
sinh sản.
2.2.2. K ái quát óa từn dấu iệu tƣơn đồn ở độn vật (theo 4 nội dung)
2.2.3. K ái quát óa từn dấu iệu tƣơn đồn ở cơ t ể sin vật (theo 4 nội dung)
2.2.4. ơ t ể sin vật l một t ể t n n ất
Cơ thể sinh vật được cấu tạo từ nhiều cơ quan, bộ phận khác nhau, nhưng cơ thể
sinh vật là một khối thống nhất. Sự thống nhất của cơ thể sinh vật được biểu hiện
thông qua nhiều khía cạnh như: Thống nhất giữa cấu trúc và chức năng; Thống nhất
giữa quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa; Thống nhất về sự hoạt động giữa các cơ
quan, hệ cơ quan.
2.2.5. ấp tổ c ức s n cơ t ể bao m cấp tổ c ức s n tế b o
Các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao bao gồm: Nguyên tử; Phân tử;


9
Bào quan; Tế bào; Mô; Cơ quan; Hệ cơ quan; Cơ thể; Quần thể; Quần xã; Hệ sinh
thái; Sinh quyển. Trong đó các cấp tổ chức sống cơ bản là: Tế bào; Cơ thể; Quần thể;
Quần xã và Hệ sinh thái. Cấp tổ chức sống cơ thể là một trong những tổ chức sống cơ
bản nằm trong hệ thống các cấp tổ chức sống vì vậy nó cũng tuân theo những quy
luật chung của hệ thống sống và có những đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
2.3. QUY TRÌNH RÈN NĂN LỰ K
QU T ÓA
2.3.1. N u n tắc xâ dựn qu trìn rèn năn lực k ái quát óa
Theo chúng tôi, xây dựng quy trình rèn NLKQH cần tuân thủ theo nguyên tắc:
(1). Quy trình rèn NLKQH được xây dựng dựa trên cấu trúc của NLKQH; (2). Rèn
các KN của NLKQH phải gắn liền với nhiệm vụ DH, không làm thay đổi nội dung
chương trình; (3). Các bước rèn các KN của NLKQH phải gắn liền và phù hợp với

logic của thao tác TD; (4). Quá trình rèn NLKQH phải được thực hiện từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp thể hiện ở mức độ tăng dần vai trò của HS giảm dần vai
trò của GV; (5). Rèn NLKQH phải gắn liền với quá trình ĐG, tự ĐG và ĐG đồng
đẳng về sự phát triển NLKQH ở mỗi HS.
2.3.2. ác qu trìn rèn năn lực k ái quát óa
2.3.2.1. Quy trình rèn năng lực khái quát hóa theo con đường quy nạp
Việc rèn NLKQH cho HS theo con đường quy nạp tiến hành theo sơ đồ 2.1.
ƣớc 1. Xác định mục tiêu KQH
ƣớc 2. Lựa chọn nhóm đối tượng để KQH
ƣớc 3. Phân tích các dấu hiệu ở từng đối tượng trong nhóm đối tượng
ƣớc 4. Xác định các dấu hiệu chung và bản chất của nhóm đối tượng
ƣớc 5. Hợp nhất các dấu hiệu chung, bản chất của các sự vật hiện tượng
thành một nhóm theo những thuộc tính nhất định
Sơ đồ 2.1. Quy trình rèn NLKQH theo con đường quy nạp
2.3.2.2. Ví dụ rèn năng lực khái quát hóa theo con đường quy nạp
Chủ đề “Quan ợp” chương trình Sinh học lớp 11 THPT được chúng tôi sử
dụng để rèn NLKQH cho HS theo con đường quy nạp.
Theo kế hoạch DH, chủ đề này được nghiên cứu trong 4 tiết. Vì vậy, GV có thể
hướng dẫn HS rèn NLKQH theo quy trình sao cho phù hợp. Sau đây là một cách
hướng dẫn HS thực hiện quy trình rèn NLKQH theo con đường quy nạp.
Sau chủ đề “Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ, vận chuyển các chất, thoát
hơi nước, dinh dưỡng nitơ” trong hợp đồng học tập phần A chương I Sinh học 11
(Phụ lục 5 phần II Hợp đồng thường xuyên) GV nhắc HS tiếp tục thực hiện nhiệm vụ


10
tiếp theo. Nội dung nhiệm vụ được trình bày trong giấy A4 theo nhiệm vụ cam kết
trong hợp đồng.
Nghiên cứu quá trình quang hợp ở thực vật bài 8,9,10,11 SGK Sinh học 11 [24,
Tr 36 - 50] từ đó có thể KQH theo những nội dung được yêu cầu.

Tiết 1: GV tổ chức HS thực hiện theo quy trình: Bước 1, Bước 2, Bước 3 và
trình bày được các nội dung cần KQH; Lựa chọn đối tượng KQH là quang hợp ở thực
vật C3, C4, CAM về cơ quan, bào quan quang hợp, cơ chế quang hợp.
Tiết 2,3: GV tiếp tục tổ chức cho HS thực hiện bước 3 theo quy trình và so sánh
được quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM.
Tiết 4: GV yêu cầu HS trình bày KQH nội dung quang hợp ở thực vật theo
những dấu hiệu đã xác định là: Thu nhận vật chất và năng lượng; Vận chuyển;
CHVC&NL ở tế bào; Đào thải và Điều hòa, cân bằng nội môi
GV nhận xét, đánh giá, động viên HS và tổ chức ký hợp đồng tiếp theo.
2.3.2.3. Quy trình rèn năng lực khái quát hóa theo con đường diễn dịch
Việc rèn NLKQH cho HS theo con đường diễn dịch tiến hành theo sơ đồ 2.2.
ƣớc 1. Xác định mục tiêu KQH
ƣớc 2. Lựa chọn nội dung KQH

