Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

vở bài tập hóa 11 chương 4,5,6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.3 KB, 112 trang )

Chương 4 : ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ.
Tuần
14
15
16
17

Tiết
28
29
30
31
32
33

Nội dung
MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ(TT) VÀ LUYỆN
TẬP
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ(TT)
LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ

CÔNG THỨC CẤU TẠO
34
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
35
ÔN TẬP HỌC KÌ 1(TT)
18
36


THI HỌC KÌ 1
19
TUẦN DỰ TRỮ
Bài 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ .
I/ Khái niệm về hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ :
- Hợp chất hữu cơ là ……………………………………………………
Vd: ……………………………………………………………………………………..
- Hoá học hữu cơ là ……………………………………………………
II/ Phân loại hợp chất hữu cơ :: có 2 loại
+ Hidrocacbon(HC) : phân tử………………………………………………….:
- HC no: ………………………….
- HC không no:…………………………
- HC thơm: ……………………………
+ Dẫn xuất HC : ………………………………………………………………………..…Bao
gồm:
- Ancol: ………………………………………………….
-Andehit: ………………………………………..
-Axit cacboxylic: ……………………………………..
- Este: ……………………………………………
-Amin :………………………………………………
- Polime :………………………………………………….
III/ Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ :
1/ Đặc điểm cấu tạo.


- Thành phần chính của hợp chất hữu cơ là
……………………………………………………………..
……………………………………………..
- Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là …………………………………………..
2/ Tính chất vật lý :

- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi …………………………………………………Vd:
………………..
- …………………………………………………………………………………….. Vd:
………………..
3/ Tính chất hoá học
- Đa số hợp chất hữu cơ
…………………………………………………………………………………
- Phản ứng
………………………………………………………………………………………………
IV/ Sơ lược về phân tích nguyên tố:
1/ Phân tích định tính:
a/ Mục đích:
…………………………………………………………………………………………………
b/ Nguyên tắc: chuyển ………….…………..………………………………………..
……………………..
…………………………………………………………………………..
0

t
� ……………………………………………….
CxHyOzNt + O2 ��

c/ Phương pháp tiến hành:
+ Xác định C và H:
Đốt cháy hợp chất hữu cơ rồi dẫn sản phẩm qua CuSO4 khan (nhận biết ……) và nước vôi trong
(nhận biết ……….).
CuSO4 + H2O → ………………………………………………..
Ca(OH)2 + CO2 → ………………………………………………..
+ Xác định N:
Đun với H2SO4 đặc rồi dẫn sản phẩm qua dd NaOH để nhận biết

(…………………………………………….)


(NH4)2SO4 + NaOH →……………………………………………….
+ Xác định halogen: Clo tách ra dưới dạng HCl và nhận biết bằng
……………………………………………
HCl + AgNO3 → …………………………………………………………
2/ Phân tích định lượng:
a/ Mục đích:
…………………………………………………………………………………………………
b/ Nguyên tắc: ………….…………..………………………………………..
……………………..
…………………………………………………………………………..
0

t
� ……………………………………………….
CxHyOzNt + O2 ��

c/ Phương pháp tiến hành:
+ Định lượng H: dẫn sp qua bình chứa
……………………………………………………………….
……………………………………………….
mH =
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..
+ Định lượng C: dẫn sp qua bình chứa
………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………........................
.......

mC = ………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
* Chú ý: nếu sp cháy có Na2CO3 , CO2 thì:
mC = ………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
+ Định lượng N:
mN = ………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


+ Oxi: còn lại sau khi đã xác định các nguyên tố khác
→ mO =…………………………………………………………………..
.......................................................................................................
Bài 21:
CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I/ Công thức đơn giản nhất:
1/ Định nghĩa:
CTĐG là ………………………………………………………………………….
…………………..
............................................................................................................................
2/ Thiết lập CTĐG nhất:
a/ VD: SGK
b/ Tổng quát:
B1: Xác định …………………………………………………………..
B2 : Ñaët CTTQ laø …………………………………………………………………
B3: Tìm tỉ lệ x:y:z:t =
…………………………………………………………………………………..
............................................................................................................................................................
............
B4:Từ tỉ lệ tìm CTĐGN

II/ Công thức phân tử
1/ Định nghĩa:
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..
2/ Quan hệ giữa CTPT và CTĐGN
Vd:
Hợp chất
CTPT
CTĐGN
*Nhận xét:
- Số nguyên tử
C……………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………..
-Trong nhiều trường
hợp……………………………………………………………………………………..
Vd:
……………………………………………………………………………………………………..
-Một số hợp
chất…………………………………………………………………………………………..
Vd:
……………………………………………………………………………………………………..
3/ Cách thiết lập CTPT hchc
a/ Xác định khối lượng mol phân tử:
+ Đối với chất khí và chất lỏng dễ hóa hơi d= ……………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………
+ Đối với chất rắn và chất lỏng khó hóa hơi: phương pháp phổ khối lượng hoặc đo độ giảm
nhiệt độ đông đặc hoặc đo độ tăng của nhiệt độ sôi

