Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Tài liệu nhập môn quản trị học đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 68 trang )

4/1/2020

Bài giảng

NHẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC
GV.ThS. PHAN THỊ THANH HIỀN
Email:

Môn học cung cấp cho sinh viên:
- Kiến thức về hoạt động quản trị bao gồm:
• Khái niệm, vai trò của quản trị
• Sự hình thành và phát triển của khoa học quản trị
• Các công cụ, tiến trình và nguyên tắc cơ bản trong công
tác hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra trong quản trị
- Kỹ năng:
• Sử dụng được các công cụ cơ bản trong hoạch định, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm tra vào giải quyết các tình huống
• Làm việc nhóm
• Thuyết trình

1


4/1/2020

- TS. Phan Thị Minh Châu, Quản trị học, 2003, NXB
Phương Đông
- PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học,
2003, NXB Thống Kê.
- Bài giảng của giáo viên.


CI – TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
CII – SỰ TIẾN TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
CIII – HOẠCH ĐỊNH
CIV – TỔ CHỨC
CV – LÃNH ĐẠO
CVI – KIỂM TRA

2


4/1/2020

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
Hoạt động quản trị
Nhà quản trị
Khoa học và nghệ thuật quản trị

3


4/1/2020

I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ


Tìm điểm chung trong nội dung của các hình sau

I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ

4


4/1/2020

I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ
1. Khái niệm về quản trị
Quản trị là tiến trình làm việc với và thông qua người
khác để đạt được các mục tiêu của tổ chức trong một môi
trường thay đổi. Trọng tâm của tiến trình này là phải đạt
được kết quả và có hiệu quả trong khi phải sử dụng các
nguồn lực bị giới hạn

Môi
trường
vĩ mô

Môi
trường
vi mô



Mối
quan
hệ


Nhân
lực

Vật
lực
Tài
lực

I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ
1. Khái niệm về quản trị
Hệ thống quản trị

5


4/1/2020

2. Hiệu suất và hiệu quả quản trị
- Hiệu suất: là sự so sánh giữa kết quả đạt được và chi
phí bỏ ra.  Có được khi làm việc đúng cách.
- Hiệu quả: đạt được mục tiêu với hiệu suất cao.
 Làm đúng việc và làm việc đúng cách.

2. Hiệu suất và hiệu quả quản trị
“Không có gì vô ích bằng việc thực
hiện một cách cực kỳ hiệu quả
những công việc không nên làm”
“Trong một tình huống xã hội, một số
rất ít các hiện tượng – từ 10% đến

20% - tạo ra 90% hoặc 80% kết quả,
trong khi các hiện tượng phổ biến
nhất chỉ tạo ra tối đa 10% kết quả”
(Peter F. Drucker, 1963)

6


4/1/2020

3. Các chức năng của quản trị

3. Các chức năng của quản trị
 Hoạch định:

Thiết lập
các mục
tiêu

Xây dựng
các
chương
trình

Triển khai
nguồn lực

7



4/1/2020

3. Các chức năng của quản trị
 Tổ chức
- Tổ chức bộ máy: thiết lập cơ cấu
tổ chức phù hợp
- Tổ chức công việc: chức
năng, nhiệm vụ quyền hạn của các
bộ phận thành viên
- Tổ chức nhân sự: thiết lập mối
quan hệ giữa các bộ phận

3. Các chức năng của quản trị
 Lãnh đạo
- Là tìm cách ảnh hưởng đến
người khác để đạt được những
mục tiêu của tổ chức.
- Gắn liền với việc ban hành các
quyết định
- Tạo động lực thúc đẩy các thành
viên trong tổ chức tự giác, tích
cực thực hiện nhiệm vụ

8


4/1/2020

3. Các chức năng của quản trị
 Kiểm tra

Đo lường
kết quả
thực tế

Mục
tiêu

So sánh với
những tiêu
chuẩn

Biện pháp
điều chỉnh
kịp thời

Phát hiện sự
sai lệch và
nguy cơ sai
lệch

Nguyên
nhân

4. Tính phổ biến của quản trị
- Loại tổ chức như thế nào cần quản trị?
- Quản trị cấp cao hay cấp thấp sẽ thực hiện đầy đủ các
chức năng của quản trị?