ƣớc 3. Xác định các dấu hiệu bản chung và bản chất của nhóm
đối tượng KQH

ƣớc 4. Phân tích dấu hiệu, tính chất chung của nhóm đối tượng KQH

ƣớc 5. Diễn đạt nội dung KQH
Sơ đồ 2.2. Quy trình rèn NLKQH theo con đường diễn dịch
2.2.3.4. Ví dụ rèn năng lực khái quát hóa theo con đường diễn dịch
Khi dạy chủ đề “Sin sản ở t ực vật”, GV thực hiện ký hợp đồng dạy học vào
tiết cuối sau nghiệm thu hợp đồng trước.
Theo kế hoạch DH, chủ đề này được nghiên cứu trong 3 tiết. Vì vậy, GV có thể
hướng dẫn HS rèn NLKQH theo quy trình sao cho phù hợp. Sau đây là một cách
hướng dẫn HS thực hiện quy trình rèn NLKQH theo con đường diễn dịch.
Tiết 1: GV tổ chức HS thực hiện theo quy trình: Bước 1, Bước 2, Bước 3 và
trình bày được các nội dung cần KQH: Xác định được mục tiêu; Trình bày những
khái niệm về Sinh sản ở thực vật; Xác định các dấu hiệu bản chất, dấu hiệu chung của

Sinh sản. Cuối tiết học nhắc HS thực hành theo nội dung bài 43 tiết sau thu sản phẩm.


11
Tiết 2: GV yêu cầu HS thu sản phẩm thực hành và tiếp tục tổ chức cho HS phân
tích các dấu hiệu bản chất, dấu hiệu chung của khái niệm Sinh sản về: Vật chất di
truyền; Truyền vật chất di truyền qua Sinh sản vô tính và hữu tính.
Tiết 3: GV tổ chức đại diện HS các nhóm trình bày kết quả thu được, tổ chức
HS diễn đạt nội dung KQH theo các dấu hiệu và lấy ví dụ minh họa.
GV nhận xét, đánh giá, động viên HS và tổ chức ký hợp đồng tiếp theo.
2.3.3. Sử dụn qu trìn rèn năn lực k ái quát óa tron dạ ọc p ần Sin
ọc cơ t ể cấp trun ọc p ổ t ôn
Trong quá trình DH, để rèn NLKQH cho HS sau khi đã xây dựng được quy trình
thì GV cần thực hiện quy trình theo các bước sau:
Bước 1: Giới thiệu cho HS quy trình rèn NLKQH.
* Mục đích: Giới thiệu cho HS nắm được quy trình rèn NLKQH, biết được quy
trình rèn NLKQH theo con đường quy nạp và con đường diễn dịch.
* Cách tiến hành:
- GV tiến hành giới thiệu cho HS quy trình rèn NLKQH theo con đường quy nạp
hay con đường diễn dịch đã được xây dựng. Giải thích những vướng mắc của HS
trong quá trình thực hiện.
- HS lắng nghe GV giới thiệu quy trình đồng thời có thể đưa ra những câu hỏi
thắc mắc nếu cần.
Bước 2: Làm mẫu quy trình rèn NLKQH.
* Mục đích: Giúp HS hiểu rõ quy trình đã giới thiệu thông qua ví dụ cụ thể, từ
đó giúp HS chủ động hơn trong quá trình học tập và nghiên cứu.
* Cách tiến hành:
- GV tiến hành làm mẫu các bước của quy trình theo con đường quy nạp hay con
đường diễn dịch (theo ví dụ).
- HS lắng nghe, quan sát quá trình KQH GV hướng dẫn để hiểu rõ quy trình.

Bước 3: HS tiến hành thực hiện theo mẫu.
* Mục đích: Rèn luyện các KN của NLKQH cho HS đồng thời một lần nữa giúp
HS hiểu rõ hơn quy trình rèn luyện từ đó HS chủ động trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thực hiện lại các thao tác đúng theo mẫu.
- HS tiến hành quy trình rèn luyện theo mẫu.
Bước 4: HS tiến hành rèn NLKQH
* Mục đích: HS tiến hành rèn các KN của NLKQH thông qua các nội dung, chủ
đề học tập và nghiên cứu phần Sinh học cơ thể cấp THPT dưới sự giám sát, hỗ trợ
của GV qua các giờ học.
* Cách tiến hành:
- GV nêu các chủ đề tương tự và yêu cầu HS thực hiện quy trình KQH.
- HS tiến hành thực hiện quy trình KQH tương tự theo mẫu tại lớp.
Bước 5: HS tự tiến hành KQH các nội dung theo NL của bản thân.
* Mục đích: HS chủ động tiến hành KQH nội dung, chủ đề học tập phần Sinh
học cơ thể cấp THPT qua hợp đồng học tập tại nhà, từ đó đánh giá NLKQH của HS


12
thông qua sản phẩm học tập.
Cách tiến hành:
- GV thiết kế các hợp đồng DH theo những chủ đề đã xác định. Tổ chức ký hợp
đồng học tập với HS.
- HS thực hiện các nhiệm vụ theo hợp đồng để KQH nội dung, kiến thức sinh
học cơ thể cấp THPT. Trình bày nội dung KQH vào giấy A4 theo từng nhiệm vụ cụ
thể, nộp sản phẩm học tập vào buổi kết thúc hợp đồng.
2.3.4. T iết kế các ợp đồn dạ ọc để rèn năn lực k ái quát óa
Căn cứ để phân chia các chủ đề trong nội dung Sinh học cơ thể (lớp 11), chúng
tôi dựa vào nội dung tích hợp theo từng vấn đề tương ứng 4 nội dung đã phân tích để