+ MA =
b/ Thiếtt lập CTPT:
B1: Gọi CTTQ của hchc dựa vào sản phẩm
B2: Tính MA (g/mol)
MA = …………………………………..
MA = …………………………………………..
MA = ………………… (trong cùng đk thể tích VA = VB → nA = nB)
B3: Tính khối lượng C, H, N, O
mC = ………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………..
= …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
mH = ………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
mN = ………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………
→ mO =…………………………………………………………………..
B4: Lập CTPT theo 3 cách:
* Dựa vào khối lượng hoặc % của các nguyên tố lập tỉ lệ:
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
…….
* Dựa vào CTN (CTTN) lập tỉ lệ:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
…….
* Tính trực tiếp từ sản phẩm của pt cháy:
CxHyOzNt + ( ................................) O2 CO2 +


H2O + N2

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
BÀI 22:CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I.Công thức cấu tạo
1/ Khái
niệm: .................................................................................................................................................
..
..............................................................................................................................
2/ Các loại CTCT
-CTCT khai triển: ……………………………………………………………………………
Vd:

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


- CTCT thu gọn: ..............................................................................................................................
Vd: ...............................................................................................................................................
- CTCT thu gọn nhất:.......................................................................................................................
...........................................................................................
Vd:
……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

II.Thuyết cấu tạo hóa học
1/ Nội dung
a/ Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo ……………….và theo
……………..nhất định thứ tự liên kết đó được gọi là………………………….Sự thay đổi thứ tự
liên kết đó tức là thay đổi…………………., sẽ tạo ra …………………………
Ví dụ: CH3-CH2-OH chất
CH3-O-CH3 chất
b/ Trong phân tử hợp chất hữu cơ, C có hóa trị ………. nguyên tử C không những có thể liên kết
với …………………………………….mà còn ………………………thành mạch
C(…………………… )
Ng tố
C
Hóa trị
Ví dụ: CH3-CH2-CH2-CH3
CH3-CH-CH3

H

O

N

X

CH2-CH2


CH3




CH2

CH2-CH2

c/ Tính chất của các chất phụ thuộc vào ………………………..
(………………………………….) và ………………...........( …………………………………).
Ví dụ: CH4: chất ……………….
CCl4 chất………………….
2/ Ý nghĩa:
……………………………………………………………………………………………………
III/ Đồng đẳng- đồng phân
1/ Đồng đẳng


-Khái niệm: Những hợp chất có thành phần phân tử ……………..nhau
……………………….nhưng có ……………………… là những chất đồng đẳng, chúng hợp
thành dãy đồng đẳng

dụ:......................................................................................................................................................
...........
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………
2/ Đồng phân:
-Khái niệm: những hợp chất ......................nhưng có ...................................là nhũng chất đồng
phân

Ví dụ:………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
*Phân loại đồng phân cấu tạo
-Đồng phân mạch C (không nhánh, nhánh (

), vòng (

)).

-Đồng phân vị trí ( …………………………………………………... ).
-Đồng phân nhóm chức:


-OH :……………….



-O- :………………..



-CHO :……………………….



-C|| :……………………………
O




-COOH :…………………………



-COO- :………………………….

* Đồng phân lập thể(cis-trans) là những
……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
..


Vd:




Điều kiện:……………………………………………………………………..

 BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT ĐỒNG PHÂN HÓA HỌC PHỔ THÔNG
* Chú thích: Màu đỏ là chưa chắn chắn lắm
CnH 2n+2
n
Ankan

