Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.22 KB, 62 trang )

Trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp
Tên đề tài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Liên Bang Nga- tình hình
và triển vọng
Giáo viên hớng dẫn: PGS-TS Nguyễn Phúc Khanh
Sinh viên thực hiện : Phùng Thế Anh
Lớp Nga-K37C
Hà nội 12-2002
lời nói đầu
Trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới Việt Nam đã đạt đợc một
số thành tựu đáng kể, từ một nớc kinh tế chậm phát triển đã trở thành một trong
những quốc gia có tốc độ tăng trởng nhanh nhất khu vực Đông Nam á và thế
giới. Một trong những thành tựu của Kinh tế đối ngoại Việt Nam trong những
năm đổi mới vừa qua là việc cho ra đời Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Có thể nói Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những nhân tố quan
trọng nhất của nền Kinh tế đối ngoại, nó phản ảnh tình hình và xu thế phát triển
kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển thông qua việc giải quyết vấn đề thiếu
vốn, đẩy mạnh quá trình đổi mới và chuyển dịch cơ cấu nền Kinh tế, phát triển
khoa học công nghệ, giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao tay nghề và trình độ
chuyên môn của đội ngũ lao động, thúc đẩy xuất khẩu
Tuy nhiên thực tế của hoạt động Kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động
Đầu t nớc ngoài nói riêng của Việt Nam trong những năm qua vẫn còn nhiều bất
cập và hạn chế. Điều này đợc lý giải bởi nhiều nguyên nhân nhng có thể thấy
đầu tiên là do luật pháp và cơ chế chính sách của nhà nớc ta còn cha hoàn thiện,
còn nhiều thiếu sót và do chúng ta còn thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý và
điều hành nền Kinh tế đối ngoại. Thực tế này đòi hỏi chúng ta phải tích cực tìm
hiểu và học hỏi kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, nhất là các nớc có nền
kinh tế đang chuyển đổi giống Việt Nam. Liên Bang Nga chính là một ví dụ điển
hình để Việt Nam chúng ta nghiên cứu và rút ra bài học kinh nghiệm. Sở dĩ nh


vậy là vì giữa Việt Nam và Liên Bang Nga có nhiều điểm tơng đồng và gần gũi.
Hai nớc Việt Nam và Liên Bang Nga có một mối quan hệ đặc biệt, truyền thống
và gắn bó từ lâu. Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga đã kế thừa vai trò của
Liên Xô trớc đây trong các mối quan hệ quốc tế. Hiện nay cả hai nớc đều đang
cố gắng thúc đẩy quan hệ kinh tế- chính trị song phơng phát triển ngang tầm với
vị thế của nó. Hơn nữa mặc dù có xu hớng chính trị khác nhau nhng nhìn chung
cả hai nớc đều đang theo đuổi công cuộc cải cách và chuyển đổi nền kinh tế từ
kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trờng , mở cửa nền kinh tế và thu
hút Đầu t nớc ngoài. Việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình và triển vọng Đầu t nớc
ngoài của Liên Bang Nga có một ý nghĩa quan trọng, nó giúp cho chúng ta có
những bài học kinh nghiệm bổ ích và quý báu trong việc thu hút và sử dụng vốn
Đầu t nớc ngoài một cách có hiệu quả cao nhất. Ngoài ra Liên Bang Nga cũng
đang và sẽ là một đối tác kinh tế, một thị trờng quan trọng cho các doanh nghiệp
Việt Nam bởi chúng ta có một mối quan hệ truyền thống hữu nghị với nớc bạn,
một đội ngũ khá đông đảo ngời Việt Nam đang sống và làm việc tại Liên Bang
Nga. Việc nghiên cứu này cũng sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ
hơn về môi trờng Đầu t nớc ngoài tại Liên Bang Nga, những lợi ích, những hạn
chế và rủi ro có thể xảy ra trong môi trờng Đầu t nớc ngoài của nớc bạn để có
những chính sách và biện pháp thích hợp nhằm thâm nhập và chiếm lĩnh thị tr-
ờng Nga.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI) đối
với nền kinh tế Việt Nam và tầm quan trọng của việc học hỏi kinh nghiệm của
Liên Bang Nga trong việc thu hút và sử dụng vốn Đầu t nớc ngoài nên tôi đã
chọn đề tài Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Liên Bang Nga Tình hình và
triển vọng cho Khoá luận tốt nghiệp của mình với hy vọng sẽ đợc học hỏi và
đóng góp một phần bé nhỏ của mình cho đất nớc.
Do những hạn chế về mặt thời gian, nguồn tài liệu cũng nh kiến thức
chuyên môn nên ngời viết chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan trực
tiếp nhất đến tình hình Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Liên Bang Nga và triển vọng
trong những năm tới. Trong khoá luận này ngời viết chủ yếu sử dụng phơng pháp

nghiên cứu phân tích tổng hợp số liệu kết hợp với so sánh đối chiếu để rút ra
những nhận xét đánh giá và kiến nghị.
Ngoài lời mở đầu, kết luận mục lục và tài liệu tham khảo khoá luận này
gồm 3 chơng:
Chơng I: Khái quát chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài và luật đầu t nớc
ngoài của Liên bang Nga
Chơng II: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Liên Bang Nga trong
những năm gần đây ( 1995-2002)
Chơng III: Triển vọng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Liên Bang Nga trong
những năm tới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Do trình độ và điều kiện thu thập thông tin còn hạn chế nên chắc chắn
Khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, ngời viết rất mong nhận đợc sự
thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn sinh viên để khoá luận đợc
hoàn thiện hơn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Phúc Khanh,
ngời đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến các thầy cô giáo bộ môn tiếng Nga trờng Đại học ngoại thơng
(ĐHNT), các cán bộ thuộc trung tâm nghiên cứu Châu Âu, Viện nghiên cứu kinh
tế quốc tế, th viện Quốc gia, th viện trờng ĐHNT và các bạn sinh viên
Hà Nội 12-2002
Chơng I:
Khái quát chung về đầu t Trực tiếp nớc ngoài
và luật đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga .
I. KháI niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài:
1. Khái niệm và đặc trng của đầu t trực tiếp nớc ngoài:
Quyền sở hữu và sự khác nhau về các yếu tố sản xuất, vị trí địa lý, tài
nguyên thiên nhiên và trình độ phát triển không đồng đều về lực lợng sản xuất
đã thúc đẩy sự trao đổi và phân công lao động quốc tế dựa trên lợi thế so sánh
giữa các quốc gia, đồng thời cùng với sự khác nhau giữa nhu cầu và khả năng
tích luỹ về vốn ở các nớc đã làm gia tăng nhu cầu đầu t ra nớc ngoài để xâm

