Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

30 bài TOÁN OXYZ từ các đề CHÍNH THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.5 KB, 5 trang )

Khóa học livestream ôn thi THPT Quốc Gia 2020

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chuẩn bị tốt kỳ thi THPT Quốc Gia năm học 2019 − 2020
Ban KHTN − Môn: Toán

KHÓA HỌC LIVE
Thầy Đỗ Văn Đức

30 BÀI TOÁN TỪ CÁC ĐỀ CHÍNH THỨC
1.

Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M ( 3;1; − 1) trên trục Oy có tọa độ là
A. ( 3;0; − 1) .

2.

B. ( 0;0; − 1) .

C. ( 0;1;0 ) .

Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :

D. ( 3; 0; 0 ) .

x − 3 y +1 z − 5
=
=


. Vectơ nào dưới đây là một vectơ
1
−2
3

chỉ phương của đường thẳng d?
A. u2 = (1; − 2;3) .
3.

B. u2 = ( 3; − 1;5 ) .

C. u2 = ( 2;6; − 4 ) .

D. u4 = ( −2; − 4;6 ) .

Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 4 x + 3 y + z − 1 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của ( P ) ?
A. n1 = ( 4;3; − 1) .

4.

B. n2 = ( 4;1; − 1) .

C. n3 = ( 4;3;1) .

D. n4 = ( 3;1; − 1) .

Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 4;0;1) , B ( −2; 2;3) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB có phương trình là


A. x + y + 2 z − 6 = 0.
5.

B. 3 x − y − z = 0.

C. 6 x − 2 y − 2 z − 1 = 0.

D. 3 x + y + z − 6 = 0.

Trong không gian Oxyz , cho các điểm A ( 2; − 1;0 ) , B (1; 2;1) , C ( 3; − 2;0 ) và D (1;1; − 3) . Đường
thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) có phương trình
x = t

.
B.  y = t
 z = 1 − 2t


x = 1+ t

A.  y = 1 + t .
 z = −2 − 3t


6.

x = 1+ t

C.  y = 1 + t .
 z = −3 + 2t



x = t

.
D.  y = t
 z = −1 − 2t


Trong không gian Oxyz , cho ( P ) : 2 x − 2 y − z − 4 = 0 và ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 11 = 0. Mặt
phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo một đường tròn có tâm và bán kính là
A. H ( 3;1;0 ) , R = 4.

7.

B. H ( 3;0; 2 ) , R = 4.

C. H ( 3;0; 2 ) , R = 3.

Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :

D. H ( 3;1;0 ) , R = 3.

x + y − z − 2 = 0
x −1 y + 2 z +1
và d 2 : 
=
=
.
3

−1
2
 x + 3 y − 12 = 0

Khẳng định nào sau đây là đúng?
C. d1 // d 2 .

A. d1 và d 2 chéo nhau. B. d1 cắt d 2 .
8.

D. d1  d 2 .

x −1 y + 3 z − 3
và mặt phẳng
=
=
−1
2
1
( P ) : 2 x + y − 2 z + 9 = 0. Điểm I có hoành độ dương thuộc d sao cho khoảng cách từ I đến ( P )

Trong

không

gian

Oxyz ,

cho


đường

thẳng

d:

bằng 2. Hoành độ điểm I là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – />
1


Khóa học livestream ôn thi THPT Quốc Gia 2020

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

9.


 x = −3 + 2t

Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −4; − 2; 4 ) và đường thẳng d :  y = 1 − t . Đường thẳng 
 z = −1 + 4t


qua A, cắt và vuông góc với d , có một vectơ chỉ phương u = ( a ; b ; c ) , trong đó b là số nguyên tố,
a, c là các số nguyên. Giá trị của a + b + c bằng
A. 4.
B. −2.

10.

Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; 2;3)

D. −1.
x−2 y + 2 z −3
và hai đường thẳng d1 :

=
=
2
−1
1

C. 1.

x −1 y −1 z + 1
=
=

. Đường thẳng  đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d 2 .  cắt mặt phẳng
−1
2
1
( xOy ) tại điểm có hoành độ bằng
d2 :

8
2
C. .
D. −2.
.
5
5
Trong không gian Oxyz , cho ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 = 0. Biết mặt phẳng ( P ) chứa trục

A. −1.
11.

B.