CH4
1
1

C2H6

2
1

C3H8
3
1

C4H10
4
2

C5H12
5
3

C6H14 C7H16
6
7
5
9

C8H18
8
18

CnH2n
n
Xicloankan
Anken
Kể cả cis-


CH2
1
0
0

C2H4
2
0
1

C3H6
3
1
1

C4H8
4
2
3

C5H10
5
5
5

C6H12 C7H14
6
7
11

12

C8H16
8

trans

0

1

1

4

6
C8H14
8

CnH2n-2
CH0
C2H2
C3H4
C4H6
n
1
2
3
4
Ankadien

0
0
1
2
Ankin
0
1
1
2
* Bảng này chưa thống kê đp cis-trans của ankadien

C5H8
5
6
3

C6H10 C7H12
6
7

CnH2n-6
n
Aren

C6H6
6
1

7


C7H8
7
1

C8H10
8
4

C9H12
9
8

C10H14
10

C11H16
11

C12H18
12

C13H20
13

CnH2n+2O
CH4O
n
1
Ancol n, đơn chức 1
Ete n, đơn chức 0


C2H6O
2
1
1

C3H8O
3
2
1

C4H10O
4
4
3

C5H12O
5
8
6

C6H14O
6

C7H16O
7

C8H18O
8


CnH2nO
n
Andehit n, đơn

CH2O
1

C2H4O
2

C3H6O
3

C4H8O
4

C5H10O
5

C6H12O
6

C7H14O
7

C8H16O
8

chức
Xeton no, đơn


1

1

1

2

4

8

chức

0

0

1

1

3

6

CnH2nO2
n
A.cacboxylic


CH2O2
1

C2H4O2
2

C3H6O2
3

C4H8O2
4

C5H10O2
5

C6H12O2 C7H14O2 C8H16O2
6
7
8

no,đơn chức

1

1

1

2


4

8


Este no,đơn chức 0

1

2

4

9

CnH2n+3N
CH5N
n
1
Amin no,đơn chức 1
Amin bậc 1
1
Amin bậc 2
0
Amin bậc 3
0

C2H7N
2

2
1
1
0

C3H9N
3
4
2
1
1

C4H11N
4
8
4
3
1

C5H13N
5
17
8
6
3

C6H15N
6

C7H17N

7

C8H19N
8

C6H13NO
CnH2n+1NO2
n
Amino axit (a.a)
Este của a.a
Muối amoni
Muối R-NH3+-

CH3NO2
1
0
0
0

C2H5NO2
2
1
1
0

C3H7NO2
3
2
1
1


COOH
0
0
1
IV/ Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ

C4H9NO2
4
5
3
2

C5H11NO2
5
7
8
7

2

7

2

6
9
17
16


C7H15NO2 C8H17NO2
7
8

16

1/ Các loại liên kêt trong phân tử hợp chất hữu cơ
-Liên kết đơn:(liên kết…….) tạo bởi ….. cặp electron dùng chung
-Liên kết đôi( liên kết … và liên kết … ) tạo bởi … cặp electron dùng chung
- Liên kết 3 ( … liên kết … và … liên kết …. ) tạo bởi … cặp electron dùng chung
+Liên kết đôi và liên kết 3 gọi là ………………………
Bài 23: PHẢN ỨNG HỮU CƠ
I/ Phân loại phản ứng hóa học hứu cơ:
1/ Phản ứng thế:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Vd: ……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
2/ Phản ứng cộng:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Vd: ……………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
3/ Phản ứng tách:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Vd: ……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
II/ Đặc điểm của phản ứng hóa học trong hóa học hữu cơ:
1/ Khác với các phản ứng hóa học trong hóa học vô
cơ…………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……..
………………………………………………………………………………………………………
…….
2/Phản ứng hữu cơ…………………………………………………………………………..
Vd:………………………………………………………………………………….
--------------------------BÀI 24:LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ – CÔNG THỨC PHÂN TỬ-CÔNG THỨC
CẤU TẠO
*************
I/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1.Hợp chất hữu
cơ.....................................................................................................................................................
...............................................................
2.Phân loại: ....................................................................................................................................
3.Liên kết hóa
học..................................................................................................................................
4. Các loại công thức


............................................................................................................................................................
............
............................................................................................................................................................
................
............................................................................................................................................................

..............
............................................................................................................................................................
.............
............................................................................................................................................................
................
............................................................................................................................................................
................
5. Các loại phản
ứng...........................................................................................................................................
.........................................................................................................................
6. Đồng đẳng, đồng phân
CTPT

CTCT

Tính chất

Chất đồng đẳng
Chất đồng phân
 Cách tìm gốc HC:
R=
15
27
Gốc HC
 *Gốc HC: Từ gốc + yl

29

41


43

77



-CH2-

:…………………………………………………….



CH3-

: …………………………………………………….



CH3CH2-

: …………………………………………………….



CH3-CH2-CH2-

: …………………………………………………….




CH3-CH(CH3)-

: …………………………………………………….



CH3-CH2- CH2-CH2-

:…………………………………………………………….



CH3-CH(CH3)-CH2-:……………………………………….



(CH3)3C-CH2-:…………………………………………..



CH3- CH2-CH(CH3)-:……………………………………………..




(CH3)3C-):……………………………………………………………..



(CH3)2CH-CH2-CH2-


:……………………………….



CH2=CH-

:……………………………………………….