nhập, chiếm lĩnh thị trờng và tìm kiếm lợi nhuận
Đầu t nớc ngoài là một quá trình có sự di chuyển vốn từ quốc gia này sang
quốc gia khác theo cam kết đầu t đã thoả thuận nhằm đa lại lợi ích cho các bên
tham gia và FDI(Đầu t trực tiếp nớc ngoài) chỉ là một trong các kênh thu hút vốn
đầu t nớc ngoài của một quốc gia.
Trên thế giới hiện nay có nhiều cách diễn giải khái niệm FDI tuỳ theo góc
độ tiếp cận của các nhà kinh tế. Tuy nhiên, khái niệm mà nhiều nớc và các tổ
chức hay dùng nhất là khái niệm do Quỹ tiền tệ quốc tế đa ra năm 1977, đó là:
FDI là số vốn thực hiện để thu đợc những lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp hoạt
động ở nền kinh tế khác nền kinh tế thuộc đất nớc của nhà đầu t. Ngoài mục đích
lợi nhuận nhà đầu t mong muốn tìm đợc chỗ đứng trong việc quản lýdoanh
nghiệp và mở rộng thị trờng (Đầu t nớc ngoài trong những năm 1990-NXB thế
giới 1994).
Khái niệm này nhấn mạnh hai yếu tố là tính lâu dài của hoạt động đầu t và
động cơ đầu t. Nếu nh đầu t gián tiếp có đặc trng cơ bản nhằm thu lợi nhuận từ
việc mua bán tài sản, tài chính nớc ngoài còn nhà đầu t không quan tâm đến quá
trình quản lý doanh nghiệp thì động cơ của FDI là dành quyền kiểm soát trực
tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp.
Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996 và luật sửa đổi,
bổ xung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 9/6/2000:
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng
tiền hoặc bất kỳ tài khoản nào để tiến hành đầu t theo quy định của luật này.
Tuy có nhiều khái niệm về FDI song ta thấy FDI có những đặc trng nhất
định:
- FDI mặc dù chịu chi phối nhiều của Chính Phủ, nhng có phần ít bị phụ
thuộc vào mối quan hệ giữa hai bên so với hình thức tín dụng quốc tế.
- Đây là hình thức đầu t chủ yếu có thời hạn dài, vốn của nhà đầu t từ quốc
gia này sang quốc gia khac nhằm mục tiêu lợi nhuận.
- Nguồn vốn FDI có thể của chính phủ, cá nhân hoặc hỗn hợp nghĩa là
chủ đầu t phải có yếu tố nớc ngoài mà thể hiện là sự khác nhau về quốc tịch lãnh

thổ.
- Bên nớc ngoài trực tiếp tham gia quá trình kinh doanh của doanh nghiệp,
nên họ trực tiếp kiểm soát sự hoạt động và đa ra các quyết định có lợi nhất cho
việc đầu t. Vì vậy mức độ khả thi của công cuộc đầu t khá cao, đặc biệt trong
việc tiếp cận thị trờng.
Các chủ đầu t trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng vốn
và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động vốn của mình tuỳ theo mức độ góp
vốn. Các chủ đầu t nớc ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định
của dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tuỳ theo vốn của từng nớc (chẳng hạn, Mỹ
quy định là 10%, một số nớc khác là 20% hoặc 25%, các nớc kinh tế thị trờng
phơng tây quy định lợng vốn này phải chiếm trên 10%. Theo Điều 8 của Luật
đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996 thì phần góp vốn của bên nớc
ngoài hoặc các bên nớc ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh
không dới 30% vốn pháp định trừ trờng hợp do Chính phủ).
- Do quyền lợi của chủ đầu t nớc ngoài gắn chặt với lợi ích do đầu t đem
lại, cho nên có thể lựa chọn kỹ thuật, công nghệ thích hợp, nâng cao dần trình độ
quản lý, tay nghề cho công nhân ở nớc tiếp nhận đầu t.
Từ khái niệm FDI đã nêu, vấn đề cần lu ý là khi tính lợng FDI thu hút đợc
chỉ nên tính phần vốn do bên ngoài đa vào. Do vậy trong các dự án liên doanh
với nớc ngoài, thì vốn FDI của dự án chỉ tính phần vốn pháp định của nhà đầu t
nớc ngoài và phần vốn doanh nghiệp liên doanh vay nớc ngoài. Thực tế ở Việt
Nam, khi tính vốn FDI trong các doanh nghiệp liên doanh vay trong nớc. Cách
tính này cha phù hợp với cách tính vốn FDI của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và
ngân hàng thế giới (WB).
2. Vai trò của FDI:
FDI là một đặc trng nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện đại, một yếu tố
quan trọng thúc đẩy toàn quá trình toàn cầu hoá. Trên phơng diện lý thuyết cũng
nh thực tiễn, khó có một lợi ích nào không đòi hỏi chi phí. FDI mang lại lợi ích
và rủi ro cho cả nớc chủ đầu t và nớc tiếp nhận đầu t. Tác động của FDI đợc thể
hiện:

2.1. Đối với nớc đầu t:
FDI giúp mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm, tăng c ờng bành tr ớng sức
mạnh kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên tr ờng quốc tế . Phần lớn các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở các nớc về thực chất hoạt động nh là chi nhánh
của các công ty mẹ ở chính quốc. Thông qua việc xây dựng các nhà máy sản
xuất, chế tạo hoặc lắp ráp và thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài (nhất là các địa bàn có
giá trị đầu cầu để thâm nhập, mở rộng các thị trờng có triển vọng), các chủ đầu
t mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm, phụ tùng của công ty mẹ ở nớc ngoài,
đồng thời còn là biện pháp thầm nhập thị trờng hữu hiệu tránh đợc hàng rào bảo
hộ mậu dịch của các nớc, cũng nh có thể thông qua ảnh hởng về kinh tế để tác
động chi phối đời sống chính trị nớc chủ nhà.
Nói cách khác, FDI tạo khả năng cho các nớc chủ đầu t kiểm soát và thâm
nhập vững chắc thị trờng của bên nớc nhận đầu t hoặc từ đó mở rộng triển vọng
thị trờng cho họ.
Thông qua FDI các n ớc chủ đầu t khai thác những lợi thế so sánh của nơi
tiếp nhận đầu t , giúp giảm giá thành sản phẩm (nhờ giảm giá nhân công, vận
chuyển, các chi phí sản xuất khác và thuế), nâng cao sức cạnh tranh quốc tế, rút
ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh lợi
nhuận của vốn đầu t đồng thời giảm bớt rủi ro đầu ra so với nếu chỉ tập trung vào
thị tr ờng trong n ớc.
Trong thời gian qua, các nớc t bản phát triển và những nớc công nghiệp
mới đã chuyển những ngành sử dụng nhiều lao động sang các nớc đang phát
triển để giảm chi phí sản xuất. Việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các
nớc sở tại cũng giúp cho các chủ đầu t giảm chi phí vận chuyển hàng hoá, tiết
kiệm chi phí quảng cáo, tiếp thị
FDI giúp cho các chủ đầu t n ớc ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng
công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. Theo thuyết chu kỳ sống của sản
phẩm, thông qua FDI, các chủ đầu t đã di chuyển một bộ phận sản xuất công
nghiệp phần lớn là máy móc ở giai đoạn lão hoá hoặc có nguy cơ bị khấu hao vô
hình nhanh (trong su hớng phát triểnvà đổi mới công nghệ sản phẩm ngày càng