9



4/1/2020

1. Các khái niệm
Trong đối tượng sau đây, đâu là một tổ chức
- Trường ĐHSPKT TP. HCM
- Bệnh viện đa khoa Thủ Đức
- Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel
- Nhóm bạn chơi thân rủ nhau đến thăm trẻ em mồ côi
nhân dịp tết trung thu

1. Các khái niệm
 Tổ chức:
Là một thực thể có mục đích riêng biệt, có các
thành viên và có tính hệ thống.
Có mục đích riêng biệt
 Có nhiều người
 Một kiểu xếp đặt nhất định

10


4/1/2020

1. Các khái niệm
 Người thừa hành:
• Là những người trực tiếp thực hiện một công tác
và không có trách nhiệm hoạch định, tổ chức,
lãnh đạo và giám sát hoạt động của những
người khác.


1. Các khái niệm
 Nhà quản trị:
• Có trách nhiệm chỉ huy, điều khiển, giám sát
hoạt động của những người khác.


Chịu trách nhiệm về công việc của những người
khác tại mọi cấp trong bất kỳ loại cơ sở nào.



Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra con
người, tài chính, vật chất và thông tin một cách
có hiệu quả để đạt được mục tiêu.

11


4/1/2020

II. NHÀ QUẢN TRỊ

Kỹ thuật

QTV cấp cao: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc,
Giám đốc…
 Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động
và phát triển tổ chức
QTV cấp trung: Trưởng phòng, Quản đốc,

Cửa hàng trưởng …
 Đưa ra các quyết định chiến thuật để thực
hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức
QTV cấp cơ sở: Tổ trưởng, Nhóm
trưởng, Trưởng ca…
 Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công
nhân trong công việc hàng ngày
Kế toán

Tài chính

R&D

Mar

Nhân sự

2. Các cấp bậc quản trị trong một tổ chức

II. NHÀ QUẢN TRỊ
3. Các kỹ năng của nhà quản trị
Cấp cao

Cấp trung

Cấp cơ sở
Kỹ Năng Tư Duy

Kỹ Năng Nhân Sự


Kỹ Năng kỹ thuật

12


4/1/2020

II. NHÀ QUẢN TRỊ
4. Vai trò của nhà quản trị
 Quan hệ với con người
- Đại diện  có tính chất nghi lễ
- Lãnh đạo  chỉ dẫn, động viên, khuyến khích nhân viên
- Liên lạc  thiết lập quan hệ với người khác (trong và
ngoài)

II. NHÀ QUẢN TRỊ
4. Vai trò của nhà quản trị
 Vai trò thông tin
- Thu thập và tiếp nhận thông tin liên quan đến tổ chức.
- Phổ biến thông tin liên hệ đến người có liên quan
(thượng cấp, cùng cấp hay thuộc cấp)
- Thay mặt tổ chức, truyền đạt thông tin ra bên ngoài

13


4/1/2020

II. NHÀ QUẢN TRỊ
4. Vai trò của nhà quản trị

 Vai trò quyết định
- Vai trò doanh nhân  tìm cách giải quyết hoạt động của
tổ chức.
- Vai trò quyết định xáo trộn  đưa tổ chức trở lại hoạt
động ổn định
- Vai trò phân phối nguồn lực  đảm bảo hiệu quả hoạt
động
- Vai trò thương thuyết, đàm phán thay mặt cho tổ chức
trong quá trình hoạt động.