chia toàn bộ nội dung thành 4 chủ đề nhằm thiết kế 4 hợp đồng DH rèn NLKQH cho
HS chính là những bài ôn tập chương.
Tuy nhiên, để thực hiện được 4 hợp đồng DH này chúng tôi tổ chức cho HS tiến
hành rèn NLKQH thông qua các nội dung, chủ đề học tập nhỏ trong 4 nội dung để
HS phân tích, tổng hợp, so sánh một cách tổng quát về toàn bộ nội dung nghiên cứu
từ đó chủ động tiến hành thực hiện hợp đồng học tập tại nhà, giảm dần sự hỗ trợ của
GV trong quá trình thực hiện.
2.4.
N
NĂN LỰ K
QU T ÓA
2.4.1. Xâ dựn bản ti u c í đán iá năn lực k ái quát óa
Trong nghiên cứu này tiếp cận ĐG NLKQH của HS thông qua ĐG mức độ đạt
được ở 5 tiêu chí tương ứng 5 KN thành phần của NLKQH đã được xác định. Ở mỗi
tiêu chí ĐG, dựa vào biểu hiện mức độ thành thạo của các KN chia 4 mức độ:
Căn cứ vào biểu hiện hành vi của các KN thành phần NLKQH (Bảng 1.1), xây
dựng bảng tiêu chí ĐG KN khi tiến hành KQH để ĐG NLKQH HS theo bảng 2.1.
Ở giai đoạn đầu khi mới tiến hành rèn NLKQH, tiến hành theo dõi bốn KN của
NLKQH theo bảng 2.1. Việc theo dõi tất cả các mức độ của 15 hành vi với 60 biểu
hiện ở các cấp độ gặp rất nhiều khó khăn trong ĐG, mà mỗi KN của NLKQH có
hành vi đóng vai trò quyết định nên KN đó, có những hành vi chỉ mang tính hỗ trợ.
Vì vậy khi ĐG chính thức, chúng tôi xây dựng bảng tiêu chí ĐG KN khi tiến hành
KQH dựa vào mức độ đạt được của hành vi có vai trò quyết định hình thành KN để
ĐG NLKQH HS theo bảng 2.2.
2.4.2. Xâ dựn đƣờn p át triển năn lực k ái quát óa
2.4.2.1. Nguyên tắc xây dựng đường phát triển năng lực khái quát hóa
NLKQH phát triển thông qua quá trình học tập và rèn luyện thường xuyên. Ở
mỗi HS NLKQH sẽ được phát triển theo những quy luật khác nhau, tuy nhiên sự phát
triển đó phải tuân theo một quy luật tự nhiên nhất định. Vì vậy khi xây dựng đường
phát triển NLKQH phải tuân theo ba nguyên tắc.

2.4.2.2. Sơ đồ mô tả đường phát triển năng lực khái quát hóa
Từ những căn cứ, phân tích và quy định trên, chúng tôi tiến hành mô tả đường
phát triển NLKQH theo sơ đồ 2.3.


13
2.4.3. Xâ dựn bộ côn cụ v các bƣớc t ực iện đán iá năn lực k ái quát
hóa tron dạ ọc sin ọc cơ t ể cấp trun ọc p ổ t ôn
2.4.3.1. Công cụ đánh giá theo biểu hiện hành vi của năng lực khái quát hóa
* án iá NLKQ của S t ôn qua sản p ẩm ợp đồn
Công cụ ĐG NLKQH của HS khi học phần Sinh học cơ thể cấp THPT được xây
dựng dựa trên mức độ đạt được các hành vi ở mỗi KN thành phần. Khi tiến hành ĐG
NLKQH của HS trong quá trình TN chúng tôi dựa vào cấp độ biểu hiện hành vi được
mô tả trong bảng 2.3 làm căn cứ để ĐG.
* án iá kết quả ọc tập của S t ôn qua sản p ẩm ợp đồn .
Căn cứ vào kiến thức Sinh học cơ thể khi thực hiện các nhiệm vụ trong hợp
đồng để đánh giá kết quả học tập của HS trong nhóm lớp TN.
2.4.3.2. Công cụ đánh giá theo kết quả học tập phần sinh học cơ thể
Để ĐG một cách khách quan hơn về NLKQH cũng như khả năng lĩnh hội kiến
thức trong cùng nhóm TN và giữa hai nhóm lớp ĐC và nhóm lớp TN tại các thời
điểm trước, đang và sau TN, chúng tôi tiến hành sử dụng công cụ là các bài kiểm tra
chung. Từ đó, có nhận xét và ĐG chính xác hơn về sự thay đổi NLKQH, khả năng
lĩnh hội kiến thức cũng như giá trị của NLKQH với việc tiếp thu kiến thức và khả
năng vận dụng vào thực tiễn của HS.
Trước TN chúng tôi lấy điểm khảo sát đầu năm của HS làm căn cứ để ĐG.
Trong và sau TN chúng tôi tiến hành kiểm tra 15 phút sau khi tiến hành nghiệm
thu bốn hợp đồng rèn NLKQH tổng kết tương ứng 4 chương trong chương trình sinh
học 11 với đề kiểm tra giống nhau ở các lớp TN và ĐC.
* án iá NLKQ của S t ôn b i kiểm tra.
Căn cứ vào khả năng KQH kiến thức Sinh học cơ thể của HS khi làm bài kiểm

tra để đánh giá NLKQH của HS.
* án iá kết quả ọc tập của S t ôn b i kiểm tra.
Căn cứ vào nội dung kiến thức được trình bày của HS so với đáp án, biểu điểm
để đánh giá.
Kết luận c ƣơn 2
1) Đã tiến hành phân tích nội dung chương trình sinh học cơ thể cấp THPT,
trong đó tập trung phân tích nội dung sinh học cơ thể đa bào (lớp 11), từ đó đã làm rõ
vị trí và mục tiêu ND kiến thức trong DH sinh học cơ thể, ND cơ bản của chương
trình sinh học cơ thể và đã chỉ ra những dấu hiệu cần xác định khi tiến hành KQH
từng vấn đề trong DH sinh học cơ thể cấp THPT.
2) Qua phân tích cấu trúc ND chương trình sinh học cơ thể cấp THPT, đối chiếu
với các thao tác TD trong hoạt động nhận thức và các KN của NLKQH, chúng tôi đã
đề xuất nguyên tắc xây dựng và quy trình rèn NLKQH theo con đường quy nạp và
con đường diễn dịch với mỗi con đường đều thực hiện theo 5 bước.
3) Căn cứ vào phân tích ND chương trình và quy trình thiết kế công cụ rèn
NLKQH trong DH phần sinh học cơ thể cấp THPT, chúng tôi đã xây dựng được 8
hợp đồng rèn NLKQH thường xuyên và 4 hợp đồng rèn NLKQH tổng kết để tổ chức