rút ngắn) sang các nớc kém phát triển hơn để tiếp tục sử dụng, kéo dài thêm chu
kỳ sống của sản phẩm, hoặc để khấu hao mau, cũng nh để tăng sản xuất tiêu thụ,
giúp thu hồi vốn và tăng thêm lợi nhuận.
FDI giúp các n ớc chủ đầu t xây dựng đ ợc thị tr ờng cung cấp nguyên vật
liệu ổn định với giá cả phải chăng. Nhiều nớc nhận đầu t có tài nguyên dồi dào,
nhng do hạn chế về tiền vốn, kỹ thuật, công nghệ cho nên những tài nguyên cha
đợc khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả. Thông qua việc đầu t khai thác
tài nguyên (nhất là dầu thô), các nớc chủ đầu t ổn định đợc nguồn nguyên liệu
nhập khẩu phục vụ cho ngành sản xuất ở nớc mình.
Việc đầu t ra nớc ngoài còn ảnh hởng đến cán cân thanh toán của nớc đầu
t. Do việc chuyển một phần lợi nhuận về nớc nên có ảnh hởng tích cực, do lu
động vốn ra bên ngoài nên có ảnh hởng tiêu cực, tạm thời. Trong những năm có
đầu t ra nớc ngoài, chi tiêu bên ngoài của nớc đầu t tăng lên và gây ra sự thâm
hụt tạm thời trong cán cân thanh toán. vì vậy nó khiến cho một số ngành trong n-
ớc không đợc đầu t đầy đủ. Sự thâm hụt này dần dần đợc giảm bớt nhờ việc xuất
khẩu t bản và thiết bị, phụ tùng, máy móc sau đó là dòng lợi nhuận t bản
khổng lồ đổ về nớc. Các chuyên gia ớc tính thời gian hoàn vốn cho một dòng t
bản trung bình từ 5 đến 10 năm.
Một yếu tố ảnh hởng khác nữa là việc xuất khẩu t bản có nguy cơ tạo ra
thất nghiệp ở nớc đầu t. Các nhà đầu t t bản đầu t ra nớc ngoài nhằm sử dụng lao
động không lành nghề, giá rẻ ở các nớc đang phát triển cho nên nó làm tăng thất
nghiệp cơ cấu trong số lao động không lành nghề ở nớc đầu t. Thêm vào đó nớc
chủ nhà lại có thể xuất khẩu sang nớc đầu t hoặc thay cho việc nhập khẩu trớc
đây từ nớc đầu t càng làm cho nguy cơ thất nghiệp thêm trầm trọng. Mặt khác,
do sản xuất và viếc làm tại nớc chủ nhà tăng lên mà nhập khẩu của họ cũng tăng,
tất nhiên trong đó có nhập khẩu từ nớc đầu t. Điều đó lại có tác động làm tăng
việc làm cho công nhân lành nghề, các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý. Bởi vậy
mà FDI đã làm thay đổi cơ cấu việc làm trong các n ớc đầu t .
Nh vậy, tác động của FDI đối với nớc chủ đầu t là rất lớn. Tuy nhiên, nếu
việc đầu t ra nớc ngoài quá nhiều có thể làm giảm nguồn vốn cần thiết cho đầu t

phát triển trong nớc với những hậu quả dễ thấy của nó. Mặt khác, nếu không
nắm vững và sử lý tốt các thông tin thị trờng và luật pháp của nớc sở tại, thì chủ
đầu t có thể gặp rủi ro trong quá trình đầu t với mức độ lớn.
2.2. Đối với nớc nhận đầu t là các nớc đang phát triển:
Từ thập kỷ 80 đến nay, FDI vào các nớc đang phát triển đã có những
chuyển biến về chất, xét cả về động cơ đầu t cũng nh mong muốn của nớc chủ
nhà. Nền kinh tế thế giới phát triển theo hớng toàn cầu hoá và các nớc đều nhận
thức đợc tính tất yếu của sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế.FDI trở thành một
yếu tố quan trọng của tăng trởng và phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia.
Tuy nhiên ảnh hởng của FDI đến các nớc đang phát triển sẽ không theo một
khuôn mẫu chung. ảnh hởng này vào từng nớc sẽ khác nhau. Nhìn chung có thể
khái quát những lợi thế và hạn chế của FDI đối với nớc nhận đầu t là các nớc
đang phát triển nh sau:
Tr ớc hết, FDI là lực l ợng cơ bản cho sự hội nhập nền kinh tế dân tộc vào
nền kinh tế thế giới.
Hội nhập nền kinh tế thế giới có nghĩa là định hớng phát triển kinh tế từ
thay thế nhập khẩu sang hớng về xuất khẩu. Các nghiên cứu về quá trình phát
triển kinh tế của các nớc đang phát triển cho thấy một trong những yêu tố đảm
bảo cho chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu thành công là thu hút FDI.
Điều này, về mặt lý thuyết là do FDI gắn bó chặt chẽ với thơng mại, và về mặt
thực tế là do các nớc đang phát triển rất thiếu kinh nghiệm và khả năng thâm
nhập thị trờng nớc ngoài.
Việc thu hút FDI cho phép nớc tiếp nhận đầu t tham gia sâu rộng hơn vào
phân công lao động quốc tế (nhất là khi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là
chi nhánh của công ty xuyên quốc gia lớn trên thế giới) và trong nớc (thông qua
việc phát triển các doanh nghiệp vệ tinh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài). Hơn nữa, bằng kinh nghiệm công nghệ, vốn từ FDI, sẽ cho phép các nớc
tiếp nhận FDI tận dụng phát huy đợc các lợi thế và tài nguyên, vị trí địa lý, và
nguồn lao động của mình. Đặc biệt nhờ các kênh tiêu thụ sẵn có của các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhờ sự cải tiến chất lợng và danh mục

hàng hoá xuất khẩu sản xuất trong nớc với sự giúp đỡ và xúc tiến của FDI, nớc
tiếp nhận đầu t có điều kiện tiếp cận, mở mang thị trờng quốc tế, cũng nh mở
rộng ngay thị trờng nội địa.
Một ví dụ điển hìnhvề điều này là ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở các
nớc Đông Nam á. Các hãng sản xuất ô tô nổi tiếng nh Toyota, Honda, Nissan,
Mazda đều thực hiện chiến lợc lập mạng lới sản xuất xuyên biên giới, theo đó
các điểm sản xuất và lắp ráp đều đợc đặt ở các nớc khác nhau và đợc gắn bó với
nhau thông qua buôn bán nội bộ công ty. Quá trình này đợc đẩy mạnh bởi sự tự
do hoá thơng mại trong khu vực.
Có thể nói, FDI chính là một trong các phơng cách hiệu quả nhất để các n-
ớc, nhất là các nớc đang phát triển tiếp cận nhanh, rẻ với các thành quả tiến bộ
chung của thế giới không những trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong nhiều lĩnh
vực khác của xã hội, và đóng vai trò nh một cú huých ban đầu tạo đà cho sự
cất cánh của nền kinh tế.
Thứ hai, FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm
quản lý kinh doanh của n ớc ngoài.
Khi nói đến việc bắt nhịp vào làn sóng chuyển dịch cơ cấu nh trên là đã
hàm ý việc chuyển giao công nghệ vốn có của mình, còn đối với các nớc đang
phát triển trình độ công nghệ lạc hậu, thấp kém thì FDI đợc coi là phơng tiện hữu
hiệu để nhập công nghệ có trình độ cao hơn từ bên ngoài vào bằng các con đờng
khác nhau.
Hoặc, thông qua việc mua bằng sáng chế phát minh và cải tiến công nghệ
nhập khẩu thành công nghệ phù hợp cho mình (nh Nhật Bản và Hàn Quốc đã đi).
Nó giúp các nớc này tạo lập đợc nền tảng công nghệ riêng và giảm mức độ phụ
thuộc vào công nghệ nớc ngoài.
Hoặc, khi triển khai dự án đầu t vào một nớc, chủ đầu t nớc ngoài không
chỉ chuyển vào đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật nh máy móc,
thiết bị, nguyên vật liệu (còn gọi là công nghệ cứng) và vốn vô hình nh công
nghệ, tri thức khoa học, bí quyết quản lý, kỹ năng tiếp cận thị trờng (còn gọi là
công nghệ mềm) cũng nh đa các chuyên gia nớc ngoài vào hoặc đào tạo các