CH2=CH-CH2-

:………………………………………………



C6H5-

:………………………………………………



C6H5-CH2-

:……………………………………………





Cách tìm số nguyên tử C : n =

C
H =

; =

Chú ý:
1/ Số mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy hết CxHy hoặc CxHyNt
……………………………………..
nếu hchc có oxi thì: …………………………………………..
2/ Gt cho nên dùng ĐLBTKL → mA (g).
3/ Những chất hấp thụ H2O và CO2
a) Bình 1: chứa CaCl2, CuSO4, H2SO4đ, P2O5… oxit bazơ tan, dd kiềm: độ tăng
chính là kl của H2O.
b) Bình 2: dd bazơ, oxit bazơ tan: độ tăng chính là khối lượng của CO2


CO2 + dd NaOH, KOH



CO2 +dd Ca(OH)2, Ba(OH)2.

4/ Sản phẩm cháy: CO2, H2O, N2 và O2dư.
Khi sản phẩm cháy qua dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 chỉ có CO2, H2O bị hấp thụ và được tính
theo 3 trường hợp sau:
a)

kl bình đựng dd Ca(OH)2 tăng thêm =...............................................


b) ………………………………………………
c) …………………………………………………….


5/ Nếu
I/ Dạng biện luận:
1/ Xác định CTPT chỉ biết M.
a) CxHy và CxHyOz (x  1, y  2x + 2, chẳn).
b) CxHyNt và CxHyOzNt
(x, y, z, t  0)

y chẳn, t chẳn
y lẻ, t lẻ

2/ Xđ CTPT của các chất thuộc cùng dãy đđ.
a) Đđ liên tiếp
b) Xđ CTPT các HC có cùng C



Số nguyên tử C



Tìm H dựa vào tỉ lệ C và H
2C → tối đa 6 H, tối thiểu 2 H
3C → tối đa 8 H, tối thiểu 4 H
4C → tối đa 10 H, tối thiểu 2 H


*CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CO2 , CaCO3

B. CH3Cl, C6H5Br.

C. NaHCO3, NaCN

D. CO, CaC2

Câu 2. Nung một chất hữu cơ A với CuO, nguời ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2.
A. Chất A chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.
B. A là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
C. A là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
D. Chất A chứa cacbon, hiđro, nitơ ; có thể có hoặc không có oxi.
Câu 3. Chất nào là đồng phân của CH3COOCH3 ?
A. CH3CH2OCH3
C. CH3COCH3

B. CH3CH2COOH
D. CH3CH2CH2OH.

Câu 4. Hai chất CH3 – CH2 – OH và CH3 – O – CH3 khác nhau về điểm gì?
A. Công thức cấu tạo
C. Số nguyên tử cacbon

B. Công thức phân tử
D. Tổng số liên kết cộng hóa trị.

Câu 5. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?



A. C2H5OH , CH3 – O – CH3

B. CH3 – O – CH3 , CH3CHO

C. CH3 – CH2 – CH2 – OH , C2H5OH.

D. C4H10 , C6H6 , C4H6 .

Câu 6. Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào là đồng đẳng của nhau :
A. n-propan và i-propan
C. buten-2 và hexen-1

B. xiclopropan và xiclohexan
D. penten-2 và penten-1

Câu 7. Oximen là hiđrocacbon không vòng, có trong tinh dầu lá húng quế có công thức phân tử
là C10H16. Khi hiđro hoá oximen, thu được hiđrocacbon có công thức phân tử là C10H22. Vậy
trong oximen có
A. một liên kết 

B. hai liên kết 

C. ba liên kết 

D. bốn liên kết 

Câu 8. Cặp chất nào sau đây không là đồng đẳng của nhau ?
A. CH3C6H4Cl và C6H5Cl


B. CH3OH và CH3CH2OH

C. CH3CHOHCH3 và CH3CH2OH

D. C6H5CH3 và C6H4(CH3)2

Câu 9. Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau ?
A. C6H5Cl và C6H5CH2Cl
C. CH3CH2OH và CH3OCH3

B. CH3C6H4Cl và C6H5Cl
D. C6H5OH và C6H5CH2OH

Câu 10. Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành?
A. Liên kết 

B. Liên kết 

C. Liên kết  và 

D. Hai liên kết .

Câu 11. Liên kết ba do những liên kết nào hình thành?
A. Liên kết 

B. Liên kết 

C. Hai liên kết  và một liên kết  D. Hai liên kết  và một liên kết .
Câu 12. Oxh hoàn toàn 0,46g hchc A rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1(H2SO4,đ) và bình 2

(KOH dư), thấy khối lượng bình 1 tăng 0,54g, bình 2 tăng 0,88g. % khối lượng của O trong A là:
A. 41,3%

B. 43,7%

C. 30,54%

D. 34,78%

Câu 13. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là:
A. Liên kết CHT

B. Liên kết ion

C. Liên kết hidro

nhận
Câu 14. Chọn phát biểu đúng nhất: Đồng phân là những chất khác nhau có…
A. cùng công thức chung