14
DH toàn bộ phần Sinh học cơ thể cấp THPT cho HS.
4) Căn cứ vào cấu trúc NLKQH chúng tôi đã tiến hành xây dựng được bảng tiêu
chí ĐG NLKQH gồm năm tiêu chí, mỗi tiêu chí có ba biểu hiện hành vi, mỗi biểu
hiện hành vi được ĐG qua bốn mức độ. Từ đó tách các biểu hiện hành vi có vai trò
quyết định làm căn cứ để ĐG NLKQH của HS trong TN.
5) Căn cứ vào cấu trúc và các tiêu chí ĐG NLKQH, chúng tôi tiến hành xây
dựng đường phát triển NLKQH qua bốn cấp độ đạt được của HS khi rèn NLKQH.
Đồng thời xây dựng được bộ công cụ ĐG NLKQH của HS và ĐG về kiến thức Sinh
học cơ thể khi DH phần sinh học cơ thể cấp THPT.
ƢƠN 3. T Ự N

ỆM SƢ P M
3.1. MỤ
Í
T Ự N
ỆM
TN sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của quy trình rèn NLKQH
cho HS trong DH Sinh học cơ thể cấp THPT. Kiểm định tính hiệu quả của DH hợp
đồng thông qua DH các chủ để và bài ôn tập khi DH Sinh học cơ thể cấp THPT để
rèn NLKQH cho HS. ĐG tác động của việc rèn NLKQH đến khả năng nâng cao chất
lượng lĩnh hội kiến thức bộ môn khi DH Sinh học cơ thể cấp THPT.
3.2. N
UN T Ự N
ỆM
3.2.1. Nội dun tiến n t ực n iệm
Đề tài nghiên cứu được tiến hành TN sư phạm với toàn bộ nội dung chương
trình Sinh học cơ thể cấp THPT (lớp 11 cơ bản) theo hướng nghiên cứu.
Áp dụng công cụ đã lựa chọn để tổ chức DH thông qua 8 hợp đồng rèn NLKQH
thường xuyên và 4 hợp đồng rèn NLKQH tổng kết đã xây dựng, qua đó rèn năm KN
tương ứng của NLKQH cho HS và hình thành các khái niệm sinh học cơ thể tương
ứng với bốn vấn đề theo nội dung chương trình.
3.2.2. Nội dun đán iá t ực n iệm
Tiến hành đánh giá hai nội dung TN là:
- Đánh giá hiệu quả rèn luyện năm KN của NLKQH ở HS.
- Đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức phần Sinh học cơ thể thông qua bốn
khái niệm sinh học cơ thể tương ứng nội dung chương trình Sinh học 11 THPT.
3.3. P ƢƠN P P T Ự N
ỆM
3.3.1.
ọn trƣờn , lớp t ực n iệm
Chúng tôi tiến hành khảo sát, lựa chọn và liên hệ với các trường THPT trên địa

bàn thành phố Hà Nội, Hải Phòng, tỉnh Hà Nam và Thanh Hóa để tiến hành TN.
Căn cứ vào kết quả học tập và phân loại HS trong năm học trước (lớp 10) và kết
quả kiểm tra khảo sát đầu năm, lựa chọn ở mỗi trường các lớp TN và ĐC có số
lượng, trình độ và chất lượng học tập của HS là tương đương nhau.
Tại mỗi trường TN ở các lớp TN và ĐC đều có cùng GV cộng tác giảng dạy.
Từ những yêu cầu trên, tiến hành lựa chọn được những trường, lớp TN với 478
HS tham gia các lớp TN và 476 HS tham gia các lớp ĐC được phân bố như bảng 3.1.
3.3.2.
ọn iáo vi n t am ia t ực n iệm
Tại các trường TN, lựa chọn GV cộng tác giảng dạy TN là GV Sinh học có từ 5


15
năm công tác trở lên tại các trường THPT, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững
vàng, được đồng nghiệp và HS tin yêu và kính trọng.
Căn cứ vào kết quả lựa chọn trường, lớp TN và yêu cầu trên chúng tôi đã lựa
chọn được 5 GV cộng tác cùng với tác giả được phân bố theo bảng 3.2.
3.3.3.
trí t ực n iệm
Bố trí TN nhằm mục đích nghiên cứu đánh giá NLKQH của HS thông qua quá
trình rèn 5 KN thành phần và đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức phần sinh học cơ
thể của HS.
3.3.3.1. Đánh giá quá thông qua sản phẩm hợp đồng
Trên các lớp TN, chúng tôi tiến hành sử dụng các hợp đồng để tổ chức DH rèn
NLKQH cho HS phần Sinh học cơ thể cấp THPT (lớp 11 THPT) theo quy trình đã đề
xuất trong sơ đồ 2.1 và 2.2.
Để đánh giá NLKQH và kết quả học tập của HS, tiến hành thu mẫu là sản phẩm
các hợp đồng DH mà HS đã thực hiện trong quá trình TN. Mẫu thu thập bao gồm hợp
đồng DH ký kết đã hoàn thành và các nhiệm vụ đã thực hiện trên giấy A4 hoặc A3.
3.3.3.2. Đánh giá thông qua bài kiểm tra