chuyên gia bản xứ về các lĩnh vực đó. Điều này cho phép các nớc tiếp nhận đầu
t không chỉ nhập khẩu công nghệ đơn thuần mà còn nắm vững cả kỹ năng
nguyên lý vận hành, sửa chữa, mô phỏng và phát triển nó, nhanh chóng tiếp cận
đợc công nghệ hiện đại ngay cả khi nền tảng công nghệ quốc gia cha đợc tạo lập
đầy đủ. Một thực tế mà ai cũng phải công nhận là vốn nớc ngoài đang tăng phạm
vi hoạt động trên quy mô toàn cầu, nói cách khác là quá trình quốc tế hoá t bản
đang diễn ra mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, việc chuyển giao công nghệ thông
quaFDI của các công ty xuyên quốc gia đa vào có vai trò to lớn trong việc kích
thích các doanh nghiệp trong nớc tự nâng cao trình độ công nghệ và thông qua
chuyển giao công nghệ tạo nhiều sản phẩm mới kiểu dáng đẹp, chất lợng cao
nâng cao sức cạnh tranh của bản thân cả trên thị trờng trong nớc lẫn quốc tế.
Chẳng hạn, ở Thái Lan vào năm 1982, có tới 80% số hợp đồng chuyển giao công
nghệ là do các chi nhánh hoặc các xí nghiệp thành viên địa phơng của các hãng
nớc ngoài thực hiện.
Với hình thức doanh nghiệp liên doanh, nớc chủ nhà tham gia quản lý
cùng các nhà đầu t nớc ngoài cho nên có điều kiện tiếp cận và học tập kinh
nghiệm xây dựng và đánh giá dự án, kinh nghiệm tổ chức và điều hành doanh
nghiệp, quản lý tài chính, kế toán, quản lý công nghệ, nghiên cứu thị trờng, nghệ
thuật tiếp thị, thông tin quảng cáo, tổ chức mạng lới dịch vụ
Thứ ba, FDI giúp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Khác với những thập kỷ đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai khi đầu t nớc
ngoài sang các nớc phát triển chủ yếu nhằm khai thác các nguồn tài nguyên thiên
nhiên phục vụ cho các ngành công nghiệp ở chính quốc, ngày nay FDI đang trở
thành một yếu tố tạo ra sự chuyển biến cơ cấu kinh tế tích cực ở các nớc nhận
đầu t. Bằng sự chuyển giao các công nghệ và lĩnh vực sản xuất đã mất sức cạnh
tranh ở chính quốc nhng còn mới và khá hiện đại đối với nớc tiếp nhận đầu t,
FDI góp phần cải thiện cơ cấu kinh tế nớc tiếp nhận đầu t theo hớng công nghiệp
hoá - hiện đại hoá và quốc tế hoá. Mặc dù tỉ trọng FDI trong tổng vốn đầu t một
số nớc có thể không cao, nhng nó thờng chiếm tỉ trọng lớn trong đầu t tài sản cố

định trong một số ngành của nền kinh tế. ở những nền kinh tế mới công nghiệp
hoá, đầu t của các công ty xuyên quốc gia tập chung vào lĩnh vực chế tạo. Ví dụ,
ở Singapore, các công ty nớc ngoài chiếm từ 66-75% số t bản đầu t vào công
nghiệp chế tạo trong khoảng thời gian 1977-1981; ở Thái Lan năm 1988 FDI
vào nông nghiệp, khai thác mỏ, thăm dò dầu khí chiếm 12,2% còn gần 90% tập
chung vào công nghiệp. Điều này giải thích tại sao FDI đã đóng vai trò tích cực
trong việc thúc đẩy sản xuất xuất khẩu sản phẩm công nghiệp ở Thái Lan.
Thứ t , FDI ảnh h ởng tích cực đối với cán cân thanh toán.
Sự tác động của FDI đối với cán cân thanh toán các nớc đang phát triển
vẫn còn đang đợc các nhà kinh tế bàn luận. Nếu xét FDI trong mối quan hệ với
các nguồn vốn nớc ngoài khác nh tín dụng quốc tế, chứng khoán quốc tế,ODA
thì FDI cho phép các nớc đang phát triển tránh đợc gánh nặng nợ nần và do đó
ảnh hởng tích cực đến cán cân thanh toán trong thời gian trợc mắt. Tuy nhiên về
dài hạn, để phân tích ảnh hởng của FDI đến cán cân thanh toán nh thế nào thì
cần phải xem xét trong một thời kỳ nhất định với các thông số kiểm soát đợc. Dù
xem xét dới góc độ nào, các nhà kinh tế đề có một kết luận là nhìn chung sự gia
tăng dòng FDI có ảnh hởng tích cực đối với cán cân thanh toán của các nớc đang
phát triển, và điều quan trọng hơn nữa là FDI có hiệu ứng tích cực đối với toàn
bộ hệ thống tài chính của nớc nhận đầu t.
Thứ năm, FDI bổ sung nguồn vốn cho sự phát triển, củng cố sức mạnh
đồng bản tệ và thức đẩy sự phát triển thị tr ờng tài chính trong n ớc.
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, các nớc đang phát triển đều bị
thiếu vốn đầu t do tích luỹ nội bộ thấp hoặc không có tích luỹ nên rất cần nguồn
vốn từ bên ngoài bổ sung cho vốn đầu t phát triển. Loại hình FDI không quy định
mức đầu t vốn tối đa mà chỉ quy định mức tối thiểu do vậy cho phép các nớc sở
tại khai thác đợc nguồn vốn bên ngoài, làm tăng thêm nguồn lực để tăng trởng và
phát triển kinh tế. Nguồn vốn FDI có thể hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác
nhau của đời sống kinh tế xã hội và thờng là vốn đầu t dài hạn, do các nhà
đầu t nớc ngoài tự làm, tự chịu, nên có hiệu quả để tăng trởng kinh tế bền
vững. Hơn nữa, nhờ dòng ngoại tệ và các nguồn lực từ ngoài đa vào, cũng nhờ sự

gia tăng sản xuất hàng hoá - dục trong nớc khi triển khai các dự án FDI Tất cả
đã tạo cơ sở vật chất kinh tế đợc củng cố sức mạnh đồng bản tệ.
Cùng với việc bổ sung thêm nguồn vốn từ nớc ngoài, FDI còn có tác động
tích cực đến sự phát triển của thị trờng tài chính nớc nhận đầu t, thể hiện qua nhu
cầu tăng huy động và tạo điều kiện thúc đẩy đầu t từ nguồn vốn nội địa, cũng nh
thúc đẩy và trợ giúp sự hình thành các thể chế tài chính nh hệ thống ngân hàng,
thị trờng chứng khoán.
Tuy vậy, vẫn có nhiều ý kiến khác nhau trong việc đánh giá vai trò của
FDI đối với sự phát triển của thị trờng tài chính ở các nớc đang phát triển. Chẳng
hạn ở Trung Quốc đã có ý kiến cho rằng tỷ lệ vốn nội địa cao hơn các liên doanh
nh vậy thì FDI là hình thức thu hút vốn nhà nớc hay để nớc ngoài thu hút vốn nội
địa. Nếu nh vấn đề rộng hơn, khi xem xét hiệu ứng của FDI đới với các cân
thanh toán thì chính tỷ lệ cao của vốn nội địa đã làm giảm những nguy cơ mất
thăng bằng cán cân thanh toán trong tơng lai. Hơn nữa, tác động của FDI ở đây
không chỉ thể hiện ở mức huy động vốn nội địa mà điều cơ bản rất cần thiết đối
với các nớc đang phát triển là những kích thích tạo lập một thị trờng vốn năng
động là yếu tố không chỉ cần thiết cho FDI mà cho chính các nhà đầu t trong n-
ớc.
Thứ sáu, FDI giải quyết một phần tình trọng thất nghiệp và giúp tăng thu
nhập, tạo phong cách và t duy lao động mới ở các n ớc đang phát triển.
Nh đã nêu ở trên, thông qua FDI, mục tiêu đầu t của các công ty xuyên
quốc gia là thu lợi nhuận cao và tìm kiếm thị trờng mới, củng cố chỗ đứng và
duy trì để cạnh tranh các công ty trên thị trờng quốc tế. Các công ty này đặc biệt
chú trọng đến việc tận dụng và nguồn lao động dẻ ở các nớc tiếp nhận đầu t.
Thông qua việc tạo ra các doanh nghiệp mới hoặc làm tăng quy mô của các đơn
vị hiện có, FDI đã tạo ra công ăn việc làm cho một số lợng khá lớn ngời lao
động, đặc biệt đối với nhiều nớc đang phát triển nơi có nguồn lao động dồi dào
nhng thiếu vốn để khai thác và sử dụng. Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy FDI
vào các ngành sản xuất hàng xuất khẩu sẽ tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao
động. Song song với việc tạo việc làm FDI còn làm tăng thu nhập cho ngời lao