B. phân tử khối bằng nhau

C. cùng công thức phân tử

D. cùng tính chất hóa học

D. Liên kết cho


Câu 15. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức phân tử C4H8 ?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 16. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H12 là:
A. 4

B. 3

C. 2

D.5

Câu 17. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H8 là:
A. 9

B. 6

C. 7

D. 11

Câu 18. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H9OH là:
A. 6

B. 7


C. 8

D. 9

Câu 19. Cho các chất: but-1-en (I); but-2-en (II); but-1-in (III); 1,3-dimetylxiclobutan (IV); 1,2dibrometen (V). Chất có đồng phân hình học là:
A. I, II, III

B. II, III, IV, V

C. II, IV, V

D. II, IV
Câu 20. Phản ứng CH3COOH + CH  CH  CH3COOCH = CH2 thuộc loại phản ứng nào sau
đây?
A. Phản ứng thế

B. Phản ứng cộng

C. Phản ứng tách

D. Phản ứng trao đổi.

Câu 21. Phản ứng 2CH3OH  CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế

B. Phản ứng cộng

C. Phản ứng tách


D. Phản ứng trao đổi.

Câu 22. Phản ứng CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế

B. Phản ứng cộng

C. Phản ứng tách

D. Phản ứng trao đổi.

Câu 23. Tổng phân tử khối của hai hiđrocacbon A, B liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng bằng
70. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H2 và C3H4

B. C2H4 và C3H6

C. C2H6 và C3H8

D. C3H4và C4H6

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hiđrocacbon có M = 84 cho ta 5,28 g CO2. Vậy công
thức hiđrocacbon là :
A. C6H14

B. C5H12

C. C6H12

D. C6H10


Câu 25. Một hợp chất hữu cơ gồm có C và H, phân tích 1,0 g chất hữu cơ này cho thấy hợp chất
có 5/29 g hiđro. Vậy phân tử hợp chất này có bao nhiêu nguyên tử H :


A. 4

B. 5

C. 8

D. 10

Câu 26. Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là: 54,6% ; 9,1% ;
36,3%. Vậy công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là:
A. C3H6O

B. C2H4O

C. C5H9O

D. C4H8O2

Câu 27. Hợp chất A chứa 51,3%C; 9,4%H; 12,0% N phần còn lại là O. Tỉ khối hơi của A so với
không khí nhỏ hơn 5. Công thức phân tử của A là :
A. C4H9O2N

B. C5H11O2N

C. C3H7O3N3


D. C5H9O3N

Câu 28. Oxi hoá m gam hợp chất hữu cơ X bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO2 và hơi
nước, cho sản phẩm lần lượt đi qua bình đựng P2O5 và bình đựng 625ml Ba(OH)2 0,2M thì
thu được 9,85g kết tủa. Khối lượng bình 1 tăng 5,4g và khối lượng CuO giảm 8g. Công thức
phân tử của X là:
A. C2H6

B. C3H4

C. C2H6 O2

D. C3H8

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 200ml hơi chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 1200ml khí O2 (lấy
dư). Sau phản ứng thể tích còn 1700ml, sau khi qua dung dịch H2SO4 đặc còn 900ml và sau
khi qua KOH còn 100ml. Xác định công thức phân tử của X, biết các thể tích đo cùng điều
kiện.
A. C4H8O.

B. C4H8

C. C2H4

D. C4H8O2

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dẫn sản
phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng Ca(OH)2 thấy khối lượng bình
(1) tăng 2,52g và bình (2) tăng 4,4g. CTPT của X, Y là:

A. C2H4 và C3H6

B. C2H2 và C3H4

C. C2H6 và C3H8

D. C3H8 và C4H10

Câu 31. Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học Hữu cơ. Hoá học Hữu cơ là ngành khoa học
nghiên cứu:
A. các hợp chất của cacbon.
B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2.
C. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, các xianua.
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Câu 32. Để xác định thành phần % của nitơ trong hợp chất hữu cơ người ta dẫn liên tục một
dòng khí CO2 tinh khiết đi qua thiết bị nung chứa hỗn hợp nhỏ (vài miligam) chất hữu cơ với
CuO. Sau đó nung hỗn hợp và dẫn sản phẩm oxi hoá lần lượt đi qua bình đựng H2SO4 đặc và


bình đựng dung dịch NaOH đặc, dư. Khí còn lại là nitơ (N2) được đo thể tích chính xác, từ đó
tính được % của nitơ. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Bình đựng H2SO4 đặc có mục đích giữ hơi nước trong sản phẩm.
B. Bình đựng NaOH đặc, dư có mục đích giữ cacbonic trong sản phẩm.
C. Thiết bị này không thể định lượng được nguyên tố cacbon.
D. Thiết bị này không thể định lượng được nguyên tố hiđro.
Câu 33. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?
A. Không bền ở nhiệt độ cao.
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.