Lớp TN và ĐC tại mỗi trường TN đều do cùng một GV phụ trách, cùng nội
dung chương trình theo quy định chung của Bộ GD&ĐT. Quá trình DH được tiến
hành song song giữa nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC như sau:
- Nhóm lớp TN: Sử dụng các hợp đồng để tổ chức DH rèn NLKQH cho HS
phần Sinh học cơ thể cấp THPT theo quy trình đã đề xuất trong sơ đồ 2.1.
- Nhóm ĐC: Sử dụng giáo án mà chính GV đã sử dụng để DH từ trước nhằm
đảm bảo tính khách quan trong quá trình TN.
Để đánh giá NLKQH và chất lượng lĩnh hội kiến thức Sinh học cơ thể của HS,
chúng tôi tiến hành kiểm tra ở hai nhóm lớp TN và ĐC vào cùng một thời gian, cùng
đề thi và cùng biểu điểm. Trong quá trình TN chúng tôi tiến hành kiểm tra 5 lần trong
đó lần 1 kiểm tra theo đề khảo sát ở mỗi trường và 4 lần kiểm tra 15 phút theo đề
kiểm tra chung sau khi nghiệm thu hợp đồng một tiết.
3.4. K T QUẢ T Ự N
ỆM V
ỆN LU N
3.4.1. án iá thông qua sản p ẩm ợp đồn
Việc đánh giá NLKQH được căn cứ vào biểu hiện hành vi của HS khi thực hiện
rèn NLKQH theo quy trình đã đề xuất bằng DH hợp đồng thông qua sản phẩm thu
mẫu. Trước hết, chúng tôi tiến hành đánh giá theo từng KN của NLKQH, sau đó,
chúng tôi đánh giá NLKQH qua năm KN thành phần. Để đánh giá hiệu quả việc rèn
NLKQH ở những nhóm HS có NL khác nhau chúng tôi tiến hành lựa chọn ngẫu
nhiên 3 HS một nhóm và đánh giá ba nhóm HS có NL ở ba tốp đầu, giữa và cuối.
Cuối cùng chúng tôi đánh giá việc rèn NLKQH của 9 HS đại diện làm cơ sở để đánh
kết quả giá quá trình rèn NLKQH cho HS theo hướng nghiên cứu của đề tài.
3.4.1.1. Đánh giá năng lực khái quát hóa đạt được của từng kỹ năng
Để ĐG NLKQH của HS trong quá trình rèn NLKQH thông qua DH phần Sinh học
cơ thể cấp THPT, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thu được bằng phần mềm SPSS 23.0
theo từng KN của 478 HS TN để làm cơ sở ĐG. Kết quả đạt được của HS trong quá
trình TN về từng KN của NLKQH như sau:



16
+ KN xác địn mục ti u KQ : Kết quả theo biểu đồ 3.1.

Biểu đồ 3.1. Kết quả biểu hiện hành vi KN xác định mục tiêu KQH
Qua biểu đồ 3.1 cho thấy, ngay sau hợp đồng 1 đã có 17,1% HS có khả năng xác
định được mục tiêu KQH, 58,2% HS thực hiện KN này đầy đủ nhưng chưa rõ ràng và
vẫn còn 24,7% HS thực hiện KN này chưa đầy đủ. Sau khi được rèn NLKQH ở
những hợp đồng tiếp theo thì KN xác định mục tiêu KQH được củng cố và phát triển
nhanh chóng cụ thể là đến sau hợp đồng 2 đã có 52,9% HS có thể thực hiện tốt KN
này và không còn HS thực hiện không đúng, đến sau hợp đồng 3 thì 100% HS đã
thực hiện tốt KN này và duy trì ổn định qua hợp đồng 4. Điều này cho thấy, với KN
xác định mục tiêu KQH nếu được rèn theo quy trình đã đề xuất thì nhanh chóng được
hình thành và phát triển một cách ổn định ở HS.
Tương tự như vậy, chúng tôi tiến hành phân tích và đánh giá kết quả 4 KN tiếp
theo của NLKQH và có những kết luận về từng KN của HS khi tiến hành TN.
3.4.1.2. Đánh giá sự phát triển năng lực khái quát hóa thông qua năm kỹ năng
Để ĐG sự phát triển NLKQH trong quá trình TN, chúng tôi dựa vào các mức độ
đạt được của HS sau khi ĐG theo từng KN thành phần để xếp vào 4 cấp độ tương
ứng theo bảng 2.10. Kết quả được thể hiện qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.6.
Bảng 3.4. Kết quả cấp độ và mức độ của NLKQH của HS trong quá trình TN
CĐ1M1 CĐ1M2 CĐ2M1 CĐ2M2 CĐ3M1 CĐ3M2 CĐ4M1 CĐ4M2

Kết thúc HĐ1
Kết thúc HĐ2
Kết thúc HĐ3
Kết thúc HĐ4

SL
TL

SL
TL
SL
TL
SL
TL

0
0,0%
0
0,0%
0
0,0%
0
0,0%

322
67,4%
18
3,8%
0
0,0%
0
0,0%

97
20,3%
232
48,5%
14

2,9%
0
0,0%

59
12,3%
125
26,2%
97
20,3%
0
0,0%

0
0,0%
74
15,4%
177
37,0%
0
0,0%

0
0,0%
19
4,0%
66
13,8%
49
10,3%


0
0,0%
10
2,1%
115
24,1%
145
30,3%

0
0,0%
0
0,0%
9
1,9%
284
59,4%


17

Biểu đồ 3.6. Sự phát triển NLKQH của HS trong quá trình TN
Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.6 cho thấy, khi tiến hành rèn NLKQH cho HS trong
DH phần Sinh học cơ thể cấp trung học phổ thông thì các KN của NLKQH được rèn
luyện và củng cố ngày càng hoàn thiện hơn. Trong 5 KN của NLKQH thì KN 1 xác
định mục tiêu KQH được hình thành và phát triển nhanh nhất, KN 2 và 3 cũng là
những KN nhanh chóng được hình thành và phát triển. Còn KN 4 và 5 đặc biệt KN 5
xác định dấu hiệu bản chất và diễn đạt nội dung KQH thành khái niệm là KN được
hình thành chậm. Như vậy, có thể nói trong 5 KN của NLKQH thì KN 5 là KN khó