động bởi tiền lơng trả từ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng lớn hơn
các doanh nghiệp trong nớc góp phần làm mặt bằng tiền lơng trong nớc tăng lên.
Thông qua FDI, một bộ phận dân c có thể có mức thu nhập cao và kéo theo đó là
mức tiêu dùng và tiết kiệm cao thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển cũng
nh mở rộng hoạt động tái đầu t.
Nh vậy rõ ràng là qua sự phân tích ở trên ta thấy việc tiếp nhận vốn FDI
mang lại những lợi ích to lớn cho nớc tiếp nhận đầu t trong quá trình tăng trởng
và phát triển kinh tế. Với những u điểm nổi bật của mình, việc thu hút ngày càng
nhiều FDI đã trở thành chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Tuy nhiên,
nguồn vốn nớc ngoài dù quan trọng đến đâu cũng không thể đóng vai trò quyết
định đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, bởi vì xét về lâu dài để xem
xét nền kinh tế của mỗi quốc gia có hùng mạnh hay không thì phải xem xét bản
thân nội lực nền kinh tế của quốc gia đó.
Nh đã đề cập ở trên, FDI luôn có tính hai mặt của nó. Ngoài những tác
động tích cực nh đã phân tích ở trên, việc thu hút và sử dụng vốn nớc ngoài đồng
thời có thể mang lại một số tác động tiêu cực:
+ Do chủ đầu t trực tiếp sở hữu và quản lý vốn và vì các mục tiêu của
mình nên họ thờng đầu t vào các ngành, các vĩnh vực nhiều khi không trùng
khớp với mong muốn của nớc sở tại. Nếu không có những quy hoạch và cơ chế
quản lý FDI hữu hiệu, sẽ có thể dẫn đến tình trạng đầu t tràn lan kép hiệu quả, tài
nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, nạn ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng,
cơ chế kinh tế méo mó hoặc chậm đợc cải thiện và tích tụ những nguy cơ mất ổn
định chung của đời sống kinh tế xã hội quốc gia (gắn với việc dòng FDI bị rút
ra đột ngột hoặt sự sa thải công nhân đồng loạt, nợ nần khó thanh toán của các
đối tác trong nớc tham gia các dự án FDI kém hiệu quả )
Mục đích chủ yếu của nhà đầu t là kiếm lời, nên họ chỉ đầu t vào những
nơi có lợi nhất. Vì thế nhiều khi lợng vốn nớc ngoài đã làm gia tăng sự mất cân
đối giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị. Sự mất cân đối này có thể gây
mất ổn định về chính trị.
+ Nớc sở tại phải đơng đầu với các chủ đầu t quốc tế giầu kinh nghiệm,

sành sỏi trong kinh doanh nên nhiều trờng hợp dễ bị thua thiệt hoặc chịu sức ép
mạnh từ họ trong nhiều lĩnh vực. Ngoài ra nớc sở tại có thể xảy ra tình trạng
chẩy máu chất xám và dòng ngoại tệ chẩy ngợc thông qua việc các dự án FDI
thu hút các nhà quản lý giỏi ở nớc sở tại và chuyển về nớc chủ đầu t rất nhiều lợi
nhuận từ đầu t, từ u đãi và thuế, thậm chí cả thủ đoạn trốn thuế
+ Các nớc chủ đầu t trong không ít trờng hợp đã chuyển giao những công
nghệ kỹ thuật lạc hậu với giá cả đắt đỏ và nớc tiếp nhận đầu t gây ra những chi
phí lớn cho sự dỡ bỏ, thay thế hoặc khắc phục hậu quả về sau, đồng thời làm tăng
ô nhiễm môi trờng.
Điều này có thể giải thích là: Dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật, máy móc công nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu. Các nhà đầu t
thờng chuyển giao những công nghệ kỹ thuật đã lạc hậu cho các nớc nhận đầu t
để đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm của
chính nớc họ. Vào giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các nớc đều sử dụng
công nghệ cần nhiều lao động. Tuy nhiên sau một thời gian phát triển, giá lao
động sẽ tăng lên, kết quả là giá thành sản phẩm cao. Vì vậy các nhà đầu t muốn
thay thế công nghệ này bằng những công nghệ có hàm lợng kỹ thuật cao để hạ
giá thành sản phẩm thông qua việc đầu t ra nớc ngoài kèm theo chuyển giao
công nghệ.
+ Đối khi các nhà đầu t nớc ngoài sản xuất và bán hàng hoá không thích
hợp cho các nớc kém phát triển, thậm chí đôi khi lại là những hàng hoá có hại
cho sức khoẻ con ngời và gây ô nhiễm môi trờng nh: thuốc lá, thuốc trừ sâu, sử
dụng nớc ngọt có ga thay thế hoa quả tơi, chất tẩy thay thế xà phòng
+ Trong việc thu hút FDI nếu kéo dài xu hớng thay thế nhập khẩu và
chuyển lợi nhuận ra ngoài sẽ làm tăng thâm hụt cán cân thanh toán, và về lâu dài
FDI có thể làm giảm tỷ lệ tiết kiệm và đầu t nội địa. Sự lấn át, thậm chí độc
quyền của FDI sẽ làm tăng sự phá sản của các cơ sở kinh doanh và các ngành
nghề truyền thống, làm tăng tâm lý sùng bái hàng ngoại, thất nghiệp và tăng tính
bất bình đẳng trong cạnh tranh trong nớc.
+ Mặc dù, tính tổng thể vốn FDI lớn hơn và quan trọng hơn đầu t gián tiếp

nhng so với đầu t gián tiếp thì mức vốn trung bình của một dự án đầu t thờng nhỏ
hơn nhiều. Do vậy tác động kịp thời của một sự án FDI cũng không túc thì nh
dự án đầu t trực tiếp. Hơn nữa các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng thiếu sự
trung thành với thị trờng đang đầu t, do đó lờng vốn FDI cũng thất thờng.
Trên đây là những tác động mặt trái có thể FDI với mức độ nặng nhẹ hoặc
dài ngắn còn phụ thuộc vào chính sách đối ứng hiệu quả của nớc sở tại. Điều này
đòi hỏi nớc tiếp nhận đầu t phải có chính sách thích hợp, những biện pháp kiểm
soát hữu hiệu để phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của
FDI.
II. Những Quy định chủ yếu trong luật đầu t nớc ngoài
của Liên bang Nga
1. Phạm vi điều chỉnh và các khái niệm cơ bản đợc sử dụng trong luật đầu t
nớc ngoài của Liên bang Nga (đợc ban hành ngày 9/07/1999)
1.1Phạm vi điều chỉnh của luật.
Điều 1 luật đầu t nớc ngoài Liên bang Nga quy định:
- Đạo luật này điều chỉnh các mối quan hệ liên quan tới việc bảo đảm của
nhà nớc đối với những quyền lợi của nhà đầu t nớc ngoài khi thực hiện
việc đầu t trên lãnh thổ Liên bang Nga
- Đạo luật này không áp dụng cho các mối quan hệ có liên quan tới việc
đầu t nớc ngoài vào các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác cũng nh là
vào các tổ chức bảo hiểm. Những quan hệ đó đợc điều chỉnh bởi bộ luật
của Liên bang Nga về ngân hàng và các hoạt động của ngân hàng cũng
nh bộ luật của Liên bang Nga về bảo hiểm.
- Đạo luật này cũng không áp dụng cho các mối quan hệ có liên quan tới
việc đầu t nớc ngoài vào các tổ chức phi thơng mại nhằm mục đích xã
hội nh khoa học, giáo dục đào tạo, hoạt động từ thiện và tôn giáo. Những
lĩnh vực này đợc điều chỉnh bởi bộ luật liên bang Nga về các tổ chức phi
thơng mại.
1.2 Các khái niệm cơ bản đợc sử dụng trong đạo luật này
Theo điều 2 luật đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga thì :