Ox, cắt ( S ) theo một đường tròn có bán kính bằng 3. Gọi u = ( a ; b ; c ) ( c  0 ) là một vectơ pháp

b
bằng
c
1
1
A. −2.
B. .

C. 2.
D. − .
2
2
Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 3;3;0 ) , B ( 3;0;3) , C ( 0;3;3 ) . Gọi I ( a ; b ; c ) là tâm đường

tuyến của ( P ) . Giá trị của

12.

tròn ngoại tiếp ABC . Giá trị của a − b + 2c là
A. −4.
13.

B. 4.

D. −2.

C. 2.

Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A ( 3;3;0 ) , B ( 3;0;3) , C ( 0;3;3 ) , D (3;3;3 ) . Bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng
A. R = 3 3.

14.

C. R = 2 2.

B. R = 3.


D. R =

3 3
.
2

x+2 y−2 z
và mặt phẳng
=
=
1
1
−1
( P ) : x + 2 y − 3z + 4 = 0. Đường thẳng d nằm trong ( P ) sao cho d cắt và vuông góc với  . Điểm

Trong

không

gian

Oxyz ,

cho

đường

thẳng

:


M ( 7; b ; c ) thuộc d . Giá trị của b + c bằng

A. −28.
15.

B. 28.

C. −16.

D. 16.

Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 4; 2 ) , B ( −1; 2; 4 ) và đường thẳng  :
Điểm M ( a ; b ; c ) thuộc  sao cho MA2 + MB 2 nhỏ nhất. Giá trị của a + b + c bằng

16.

x −1 y + 2 z
=
= .
−1
1
2

D. −2.
x −1 y z − 2
Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;5;3) và đường thẳng d :
= =
. Biết ( ) là mặt
2

1
2
phẳng chứa d sao cho khoảng cách từ A đến ( ) lớn nhất. Điểm nào sau đây thuộc ( ) ?
A. 3.

B. 1.

C. 0.

A. M ( 0;0;3) .

B. N ( 0;0; 4 ) .

C. N ( 0;0; 2 ) .

D. N ( 0;0;5 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2

Thầy Đỗ Văn Đức – />

Khóa học livestream ôn thi THPT Quốc Gia 2020

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

17.


( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 = 0 và mặt phẳng
M ( a ; b ; c ) thuộc ( S ) sao cho khoảng cách từ M tới mặt phẳng ( P )

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu

( P ) : 2 x − y + 2 z − 14 = 0.

Điểm

lớn nhất. Giá trị của a + b + c bằng
A. 1.
18.

B. −5.

C. −1.

D. 5.

Trong không gian Oxyz , cho A ( 2;1;0 ) , B (1; 2; 2 ) , C (1;1;0 ) và mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 20 = 0.
Điểm D ( a ; b ; c ) thuộc đường thẳng AB sao cho đường thẳng CD song song với ( P ) . Giá trị của
a + b + c là

A. 0.
19.

B. 1.

C. 2.


D. 3.

 x = −1 + 2t
x y −1 z + 2

Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : =
và d 2 :  y = 1 + t . Biết đường
=
2
−1
1
z = 3

thẳng d cắt d1 và d 2 , đồng thời vuông góc với mặt phẳng ( P ) : 7 x + y − 4 z = 0 . Đường thẳng d cắt

mặt phẳng ( Oyz ) tại điểm có tung độ bằng
A.
20.

1
.
7

B.