nhất trong quá trình rèn NLKQH đối với HS.
3.4.1.3. Đánh giá theo sự phát triển năng lực khái quát hóa ở mỗi học sinh
Chúng tôi theo dõi 9 HS ở 3 nhóm khác nhau để ĐG tốc độ và cấp độ phát triển
NLKQH qua quá trình rèn NLKQH, từ đó có những ĐG chung nhất về đặc điểm phát
triển NLKQH của HS khi thực hiện rèn NLKQH trong TN.
Vẽ biểu đồ so sánh sự phát triển các KN của NLKQH ở mỗi HS.
3.4.1.4. Đánh giá sự phát triển năng lực khái quát hóa ở cả 9 học sinh

Biểu đồ 3.16. Sự phát triển NLKQH của 9 HS đại diện 3 nhóm trong TN


18
Qua bảng 3.9 và biểu đồ 3.16 cho thấy, HS thuộc các nhóm khác nhau có sự
hình thành và phát triển NLKQH là khác nhau, với HS thuộc nhóm tốp đầu khi rèn
NLKQH GV chỉ cần giao nhiệm vụ là HS có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao, với HS thuộc nhóm tốp giữa khi rèn NLKQH GV không những chỉ giao
nhiệm vụ mà cần có những gợi ý nhất định thì HS sẽ hoàn thành nhiệm vụ được
giao, với nhóm HS thuộc tốp cuối khi rèn NLKQH GV không chỉ giao nhiệm vụ
mà cần phải gợi ý chi tiết hơn, giám sát và hỗ trợ hoạt động, quá trình KQH của
HS cả sau khi rèn NLKQH thì mới có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao. Vì vậy,
trong quá trình rèn NLKQH cho HS, ở các lớp khác nhau GV cần phải khéo léo để
phân công và giao nhiệm vụ cho các HS, sao cho trong các hoạt động có sự hỗ trợ
của 3 nhóm HS này với nhau thì hiệu quả của quá trình DH cũng như việc rèn
NLKQH sẽ được nâng cao.
3.4.1.5. án iá kết quả ọc tập của ọc sin qua sản p ẩm ợp đồn
Để đánh giá kết quả TN dựa trên kết quả sản phẩm hợp đồng của HS, chúng
tôi tiến hành xử lý số liệu sau quy đổi bằng phần mềm SPSS 23.0 để kiểm định
điểm trung bình, độ lệch chuẩn, độ tin cậy giữa các hợp đồng và kiểm định phân
phối điểm của các hợp đồng thu được kết quả.
Điểm trung bình HĐ1 là 3,65; HĐ2 là 5,08; HĐ3 là 6,72; HĐ4 là 8,17.

Độ lệch chuẩn: HĐ1 là 1,263; HĐ2 là 0,717; HĐ3 là 0,698; HĐ4 là 0,634.
Độ tin cậy: HĐ1&HĐ2, HĐ2&HĐ3, HĐ3&HĐ4 đều bằng 0,000
Kiểm định phân phối chuẩn và vẽ đồ thị bằng phần mềm SPSS 23.0.
Từ kết quả thu được P(sig)<0,05 điều này cho thấy kết quả thu được là đáng
tin cậy, biểu đồ phân phối với đường cong chuẩn (Histogram) có dạng hình chuông
phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Điều này cho phép sử dụng phương
pháp thống kê để xác định điểm trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, kiểm chứng Ttest độc lập và T-test phụ thuộc để mô tả, so sánh và rút ra kết luận.
* Kiểm địn sự k ác biệt trun bìn cộn iữa các ợp đồn
Sau khi tiến hành xử lý số liệu thu được, chúng tôi tiến hành kiểm định sự khác
biệt điểm trung bình cộng của các hợp đồng được trình bày trong bảng 3.10.
Bảng 3.10. Một số tham số thông kê khi kiểm định sự khác biệt trung bình cộng
các bài kiểm tra của cùng nhóm ĐC và TN
Điểm TB Độ lệch chuẩn (Std. Tương quan
Độ tin cậy
ặp so sán
(Mean)
Deviation)
(Correlation)
(Sig)
0,000
1,423
0,985
0,215
2- 1
3-

2

1,644


0,841

0,207

0,000

4-

3

1,446

0,829

0,051

0,000

Từ kết quả bảng 3.10 cho thấy, khi kiểm định sự khác biệt về điểm trung bình giữa
các hợp đồng trong TN thì sự thay đổi giữa là đáng kể, giai đoạn đầu tăng chậm, sau
tăng nhanh dần nhưng đến giai đoạn cuối lại tăng chậm. Điều này có thể giải thích khi
mới thực hiện đề tài thì sự tác động của quy trình rèn NLKQH đến nhận thức của HS là
rất tốt, nhưng trong quá trình học tập đến một giai đoạn nhất định thì sự lĩnh hội kiến


19
thức đã đạt đến mức độ tối đa của người học, cho nên ở giai đoạn sau sự tác động là
không còn rõ rệt và khi rèn NLKQH theo quy trình đã đề xuất sẽ ít có tác động.
Như vậy, qua kết quả phân tích trên có thể khẳng định việc rèn NLKQH cho HS
theo quy trình và công cụ đề xuất thì NLKQH của HS cũng như khả năng lĩnh hội

kiến thức phần Sinh học cơ thể phát triển theo hướng ngày càng tiến bộ. Như vậy,
NLKQH và lĩnh hội kiến thức của HS có sự phát triển một cách đồng điệu.
3.4.2. án iá thông qua bài kiểm tra
3.4.2.1. án iá năn lực khái quát hóa của học sinh qua bài kiểm tra
Sau khi phân tích số liệu thu được qua 4 bài kiểm tra dựa vào các mức độ đạt
được của HS sau khi ĐG theo từng KN để xếp vào 4 cấp độ tương ứng theo bảng 2.4.
Kết quả được thể hiện qua bảng 3.12 và biểu đồ 3.18.
Bảng 3.12. Kết quả cấp độ và mức độ của NLKQH của HS qua bài kiểm tra
CĐ1M1 CĐ1M2 CĐ2M1 CĐ2M2 CĐ3M1 CĐ3M2 CĐ4M1 CĐ4M2
SL
0
136
145
86
45
24
12
0
Bài KT1
TL
0.0% 30.1% 32.4% 19.2% 10.0% 5.6% 2.7% 0.0%
SL
0
23
76
123
86
28
15
0