- Nhà đầu t n ớc ngoài :
+ Là những pháp nhân nớc ngoài có năng lực pháp lý dân sự đợc quy định
theo luật pháp của quốc gia, nơi tại đó chúng đợc thành lập, và theo quy
định của luật pháp quốc gia nói trên thì pháp nhân đó có quyền đầu t trên
lãnh thổ Liên bang Nga .
+ Là những tổ chức nớc ngoài không phải là pháp nhân, có năng lực pháp
lý dân sự đợc quy định theo luật pháp của quốc gia, nơi tại đó chúng đợc
thành lập và theo quy định của luật pháp quốc gia đó thì các tổ chức này có
quyền đầu t trên lãnh thổ Liên bang Nga.
+ Là các công dân nớc ngoài, những ngời mà năng lực pháp lý dân sự và
năng lực hành vi của họ đợc quy định theo luật pháp của nớc mà họ là công
dân, và theo quy định của luật pháp nớc đó thì họ có quyền đầu t trên lãnh
thổ Liên bang Nga.
+ Là những ngời không có quốc tịch mà c trú thờng xuyên ở bên ngoài
lãnh thổ Liên bang Nga, có năng lực pháp lý dân sự và năng lực hành vi
theo quy định của luật pháp nớc họ thờng xuyên c trú, có quyền đầu t trên
lãnh thổ Liên bang Nga theo luật pháp nớc nói trên.
+ Là những tổ chức quốc tế, căn cứ vào các thỏa thuận quốc tế của
Liên bang Nga , có quyền đầu t trên lãnh thổ Liên bang Nga.
+ Là các chính phủ nớc ngoài theo trình tự và các bộ luật liên bang đã quy
định.
- Đầu t n ớc ngoài : Là việc đóng góp vốn đầu t nớc ngoài vào đối tợng
hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Liên bang Nga dới hình thức các đối
tợng của dân luật, những cái thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, nếu
những đối tợng dân luật đó không bị loại trừ khỏi lu thông hoặc không bị
hạn chế trong lu thông ở Liên bang Nga theo quy định của các bộ luật
liên bang, trong đó bao gồm cả tiền, giấy tờ có giá( bằng tiền của Liên
bang Nga hoặc bằng ngoại tệ), những tài sản khác, những quyền lợi về
tài sản có thể tính bằng tiền, những quyền lợi đặc biệt đối với những kết
quả do hoạt động trí tuệ mang lại ( quyền sở hữu trí tuệ), cũng nh là dịch

vụ và thông tin.
- Đầu t trực tiếp n ớc ngoà i: Là việc nhà đầu t nớc ngoài sở hữu phần vốn
góp tối thiểu bằng 10% tổng số vốn điều lệ của doanh nghiệp đợc thành
lập hay tái thành lập trên lãnh thổ Liên bang Nga dới hình thức các công
ty, hiệp hội kinh tế và các hình thức khác theo quy định của bộ luật dân
sự Liên bang Nga; Việc đầu t vào vốn cố định của các chi nhánh thuộc
pháp nhân nớc ngoài đợc thành lập trên lãnh thổ Liên bang Nga ; nhà
đầu t nớc ngoài với t cách là ngời cho thuê thực hiện việc cho thuê tài
chính (Leasing) trên lãnh thổ Liên bang Nga các trang thiết bị đợc nêu
trong chơng XVI và XVII của danh mục các mặt hàng trong hoạt động
kinh tế đối ngoại của các nớc SNG (Cộng đồng các quốc gia độc lập)
mà có giá trị về mặt thuế quan tối thiểu là một triệu Rúp .
- Dự án đầu t n ớc ngoài : Là một bản luận chứng chứng minh tính hợp lý
về mặt kinh tế, khối lợng và thời hạn thực hiện của đầu t trực tiếp nớc
ngoài, bao gồm cả những giấy tờ tài liệu dự tính sơ bộ đợc soạn thảo
theo những mẫu chuẩn do luật Liên bang Nga quy định.
- Dự án đầu t u đãi : Là dự án đầu t có tổng giá trị vốn đầu t nớc ngoài tối
thiểu là 1 tỷ Rúp (hoặc bằng ngoại có giá trị tơng đơng tính theo tỷ giá
của ngân hàng trung ơng Liên bang Nga tại ngày mà đạo luật này bắt
đầu có hiệu lực), hoặc là dự án đầu t có tỷ trọng đóng góp tối thiểu của
phía nớc ngoài trong vốn điều lệ của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài trên 100 triệu Rúp ( hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tơng tính theo tỷ
giá của ngân hàng trung ơng Liên bang Nga tại ngày mà đạo luật này bắt
đầu có hiệu lực), bao gồm cả những dự án nằm trong danh mục do chính
phủ Liên bang Nga quy định.
- Thời hạn hoàn vốn của dự án đầu t : là thời hạn kể từ ngày bắt đầu đợc
cấp vốn của dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cho đến khi mà hiệu
số giữa tổng lợi nhuận ròng thu đợc so với các khoản khấu trừ hao mòn
và tổng những chi phí đầu t của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,
hoặc chi nhánh của pháp nhân nớc ngoài, hoặc là ngời cho thuê theo hợp

đồng cho thuê tài chính là một số dơng.
- Tái đầu t : Là việc nhà đầu t nớc ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài tiến hành đầu t vào các đối tợng của hoạt động kinh doanh
trên lãnh thổ Liên bang Nga bằng các khoản thu nhập hoặc lợi nhuận từ
hoạt động đầu t nớc ngoài.
2. Cơ chế hoạt động của nhà đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài theo quy định của luật.
Điều 4 luật đầu t nớc ngoài Liên bang Nga quy định cơ chế hoạt động của
nhà đầu t n ớc ngoài và các doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài nh sau:
- Cơ chế hoạt động theo luật định của nhà đầu t nớc ngoài và việc sử dụng
lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t đợc hởng các u đãi nh chế độ hoạt
động và sử dụng lợi nhuận chia cho các nhà đầu t Nga, ngoại trừ những
trờng hợp ngoại lệ đợc quy định trong luật liên bang.
- Những ngoại lệ mang tính chất hạn chế áp dụng cho nhà đầu t nớc ngoài
chỉ đợc quy định nhằm bảo vệ các chuẩn mực trong hiến pháp, bảo vệ
đạo đức, sức khỏe, quyền và lợi ích của các đối tợng khác, bảo đảm quốc
phòng và an ninh quốc gia.
Những ngoại lệ mang tính chất khuyến khích dới dạng các u đãi cho
nhà đầu t nớc ngoài đợc quy định nhằm mục đích phát triển kinh tế-xã
hội của Liên bang Nga. Các hình thức u đãi và danh mục của chúng đợc
quy định trong bộ luật của Liên bang Nga
- Chi nhánh của pháp nhân nớc ngoài đợc thành lập trên lãnh thổ Liên
bang Nga thực hiện một phần chức năng hoặc tất cả các chức năng, bao
gồm cả chức năng đại diện thay mặt cho công ty mẹ ( pháp nhân nớc
ngoài đã tạo nên nó) với điều kiện là mục đích thành lập và hoạt động
của công ty mẹ là mang tính thơng mại và công ty mẹ phải chịu trách
nhiệm trực tiếp về mặt vật chất đối với những cam kết của mình liên
quan tới hoạt động nói trên trên lãnh thổ Liên bang Nga.
- Các chi nhánh và các tổ chức phụ thuộc của doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài sẽ không đợc hởng sự bảo vệ về mặt pháp luật, sự bảo đảm