Nhà quản trị thành công
Opportunity:
Thời cơ

O

Motivation:
động cơ

M
A

Ability: khả
năng

14


4/1/2020


 Khoa học:

- Đối tượng nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Hệ thống kiến thức được tích lũy
từ thực tiễn và được kiểm chứng
bằng thực tiễn
 Học được qua sách
 Nghệ thuật: “điêu luyện”  Linh hoạt, vận dụng
một cách sáng tạo kiến thức vào tình huống cụ thể
 Học được khi làm việc thực tiễn về quản trị

 Quản

trị là gì? Quản trị có bao nhiêu chức năng?
động quản trị xuất hiện khi nào?
 Môi trường bên trong doanh nghiệp bao gồm những
yếu tố nào?
 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp được phân loại
như thế nào?
 Đặc tính của từng loại môi trường của doanh nghiệp?
 Phân biệt hiệu quả và hiệu suất quản trị?
 Thế nào là một tổ chức?
 Những tổ chức nào cần hoạt động quản trị?
 Trong một tổ chức các nhà quản trị được phân ra làm
bao nhiêu cấp bậc?
 Các kỹ năng cần thiết của một nhà quản trị và mức độ
quan trọng của nó?
 Quản trị là khoa học hay nghệ thuật? Vì sao?
 Hoạt


15


4/1/2020

CHƯƠNG II

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ

Nội dung chính
Nguồn gốc của tư tưởng
quản trị
II. Các trường phái quản trị
1. Trường phái quản trị khoa
học
• Frederick Winslow Taylor
• Henry Lawrence Gantt
• Frank Bunker Gibbreth
2. Trường phái quản trị hành
chính của Henry Fayol
3. Trường phái tâm lý xã hội
trong quản trị.
I.







4.
5.




Mary Paker Follet
Elton Mayo
Abraham Maslow
Douglas Mc Gregor
Herzberg
Trường phái định
lượng
Các trường phái quản
trị hiện đại
Quan điểm hệ thống
Thuyết Z và Kaizen
7’S

1


4/1/2020

CHƯƠNG IV

TỔ CHỨC

I. Bản chất của công tác tổ

chức
1. Khái niệm
2. Các nguyên tắc

III. Cơ cấu tổ chức
1. Khái niệm
2. Cách phân chia bộ phận cơ
bản
3. Các kiểu cơ cấu tổ chức
4. Cơ sở thiết kế bộ máy tổ chức

II. Một số vấn đề khoa học
của công tác tổ chức
IV. Bố trí và quản trị
1. Tầm hạn quản trị
nguồn nhân lực
2. Quyền hành trong công tác
quản trị
3. Phân quyền trong quản trị
4. Ủy quyền

1. Nhân lực và quản trị nguồn
nhân lực
2. Tiến trình bố trí nhân lực

1


4/1/2020


1. Khái niệm
Liên quan đến các hoạt động:
thành lập nên các bộ phận trong
tổ chức
xác lập mối quan hệ về nhiệm
vụ, quyền hạn và trách
nhiệm giữa các bộ phận đó.

1. Khái niệm
Công việc tổ chức được xem xét trên 3 mặt:
- Tổ chức bộ máy
- Tổ chức công việc
- Tổ chức nhân sự

2


4/1/2020

2. Các nguyên tắc:
Thống nhất chỉ huy
Nguyên tắc gắn với mục tiêu
Nguyên tắc hiệu quả
Nguyên tắc cân đối
Nguyên tắc linh hoạt

1. Tầm hạn quản trị
- Là số cấp dưới mà một nhà quản trị cấp trên có thể
quản trị một cách trực tiếp. (Bộ phận hay nhân viên)
- Tầm hạn quản trị rộng ứng với số cấp quản trị ít và

ngược lại.
- Các yếu tố quyết định tầm hạn quản trị:
+ Năng lực của nhà quản trị,
+ Trình độ làm việc của cấp dưới,
+ Tính ổn định công việc của cấp dưới,
+ Mức độ ủy quyền cho cấp dưới.

3


4/1/2020

2. Quyền hành trong công tác quản trị
a. Khái niệm:
- Là năng lực cho phép chúng ta yêu cầu người khác phải
hành động theo chỉ đạo của mình.
- Mọi nhà quản trị đều phải có quyền hành thì mới quản
trị được, nếu không, nhà quản trị chấm dứt vai trò của
mình.
- Tính chất của quyền hành:
+ Gắn bó các thành phần trong tổ chức.
+ Là công cụ của nhà quản trị.