Câu 34. Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ là:
A. vì trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hoá trị 4.
B. cacbon không những liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với
nhau tạo thành mạch (thẳng, nhánh hoặc vòng).
C. sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. vì một lí do khác.
Câu 35. Trong cấu tạo etilen H2C=CH2, các nguyên tử liên kết với nhau bằng
A. 2 liên kết  và 4 liên kết .

B. 6 liên kết .

C. 1 liên kết  và 5 liên kết .

D. 4 liên kết  và 2 liên kết .

Câu 36. Trong cấu tạo axetilen HC≡CH, các nguyên tử liên kết với nhau bằng
A. 1 liên kết  và 4 liên kết .

B. 5 liên kết .

C. 2 liên kết  và 3 liên kết .

D. 3 liên kết  và 2 liên kết .

Câu 37. Theo thuyết cấu tạo hoá học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hoá
học với nhau theo cách nào sau đây:
A. đúng hoá trị.

B. một thứ tự nhất định.


C. đúng số oxi hoá.

D. đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định.

Câu 38. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là:
A. Chuyển hoá các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết.
B. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
C. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc cháy.


D. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm hiđro dưới dạng hơi nước.
Câu 39. Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3. Số chất hữu cơ
trong số các chất đã cho là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 40. Cho các phát biểu sau:
(a) Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị;
(b) Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, theo nhiều hướng khác nhau;
(c) Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp;
(d) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cabon;
(e) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, Halogen
và có thể có cả kim loại;
(f) Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, tan tốt trong dung môi vô cơ.
Số phát biểu đúng là

A. (3).

B. (4).

C. (5).

D. (6).

Câu 41. Dãy hoá chất thuộc hiđrocacbon là
A. CH4, C2H4, C2H5Cl.

B. C2H2, C6H6, C8H8.

C. C2H6, CH3OH, C3H6.

D. C3H4, C4H6, C4H11N.

Câu 42. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai chất đồng phân có cùng công thức cấu tạo.
B. Hai chất đồng phân thuộc cùng một dãy đồng đẳng.
C. Hai chất đồng phân có tính chất hóa học tương tự nhau.
D. Hai chất đồng phân có cùng công thức phân tử.
Câu 43. Công thức cho biết thành phần định tính các nguyên tố của hợp chất hoá học là
A. công thức tổng quát.
C. công thức đơn giản nhất.

B. công thức thực nghiệm.
D. công thức phân tử.

Câu 44. Công thức cho biết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử hợp chất hoá

học là
A. công thức tổng quát.
C. công thức đơn giản nhất.

B. công thức thực nghiệm.
D. công thức phân tử.

Câu 45. Những chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, thành phần phân tử khác nhau một
hay nhiều nhóm CH2 được gọi là


A. đồng phân. B. đồng đẳng. C. đồng vị.

D. đồng khối.

Câu 46. Cho các chất: (1) CH3-CH2-CH3; (2) CH2=CH-CH3; (3) CH3CH2CH2CH3; (4) CH2=CH2.
Các chất đồng đẳng của nhau là
A. (1) và (2).

B. (1) và (3).

C. (2) và (4).

D. (1) và (3) hoặc (2) và (4).

Câu 47. Cho các chất: (1) CH3CH2CH2OH; (2) CH3CH2-O-CH3; (3) CH3CH2OH; (4) CH3CH(OH)-CH3; (5) CH3OH; (6) CH3-O-CH2CH2CH3. Những chất đồng phân của nhau là
A. (1) và (2).

B. (1), (2) và (4).


C. (1), (3) và (4).

D. (1) và (4).

Câu 48. Những chất có đồng phân nhóm chức là
(1) CH3CH2COOH; (2) CH2=CH-O-CH3; (3) CH2=CH-CHO; (4) CH3CH2CH2OH;
(5) CH3-COO-CH3; (6) HO-CH2-CH2-CHO.
A. (2) và (2).

B. (1), (5) và (6).

C. (3) và (5).

D. (4) và (6).

Câu 49. Hai chất có cùng công thức C3H8O, có hoá tính tương tự nhau, chúng là
A. đồng phân nhóm chức.
C. đồng phân cấu tạo.

B. đồng phân vị trí nhóm chức.
D. đồng phân mạch cacbon.

Câu 50. Nung một chất hữu cơ A với một lượng chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí
CO2, hơi H2O và khí N2. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Chất A chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.
B. A là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
C. A là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
D. A chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ có thể có hoặc không có oxi.
Câu 51. Số đồng phân của C6H14 là
A. 4.