cũng nh những u đãi theo luật khi chúng thực hiện các hoạt động kinh
doanh trên lãnh thổ Liên bang Nga.
- Nhà đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành lập trên
lãnh thổ Liên bang Nga, trong đó nhà đầu t nớc ngoài góp tồi thiểu là
10% vốn điều lệ, khi tái đầu t đợc hởng đầy đủ sự bảo vệ của pháp luật
cũng nh các bảo đảm và u đãi đợc quy định theo đạo luật này.
- Doanh nghiệp của Nga có t cách là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
kể từ ngày các nhà đầu t nớc ngoài chính thức là thành viên của doanh
nghiệp. Kể từ thời điểm này doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và nhà
đầu t nớc ngoài sẽ đợc hởng sự bảo vệ uyền lợi, các bảo đảm và u đãi đ-
ợc quy định trong luật này.
Doanh nghiệp sẽ không còn t cách là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài kể từ ngày nhà đầu t nớc ngoài ra khỏi doanh nghiệp (nếu có
nhiều nhà đầu t nớc ngoài kể từ ngày tất cả các nhà đầu t nớc ngoài ra
khỏi doanh nghiệp ). Từ ngày này doanh nghiệp sẽ không đợc bảo vệ
quyền lợi, hởng sự u đãi và bảo đảm đợc quy định trong luật này.
Việc thành lập và giải thể các doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài đợc quy định
tại điều 20 và 21 của luật nh sau:
-Việc thành lập và giải thể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc tiến
hành theo các điều kiện và trình tự quy định trong bộ luật dân sự Liên bang Nga
và các luật khác, trừ những trờng hợp quy định trong khoản 2 điều 4 của luật
này.
- Các pháp nhân là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải đăng ký
hoạt động tại cơ quan t pháp trong vòng 1 tháng kể từ ngày xuất trình các chững
từ sau đây:
+Điều lệ của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và thỏa thuận sáng lập
(Trong những trờng hợp luật dân sự Liên bang Nga yêu cầu)
+Bản trích lục từ danh bạ thơng mại của quốc gia, nơi mà tại đó nhà đầu t n-
ớc ngoài đợc thành lập hoặc từ một tài liệu khác xác nhận vị thế pháp nhân của
nhà đầu t nớc ngoài .

+Các chứng từ chứng minh khả năng thanh toán của nhà đầu t nớc ngoài đ-
ợc cấp bởi ngân hàng nớc nhà đầu t .
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thể bị từ chối cấp đăng ký thành
lập nhằm mục đích bảo vệ những chuẩn mực của hiến pháp, đạo đức, sức khỏe,
quyền lợi của các đối tợng khác, bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia.
Nhà đầu t nớc ngoài nếu không đồng ý có thể khiếu nại về sự từ chối này
theo trình tự giải quyết tranh chấp của tòa án Liên bang Nga.
Đối với các chi nhánh của pháp nhân n ớc ngoài, việc thành lập và giải thể đ ợc
quy định theo điều 21 của luật này nh sau:
Chi nhánh của pháp nhân nớc ngoài đợc thành lập trên lãnh thổ Liên bang
Nga nhằm thực hiện hoạt động tơng tự nh hoạt động của công ty mẹ ở nớc ngoài,
và bị giải thể trên cơ sở quyêt định của công ty mẹ.
Việc giám sát quá trình thành lập, hoạt động và giải thể của chi nhánh pháp
nhân nớc ngoài đợc thực hiện thông qua các cơ quan nhà nớc đợc ủy quyền theo
trình tự quy định của chính phủ Liên bang Nga. Cơ quan hành pháp liên bang
nêu tại điều 24 đợc ủy quyền thực hiện công việc này.
3.Các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu t nớc ngoài .
Chính phủ Liên bang Nga luôn chủ trơng thu hút đầu t nớc ngoài, điều này
đợc thể hiện trong luật đầu t nớc ngoài ban hành vào tháng 7/1991và đợc sửa đổi
vào 9/7/1999 với một số nội dung đáng chú ý sau :
Cơ sở pháp lý của việc bảo lãnh đầu t và quyền của chủ đầu t
Chủ đầu t Nga và nớc ngoài đợc đảm bảo của nhà nớc về tài sản của họ và
các quyền lợi khác theo hiến pháp của Liên bang Nga , luật Dân sự và luật đầu t
nớc ngoài của Liên bang Nga . Sự bảo vệ đối với chủ đầu t còn đợc bảo đảm bởi
các hiệp định quốc tế ký kết giữa Liên bang Nga và các nớc khác.
Quyền bình đẳng về lợi ích của nhà đầu t
Tất cả những chủ đầu t ký kết hợp đồng về phân chia sản phẩm đều đợc
đối xử công bằng với các bên của Liên bang Nga
Việc đối xử với các nhà đầu t nớc ngoài
Các nhà đầu t nớc ngoài đầu t tại Nga đợc hởng tuyệt đối và vô điều kiện

mọi sự bảo vệ bởi pháp luật hiện hành và các văn bản pháp luật khác của Liên
bang Nga, các hiệp định quốc tế mà chính phủ Nga đã ký kết. Các quy định đãi
ngộ với các nhà đầu t nớc ngoài không đợc thua thiệt hơn các doanh nhân trong
nớc trong vấn đề tài sản, quyền sở hữu tài sản.Tất cả mọi cá nhân hợp pháp nớc
ngoài đầu t tại Nga, làm việc tại Nga và công dân Nga đều phải tuân thủ theo
luật hiện hành. Ngoài ra còn có sự u đãi đặc biệt giành cho những nhà đầu t nớc
ngoài đầu t trong những lĩnh vực đợc đặc biệt u tiên tại Nga . Chủ đầu t nớc
ngoài đợc bảo đảm có quyền lợi bình đẳng nh các công dân Nga trong giới hạn
quyền lợi mà luật pháp nớc Nga quy định.
Bảo lãnh của chính phủ khi luật pháp thay đổi
Chính phủ đảm bảo sẽ bảo vệ sự ổn định về quyền lợi của nhà đầu t nớc
ngoài và các điều kiện đầu t. Trong trờng hợp có những thay đổi về pháp luật
chứa đựng những hạn chế tới quyền lợi của chủ đầu t nớc ngoài thì một số điều
khoản sau đó sẽ đợc ban hành có hiệu lực trong vòng 3 năm , xem xét tới quyền
lợi của những nhà đầu t đã tham gia hoạt động đầu t tại Nga . Những điều khoản
nói trên sẽ không áp dụng trong trờng hợp mọi sự thay đổi có liên quan đến vấn
đề quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự xã hội, bảo vệ môi trờng và chống độc
quyền.
Những văn bản quy phạm pháp luật của nhà chức trách Nga mà đợc áp
dụng bổ xung, không đợc quy định bởi luật và những nghị định của chính phủ
hạn chế hoạt động đầu t nớc ngoài tại Nga không có hiệu lực và không áp dụng
đối với nhà đầu t .
Bảo lãnh với các nhà đầu t nớc ngoài trong trờng hợp bị bắt buộc rút vốn đầu
t và những hành động phạm pháp của các cơ quan nhà nớc và công chức.
Tài sản đầu t vào Nga sẽ không bị quốc hữu hoá trừ khi nhà đầu t có hành
động gây phơng hại tới quyền lợi của nhà nớc Liên bang Nga .
Vốn đầu t nớc ngoài sẽ không bị trng thu trừ trờng hợp thiên tai, bệnh dịch
và các trờng hợp khác đợc coi là bất khả kháng. Trong trờng hợp mà vốn đầu t n-
ớc ngoài bị quốc hữu hoá hoặc trng thu, nhà đầu t sẽ đợc đền bù đầy đủ và nhanh
chóng.