Bài KT2
TL
0.0% 5.1% 17.0% 21.7% 27.5% 19.2% 6.2% 3.3%
SL
0
0
8
66
92
122
114
46
Bài KT3
TL
0.0% 0.0% 1.8% 14.7% 20.5% 27.2% 25.5% 10.3%
SL
0
0
0
0
0
32
118
298
Bài KT4
TL
0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 7.4% 26.3% 66.3%

Biểu đồ 3.18. Sự phát triển NLKQH của HS qua bài kiểm tra
Qua bảng 3.12 và biểu đồ 3.18 cho thấy, NLKQH được ĐG theo bài kiểm tra lại

cao hơn khi đánh giá theo sản phẩm. Điều này có thể giải thích, trong quá trình thực hiện
các nhiệm vụ trong hợp đồng nhiều HS không nỗ lực hết sức do không bị đánh giá về
điểm số, khi làm bài kiểm tra thì hầu hết HS đã nỗ lực hết sức để đạt điểm cao nhất.
Về vấn đề này chúng tôi cũng tiến hành trao đổi với HS để có đánh giá chính


20
xác hơn về kết quả thì hầu hết HS được trao đổi đều cho rằng “khi thực hiện các
nhiệm vụ trong hợp đồng trong hợp đồng, em hiểu vấn đề còn việc trình bày vào giấy
thì rất ngại viết, không muốn viết dài về phân tích kết quả đạt được mà thường là
trình bày ngắn gọn”. Điều này cho thấy, việc khác nhau giữa kết quả của hai cách ĐG
là có lí do hợp lý, nên kết quả trên cũng có thể xem là hợp lý.
3.4.2.2. án iá kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra
Để ĐG HS trước TN chúng tôi tiến hành sử dụng điểm kiểm tra khảo sát đầu
năm học ở các trường TN làm cơ sở để ĐG. Kết quả của hai nhóm ĐC và TN được
xử lý trên phần mềm SPSS 23.0. Qua kết quả cho thấy điểm trung bình ĐC = 5,93;
TN = 5,95; độ lệch chuẩn ĐC = 0,674; TN = 0,644 và P(sig) = 0,104 có thể khẳng
định, trước khi tiến hành TN thì HS ở cả hai nhóm có học lực tương đương nhau.
Điều này là rất quan trọng, vì nếu giữa nhóm HS ĐC và nhóm TN khi tiến hành TN
có lực học khác nhau thì kết luận về kết quả TN sẽ không thể chính xác.
* Kiểm địn p ân p i điểm các b i kiểm tra
Trước khi ĐG kết quả TN dựa trên các bài kiểm tra có ý nghĩa, chúng tôi kiểm
định phân phối điểm của các bài kiểm tra thuộc HS nhóm ĐC và nhóm TN và vẽ đồ
thị bằng phần mềm SPSS 23.0, kết quả theo biểu đồ 3.19.

Bài kiểm tra số 1 - Nhóm ĐC
Bài kiểm tra số 1 - Nhóm TN
Biểu đồ 3.19. Tần suất có gắn đường cong chuẩn (Histogram) theo bài kiểm tra

Tương tự như trên chúng tôi kiểm định và vẽ đồ thị của 5 bài kiểm tra .

* Kiểm địn sự k ác biệt trun bìn cộn các b i kiểm tra khác nhóm
Sau khi tiến hành xử lý số liệu thu được, chúng tôi tiến hành kiểm định sự khác
biệt điểm trung bình cộng của các bài kiểm tra của nhóm HS ĐC và nhóm TN được
kết quả trình bày trong bảng 3.14.
Bảng 3.14. Tham số thông kê sự khác biệt trung bình cộng các bài kiểm tra
KT1
KT2
KT3
KT4
KT5
Bài KT
C TN
C TN
C TN
C TN
C TN
Điểm TB (Mean) 5,93 5,95 6,22 7,42 6,70 7,75 7,22 8,17 7,26 8,27
Độ lệch chuẩn
0,674 0,644 0,808 0,840 0,772 0,925 0,669 0,634 0,543 0,478
(Std. Deviation)
TN-ĐC
0,12
1,20
1,05
0,95
1,01
p (Sig)
0,104
0,013
0,001

0,021
0,110


21

Biểu đồ 3.20. Điểm trung bình mỗi bài kiểm tra ở nhóm ĐC và TN

Từ kết quả bảng 3.14 và biểu đồ 3.20 cho thấy, ở những lần kiểm tra 2, 3, 4 thì p
đều có giá trị nhỏ hơn 0.05, điều này chứng tỏ sự khác biệt ở ba bài kiểm tra này là
do sự tác động của quá trình TN. Trong khi đó ở lần kiểm tra 1 và 5 thì p lại lớn hơn
0.05, điều này chứng tỏ sự khác biệt này không phải do tác động của quá trình TN,
hiện tượng này có thể giải thích là do lần 1 chưa tiến hành TN và HS hai nhóm có
kiến thức tương đương, lần 5 là do sau TN đến hết lần kiểm tra 4 kiến thức của HS ở
cả hai nhóm ĐC và TN đã đạt ngưỡng tối đa nên dù có thực hiện đề tài hay không
cũng rất ít có tác động.
* Kiểm địn sự k ác biệt trun bìn cộn các b i kiểm tra cùn n óm
Sau khi tiến hành xử lý số liệu thu được, chúng tôi tiến hành kiểm định sự khác
biệt điểm trung bình cộng của các bài kiểm tra cùng nhóm ĐC và TN được kết quả
trình bày trong bảng 3.15.
Bảng 3.15. Một số tham số thông kê khi kiểm định sự khác biệt trung bình cộng
các bài kiểm tra của cùng nhóm ĐC và TN
Nhóm C (N = 476)
Nhóm TN (N= 478)
ặp so
Độ lệch
Độ lệch
Điểm TB
Tương quan Điểm TB
Tương quan