B. 6.

C. 5.

D. 3.

C. 9.

D. 6.

Câu 52. Số đồng phân của C4H6 là
A. 8.

B. 7.

Câu 53. Oxi hóa hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ (X), sinh ra 3,3 gam CO2 và 3,6 gam H2O.
Thành phần % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong phân tử (X) là
A. 61,64%C ; 10,96%H ; 27,40%O.

B. 61,64%C ; 27,40%H ; 10,96%O.

C. 72,40%C ; 16,64%H ; 10,96%O.

D. 72,40%C ; 10,96%H ; 16,64%O.


Câu 54. Cho chất hữu cơ (X) có thành phần % về khối lượng: 53,33%C; 15,56%H; 31,11%N.
Biết


d X H  22,5
2

. CTPT của (X) là

A. C2H7N.

B. C6H7N.

C. C3H9N.

D. C4H11N.

Câu 55. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (X) gồm CH4, C3H6 và C4H10, thu được 4,4 gam CO2 và
2,52 gam H2O.
a) Giá trị của m là
A. 1,48.

B. 2,48.

C. 14,8.

D. 2,96.

C. 3,808 lít.

D. 5,376 lít.

b) Thể tích khí oxi ở đktc cần dùng là
A. 12,532 lít.


B. 8,512 lít.

Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn gồm 0,02 mol C2H6, 0,05 mol CH4 và 0,01 mol C3H6, thu được V lít khí
CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của V, m lần lượt là
A. 2,688; 3,24. B. 2,688; 3,42. C. 2,668; 3,42. D. 2,668; 3,24.
Câu 57. Đốt cháy hoàn toàn a gam bốn hiđrocacbon gồm C2H4, C2H6, C3H4 và C3H8, thu được 33
gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là
A. 12.

B. 11.

C. 14.

D. 13.

Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn 2 mol chất hữu cơ A cần 1 mol O2, thu được 4 mol CO2 và 2 mol H2O. Số
nguyên tử oxi trong phân tử A là
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 59. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon, sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1
đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH khan, thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, bình 2 tăng 22 gam.
Giá trị của m là
A. 6,7.


B. 7,6.

C. 7,5.

D. 8,0.

Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hiđrocacbon X cần 4 lít O2, thu được 3 lít CO2. Các thể tích đều đo ở
cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. CTPT của X là
A. C3H4.

B. C3H6.

C. C3H8.

D. C4H10.

C. 4

D. 6

* ÔN THPTQG
Phần 1. Xác định đồng phân.
Câu 1. Anken C5H10 có mấy đồng phân :
A.5

B. 7

Câu 2. Số đồng phân của xiclo ankan C5H10 là :



A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3. Ankađien C5H8 có bao nhiêu đồng phân :
A. 3

B. 7

C. 4

D. 5

C. 7

D. 6

C. 3

D. 6

Câu 4. Ancol C5H12O có mấy đồng phân:
A. 5

B. 8


Câu 5 . Ancol C4H10O có mấy đồng phân:
A. 5

B. 4

Câu 6. Chất C4H10O có bao nhiêu đồng phân mạch hở?
A. 4

B. 5

C.6

D. 7

Câu 7. Chất C5H12O có bao nhiêu đồng phân mạch hở?
A. 8

B. 10

C. 11

D.14

Câu 8. Chất C4H8O có mấy đồng phân là anđêhit mạch hở :
A. 3

B. 2

C. 1


D. 4

Câu 9. Chất C5H10O có mấy đồng phân là anđêhit mạch hở :
A. 4

B.5

C.6

D.8

Câu 10. Chất C4H6O có mấy đồng phân là anđêhit mạch hở :
A. 4

B. 8

C. 10

D. 11

Câu 11. Chất C5H8O có mấy đồng phân là anđêhit mạch hở :
A. 8

B. 9

C. 10

D. 11


Câu 12. Chất C4H6O2 có mấy đồng phân là axit mạch hở :
A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 13. Chất C4H8O2 có mấy đồng phân là axit mạch hở :
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 14. Chất C5H10O2 có mấy đồng phân là axit mạch hở :
A. 4

B. 5

C. 6

D. 8

Câu 15. Chất X có công thức phân tử là C4H8O2 thì có bao nhiêu đồng phân là este:
A. 2


B.3

C. 4

D. 5

Câu 16. Chất C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân là este mạch hở:
A. 6

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 17. Chất X có công thức phân tử là C5H10O2 thì có bao nhiêu đồng phân là este:
A. 6

B. 7

C. 8

D. 9


Câu 18. Chất C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin mạch hở
A. 3

B. 5


C. 6

D. 4
Câu 19. Chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin mạch hở
A. 7

B. 5

C. 6

D. 8
Câu 20. Ankin C5H8 có mấy đồng phân :
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Phần 2 : Danh pháp của các hợp chất hữu cơ.
Câu 1. Gọi tên thay thế của một số hợp chất sau

Câu 2. Từ tên gọi viết công thức của các hợp chất sau :
1.