Văn bản hớng dẫn việc trng thu hay quốc hữu hoá vốn đầu t sẽ do Quốc
hội của nớc Liên bang Nga đa ra và giải quyết trng thu sẽ do chính phủ thực
hiện. Quyết định của cơ quan nhà nớc về việc thu hồi vốn đầu t nớc ngoài sẽ đợc
làm dới hình thức văn bản.
Chủ đầu t nớc ngoài có quyền đòi bồi thờng tổn thất bao gồm tổn thất đối
với lợi nhuận là hậu quả do việc thi hành những chỉ thị của cơ quan nhà nớc hay
cán bộ nhà nớc mâu thuẫn với luật pháp có hiệu lực trên lãnh thổ Nga cũng nh do
việc các cơ quan và công chức này không thi hành đúng luật pháp liên quan đến
đầu t nớc ngoài tại Nga .
Bồi thờng và bồi hoàn các tổn thất cho nhà đầu t
Các khoản bồi thờng trả cho nhà đầu t nớc ngoài phải tơng ứng với chi phí
đầu t thực tế của chủ đầu t mà đã bị quốc hay trng thu trớc khi việc quốc hữu hoá
hay trng thu đợc thực hiện hay công bố chính thức. Các khoản bồi thờng phải đ-
ợc trả không trì hoãn vì bất cứ lý do nào bằng đồng tiền mà chủ đầu t sử dụng từ
ban đầu hay bằng đồng tiền khác mà nhà đầu t nớc ngoài chấp nhận. Cho đến khi
thanh toán, lãi suất của khoản chi phí bồi thờng sẽ đợc tính thêm vào khoản phải
bồi thờng theo tỷ lệ lãi suất hiện hành ở Nga .
Bảo lãnh của nhà nớc trong trờng hợp hoạt động đầu t bị chấm dứt
Trong trờng hợp hoạt động đầu t nớc ngoài bị chấm dứt, nhà đầu t có
quyền thu hồi lại những khoản tiền đầu t và lợi nhuận từ hoạt động đầu t dới hình
thức tiền tệ hoặc hàng hoá quy đổi theo giá cả thị trờng tại thời điểm mà hoạt
động đầu t bị chấm dứt, các khoản tiền và giá trị các loại vật t hàng hoá bị thiệt
hại mất mát do hoạt động đầu t nớc ngoài phải chấm dứt .
Khuyến khích đầu t nớc ngoài
Các biện pháp dới đây đợc áp dụng đối với các chủ đầu t để khuyến khích
đầu t nớc ngoài.
a) Miễn hoặc giảm thuế ( khấu trừ thuế suất ).
b) Các biện pháp tài chính ( tín dụng, cho vay lãi suất thấp ).
c) Chuyển đổi các khoản nợ thành cổ phần trong các công ty.
d) Các biện pháp phi tài chính khác (hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, hợp đồng kí

kết với các chính phủ trong đó nhà đầu t đợc hởng những khoản thuận lợi ).
Quyền của nhà đầu t nớc ngoài về miễn thuế bổ sung và bảo lãnh
Đối với các dự án đầu t nớc ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh
tế xã hội và thuộc diện mà chủ đầu t đợc quyền u tiên, lợi ích đặc biệt và bảo
đảm của chính phủ miễn là những dự án này đợc chính phủ phê duyệt.
Trớc khi phê duyệt, chính phủ sẽ thẩm định bằng các thành lập một hội đồng hợp
tác chuyên gia và các cơ quan đặc biệt do chính phủ bổ nhiệm.
Bảo lãnh của nhà nớc đối với các dự án đầu t đặc biệt quan trọng
1.Sự bảo lãnh của nhà nớc đối với các dự án đầu t đặc biệt quan trọng là
những điều khoản bổ sung với những nghĩa vụ viết trong hợp đồng đầu t do cơ
quan đợc chính phủ bổ nhiệm giành cho việc thực thi những điều kiện mà trong
đó thu hút vốn đầu t. Sự đảm bảo của nhà nớc đối với các dự án đầu t đặc biệt
quan trọng phải đợc quốc hội nhà nớc Liên bang Nga thông qua.
2. Đầu t đặc biệt quan trọng là tất cả các tài sản và quyền sở hữu tài sản
cũng nh các bản quyền duy nhất do nhà đầu t tạo ra trong việc thực hiện các dự
án đầu t đặc biệt.
3. Hợp đồng đầu t chính là thỏa thuận đã đạt đợc và viết bằng văn bản
giữa chủ đầu t và phía thuộc nớc Liên bang Nga trong hợp đồng mà quy định
quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm phát sinh.
4.Sự bảo đảm của nhà nớc Liên bang Nga với các dự án đầu t đặc biệt
quan trọng có thể bao gồm các nghĩa vụ pháp lý và kinh tế :
a) Nghĩa vụ pháp lý :
* Đóng góp cho việc thực hiện dự án đầu t nớc ngoài trong khuôn khổ Hiến pháp
hiện hành
* Không cản trở sự thực hiện các dự án đầu t đặc biệt quan trọng
* Không cản trở các nhà đầu t trong việc sử dụng tài sản của mình.
* Thông báo cho các nhà đầu t kịp thời về những sửa đổi và bổ sung của luật
pháp hiện hành mà có thể ảnh hởng tới các điều kiện thực hiện dự án đầu t nớc
ngoài.
* Thông báo chủ đầu t việc không áp dụng các văn bản pháp lý hay những hành

động pháp lý khác mà có thể thay đổi hay phơng hại tới các điều kiện của hợp
đồng đầu t trong thời gian hiệu lực.
b) Nghĩa vụ kinh tế :
Bồi hoàn tín dụng, thiệt hại là hậu quả từ chính phủ hay các công chức do
không thực thi hoặc thực thi không đúng các nghĩa vụ hợp đồng.
Bảo hiểm rủi ro tài sản
Nhà đầu t nớc ngoài với sự suy xét của mình có thể mua bảo hiểm cho tài
sản của mình trong trờng hợp bất khả kháng xảy ra và đợc quyền quyết định có
mua bảo hiểm cho các khoản tiền kiếm đợc hay không ngoại trừ trờng hợp mà
luật pháp hiện hành có quy định bắt buộc.
Thuế
Trừ việc bảo đảm mức thuế ổn định, nhà đầu t nớc ngoài sẽ không đợc h-
ởng một u đãi về thuế nào khác. Các dự án đợc u tiên có thể đợc u đãi một số
quyền lợi về thuế theo luật thuế và luật hải quan của Liên bang Nga.
Quy định về việc chuyển lợi nhuận của nhà đầu t nớc ngoài về nớc
Sau khi nộp đủ các khoản thuế, chủ đầu t nớc ngoài có quyền chuyển
không giới hạn các khoản tiền lợi nhuận trong nội hạt nớc Nga cũng nh chuyển
ra nớc ngoài.
Giải quyết tranh chấp
Nhà đầu t nớc ngoài đợc đảm bảo quyền lợi giải quyết các tranh chấp xảy ra
trong hoạt động kinh doanh đầu t ở tòa án tại Nga hay ở nớc ngoài.

×