2. Quyền hành trong công tác quản trị
b. Cơ sở của quyền hành
Theo Max Weber:
- Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ.
- Cấp dưới thừa nhận quyền hành đó là chính đáng.
- Bản thân nhà quản trị có khả năng và các đức tính khiến
cấp dưới tin tưởng.


4


4/1/2020

2. Quyền hành trong công tác quản trị
 Tuy nhiên, quyền hành luôn luôn có giới hạn, do:
- Cấp bậc của nhà quản trị trong hệ thống.
- Quy định của pháp luật.
- Hạn chế về mặt sinh học của con người.
- Đạo đức xã hội,…

3. Phân quyền trong quản trị:
Khái niệm:
Quyền lực trong tổ chức là mức độ độc lập trong hoạt
động dành cho mọi người để tạo ra khả năng sử dụng
những quyết đoán của họ thông qua việc trao cho họ
quyền ra quyết định.
- Phân quyền: là xu hướng phân tán các quyền ra quyết
định trong một cơ cấu tổ chức.
- Tập quyền: xu hướng quyền lực không được giao phó.

5


4/1/2020

3. Phân quyền trong quản trị:
- Mức độ phân quyền càng lớn khi:

+ Số lượng các quyết định được đề ra ở các cấp tổ chức
thấp hơn càng lớn.
+ Các quyết định được đề ra ở các cấp thấp trong tổ chức
càng quan trọng.
+ Nếu một cơ sở cấp dưới được quyền ra quyết định ở
nhiều lĩnh vực.
+ Mức độ kiểm soát đối với quyết định (sự kiểm soát của
cấp trên) ít.

4. Ủy quyền
a. Khái niệm:
Ủy quyền là việc tạo cho người khác quyền hành và trách
nhiệm để thực hiện một hoạt động nhất định
b. Quá trình ủy quyền:
(1) Xác định kết quả mong muốn
(2) Giao nhiệm vụ
(3) Giao quyền hạn để hoàn thành nhiệm vụ đó và yêu cầu
người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm hoàn
thành nhiệm vụ.
(4) Kiểm tra theo dõi.

6


4/1/2020

4. Ủy quyền
c. Những nguyên tắc ủy quyền:
- Người được ủy quyền phải là cấp dưới trực tiếp của người
làm công việc đó.

- Sự ủy quyền không làm mất đi hay thu nhỏ trách nhiệm
của người ủy quyền.
- Quyên lợi, nghĩa vụ của người ủy quyền và người được ủy
quyền phải đảm bảo gắn bó với nhau.

4. Ủy quyền
c. Những nguyên tắc ủy quyền (tt):
- Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền phải
được xác định rõ ràng.
- Ủy quyền phải tự giác không được áp đặt.
- Người được ủy quyền phải có đầy đủ thông tin trước khi
bắt tay vào việc.
- Luôn luôn có sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự ủy
quyền.

7


4/1/2020

4. Ủy quyền
d. Nghệ thuật ủy quyền:
- Sự hợp tác:
- Sự sẵn sàng chia sẻ
- Chấp nhận thất bại của người khác
- Sẵn sáng tin cậy cấp dưới
- Sẵn sàng lập ra và sử dụng sự kiểm tra rộng rãi

4. Ủy quyền
e. Những trở ngại và biện pháp khắc phục:

- Tâm lý lo sợ cấp dưới không hoàn thành nhiệm vụ.
- Tâm lý sợ cấp dưới thực hiện công việc theo cách riêng
của họ hoặc thực hiện tốt hơn mình.
- Trở ngại về mặt tổ chức (xác định không rõ ràng trách
nhiệm và quyền hạn)
 Trao cho cấp dưới quyền tự do hành động để hoàn
thành nhiệm vụ được giao.
 Thực hiện sự truyền thông cởi mở giữa các nhà quản trị
và cấp dưới.

8


4/1/2020

1. Khái niệm
Cơ cấu tổ chức là một chỉnh thể các bộ phận khác nhau,
được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm,
quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn
nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm
thực hiện các chức năng quản trị và mục tiêu quản
trị chung.

9


×