2,2 đimetyl pent – 1 – en

2.


3 metyl but – 1 - in

3.

2,2,3 – trimetyl pentanoic

4.

2,3 đimetyl butan – 2 – ol

5.

3 metyl butan – 1,2 điol

6.

2 – metyl butanal

Phần 3: Lập Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Câu 1. Phân tích định lượng m gam hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên
tố C, H, O, N là mC : mH : mO: mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Công thức đơn giản nhất của X là:
A. CH2ON
H4O2N

B. C2 H6O2N

C. C2 H5O2N

D. C3



Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,72g chất hữu cơ A thu được 10,56 gam CO2và 2,52 gam H2O;
0,448 lít N2 (đktc). Biết MA < 100g. A có công thức phân tử là:
A. C3H7O2N

B. C7H7N

C. C6H7N

D.

C6H5ON
Câu 3. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng
31. CTPT của X là:
A. CH3O

B. C2H6O2

C. C2H6O

D.

C3H9O3
Câu 4. Khi phân tích một hợp chất hữu cơ (X) có thành phần như sau: %C = 52,17%; %H =
13,04% và %O = 34,78%. Công thức phân tử của (X) nào sau đây đúng ? Biết công thức
đơn giản nhất trùng với công thức phân tử.
A. C2H6O

B. C3H8O


C. CH4O

D.

C4H10O
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam hợp chất hữu cơ A sinh ra 33,85 gam CO2 và 6,94 gam
H2O. Tỉ khối hơi của A đối với không khí là 2,69. CTPT của A là :
A. CH4

B. C2H2

C. C6H6

D.

C2H4
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam một hiđrocacbon thu được 10,68 gam khí CO2 và 5,25
gam nướC. Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy là :
A. 6,21 g

B. 11,04 g

C. 12,43 g

D.

12,73 g
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp CH4, C3H6 và C4H10, thu được 17,6 gam CO2 và
10,8 gam H2O. Vậy m có giá trị là:
A. 2 gam


B. 4 gam

C. 6 gam

D. 8 gam

Câu 8. Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hiđro, và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,10% và
36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88 g/mol. CTPT của X là :
A. C4H10O

B. C4H8O2

C. C5H12O

D. C4H10O2

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O thu được 1,32g CO2 và
0,54g H2O. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 90. Vậy A có CTPT là :
A. C6H12O6
C7H16O5

B. C10H12O3

C. C8H20O4

D.


Câu 10. Khi đốt cháy 1 lít khí X cần 5 lít khí oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít

hơi nướC. Biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. CTPT của X là :
A. C3H6

B. C3H8

C. C3H6O

D. C3H6O2

Câu 11. Khi đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất A cần 250ml oxi, tạo ra 200ml CO2 và
200ml hơi nước ( các thể tích ở cùng điều kiện). CTPT của A là :
A. C2H4O2

B. C3H4O4

C. C2H4O

D.

C3H6O
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 g chất hữu cơ X thu được 6,72 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 và
6,3 g H2O (các khí ở đktc ) . Khi hóa hơi 4,5 g X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6
g khí oxi (đo ở cùng điều kiện). CTPT của X là :
A. C3H5O2N

B. C3H7ON

C. C3H7O2N

D. C3H7ON2


Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 2,79 gam chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các
bình đựng CaCl2 khan và KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89g, bình KOH tăng thêm 7,92
gam. Mặt khác khi đốt 0,186 gam Y thì thu được 2,24 ml khí nitơ (đktc). Biết Y chỉ chứa
một nguyên tử nitơ. Vậy công thức phân tử của Y là:
A. C6H7ON

B. C6N7N

C. C5H8N2

D.

C5N7N
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 6,66 g chất hữu cơ X cần 9,072 lít oxi ( ở đktc). Sản phẩm cháy
được dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thấy bình (1) tăng 3,78
gam, bình (2) tăng m gam và có a gam kết tủa, MX < 250.
a) Giá trị của m và a lần lượt là :
A. 7,92 g và 18 g

B. 15,84 g và 36 g

C. 17,6g và 40 g

C. 13,44 g và 42 g

b) CTPT của X là :
A. C6H7O2

B. C6H12O6


C. C12H14O4

D. C12H22O11

Câu 15. Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt
là:
A. 5; 3; 9.

B. 4; 3; 6.

C. 3; 5; 9.

D. 4; 2; 6.

Câu 16. Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.


×