sánh
chuẩn(Std.
chuẩn(Std.
(Mean)
(Correlation) (Mean)
(Correlation)
Deviation)
Deviation)
0,935
0,215
1,473
1,009
0,096
KT2-KT1 0,294
0,996
0,207
0,322
1,056
0,287
KT3-KT2 0,481
0,996
0,051
0,418
1,018
0,189
KT4-KT3 0,513
0,670
0,405
0,109
0,515

0,604
KT5-KT4 0,046
Từ kết quả bảng 3.15 cho thấy, giai đoạn đầu thực hiện đề tài thì điểm trung
bình tăng rất mạnh (1,473), tuy nhiên sau đó lại tăng chậm lại và đến giai đoạn cuối
thì tăng rất chậm (0,109). Điều này có thể giải thích khi mới thực hiện đề tài thì sự tác
động của nó đến nhận thức của HS là rất tốt, nhưng trong quá trình học tập đến một
giai đoạn nhất định thì sự lĩnh hội kiến thức đã đạt đến mức độ tối đa của bản thân
người học, cho nên ở giai đoạn này sự tác động là không còn rõ rệt và khi rèn


22
NLKQH theo quy trình đã đề xuất sẽ có tác động nhanh chóng đến quá trình lĩnh hội
kiến thức của HS, nhanh đạt đến mức độ tối đa của người học hơn.
* K i p ân tíc kết quả TN c ún tôi còn có một s n ận xét sau:
Khi ĐG về thái độ học tập (Tinh thần học tập, tham gia vào quá trình học tập
của GV tổ chức cũng như tham gia vào các nhóm học tập,...), ĐG tính chủ động, tích
cực, sáng tạo của HS trong quá trình học tập ở nhóm HS TN và ĐC, chúng tôi tiến
hành quan sát và ĐG HS thông qua quan sát trong giờ học, ĐG sản phẩm học tập của
HS được giao về mức độ hoàn thành, thời gian hoàn thành, và dựa vào nhận xét, ĐG
giữa các HS với nhau... Qua ĐG chúng tôi thu được một số kết luận sau:
Về t ái độ ọc tập: Ở nhóm TN HS có tinh thần, thái độ học tập tốt hơn nhiều
so với HS thuộc nhóm ĐC, điều này được thể hiện thông qua sự chuẩn bị bài cũ và
bài mới khi đến lớp, sản phẩm học tập đa dạng và sáng tạo hơn (bài thực hành, bài
tập, báo cáo thu hoạch...), HS tự tin hơn trong các hoạt động học tập cũng như các
hoạt động khác, sẵn sàng nhận nhiệm vụ luôn thể hiện tinh thần, thái độ hăng hái tích
cực trong các hoạt động.
Về tín c ủ độn , tíc cực v sán tạo: Ở nhóm TN HS tỏ ra chủ động hơn
trong các hoạt động học tập, chủ động tiếp nhận các yêu cầu của bài học, chủ động,
sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
Về biểu iện các KN của NLKQ : Trong nhóm TN các KN của NLKQH của

HS được phát triển một cách rõ ràng thông qua các giai đoạn khác nhau khi rèn
NLKQH theo quy trình bằng công cụ đã đề xuất. Khi theo dõi thông qua các sản
phẩm chúng tôi cũng nhận thấy các KN của NLKQH giữa hai nhóm ĐC và nhóm TN
có sự khác nhau khá lớn. Điều này cũng cho phép giải thích sự khác nhau về kết quả
học tập giữa hai nhóm.
Theo chúng tôi, có sự khác biệt trên là do trong quá trình TN, HS ở nhóm TN
được tiếp cận với phương pháp DH mới là DH hợp đồng, trong đó HS được giao
những nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn phù hợp với khả năng của bản thân, trong quá
trình học tập được GV quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ thông qua các phiếu hỗ trợ, có thời
gian học tập chủ động phù hợp với HS .... Quan trọng hơn nữa là với phương pháp
DH hợp đồng đã giúp HS tự hệ thống lại được kiến thức đã học, nâng cao kiến thức
mình đã được tiếp thu thành mức độ cao hơn. Đây là điều mà từ trước HS chưa được
trải nghiệm, chưa thấy khả năng của bản thân có thể làm được, nhưng thông qua DH
hợp đồng HS đã được trải nghiệm và phát hiện được khả năng của bản thân. Từ đó,
đã kích thích HS có thái độ, tinh thần học tập tốt hơn, chủ động, sáng tạo trong quá
trình học tập.
Kết luận c ƣơn 3
1) Để kiểm định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, chúng tôi tiến hành TN
sư phạm trên 476 HS nhóm ĐC, 478 HS nhóm TN tại 6 trường THPT thuộc 4 tỉnh
thành phố đại diện cho các khu vực khác nhau. Qua phân tích kết quả định lượng và
định tính của quá trình chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Về NLKQH: Khi ĐG theo sản phẩm hợp đồng, giai đoạn đầu TN sư phạm (kết
thúc hợp đồng 1), hầu hết HS có biểu hiện NLKQH ở cấp độ 1 mức độ 2. Đến giai
đoạn sau TN sư phạm theo quy trình rèn NLKQH đề xuất thì NLKQH của HS đã tăng


×