2
.
7


2
C. − .
7

Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 0;1; 2 )

1
D. − .
7
x y −1 z +1
và hai đường thẳng d1 : =

=
2
1
−1

x = 1+ t

d 2 :  y = −1 − 2t . Đường thẳng d qua A, cắt d1 và d 2 có vectơ chỉ phương u = ( a ; b ;1) . Giá trị của
z = 2 + t

a + 2b bằng

A. 0.
21.

B. −1.

C. −2.


D. 1.

Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có các đỉnh A (1; 2;1) , B ( −2;1;3) , C ( 2; − 1;1) và
D ( 0;3;1) . Mặt phẳng ( P ) qua A, B thỏa mãn khoảng cách từ C đến ( P ) bằng khoảng cách từ D

đến ( P ) . Gọi M ( 0;0; c ) là 1 điểm thuộc ( P ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
5
A. c = − .
7

22.

5

c = 7
D. 
.
c = 5

3

Trong không gian Oxyz , cho A ( 0;1; 2 ) , B ( 2; − 2;1) và C ( −2;0;1) . Biết M ( a ; b ; c ) thuộc mặt phẳng

( P) : 2x + 2 y + z − 3 = 0
A. 10.
23.

5
B. c = .

3

−5

c = 7
C. 
.
c = 5

3

thỏa mãn MA = MB = MC. Giá trị của a − b bằng
B. −1.

C. 9.

D. 1.

Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2;0;1) , B (1;0;0 ) , C (1;1;1) và ( P ) : x + y + z − 2 = 0. Mặt
cầu đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm thuộc ( P ) có bán kính bằng
A. R = 1.

B. R = 2.

C. R =

2
.
2


D. R = 2.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – />
3


Khóa học livestream ôn thi THPT Quốc Gia 2020

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

24.

Trong không gian Oxyz , cho ( P ) : x − 2 y + 2 z − 5 = 0 và hai điểm A ( −3;0;1) , B (1; − 1;3) . Gọi d là
đường thẳng qua A, song song với ( P ) và khoảng cách từ B đến d là nhỏ nhất. Biết u = ( a ; b ; c ) là
một vectơ chỉ phương của d , trong đó c là số nguyên tố, a, b là các số nguyên. Giá trị của a + b + c
bằng
A. −35.

25.

C. −27.

B. 35.

Trong không gian Oxyz , cho


( P ) : x − 2 y + 2z −1 = 0

D. 27.

và hai đường thẳng 1 :

x +1 y z + 9
,
= =
1
1
6

x −1 y − 3 z +1
=
=
. Gọi M ( a ; b ; c ) thuộc 1 sao cho khoảng cách từ M đến  2 và khoảng
2
1
−2
cách từ M đến mặt phẳng ( P ) bằng nhau. Biết c  0, giá trị của a + b + c bằng
2 :

A. 2.
26.

B.

74
.

35

C. −

74
.
35

D. −2.

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 9 và điểm A ( 2;3; − 1) . Xét
2

2

2

điểm M thuộc ( S ) sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với ( S ) , M luôn thuộc mặt phẳng có phương
trình là
A. 6 x + 8 y + 11 = 0.
27.

B. 3 x + 4 y + 2 = 0.

C. 3 x + 4 y − 2 = 0.

D. 6 x + 8 y − 11 = 0.

Trong không gian Oxyz , cho hình lập phương ABCD. ABC D với A ( 0;0;0 ) , B (1;0;0 ) , D ( 0;1;0 )
và A ( 0;0;1) . Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa AC , tạo với mặt phẳng ( xOy ) một góc  thỏa mãn


cos  =

1
. Biết ( P ) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương. Điểm nào sau đây thuộc ( P ) ?
6

A. ( −1; −3;1) .
28.

B. ( −1; −3;3) .

C. ( −1; −3;6 ) .

D. ( −1; −3;0 ) .

Trong không gian Oxyz , cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  với A ( 0; − 3;0 ) , B ( 4;0;0 ) , C ( 0;3;0 )
và B ( 4;0; 4 ) . Gọi M là trung điểm của AB. Mặt phẳng ( P ) qua A và M , song song với BC  , cắt
AC  tại điểm N ( a ; b ; c ) . Giá trị của a + 3b + 2c là

29.

A. 4.
B. 8.
C. 12.
D. 2.
Trong không gian Oxyz , cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết

(


)

A ( 2;0;0 ) , B ( 0;1;0 ) , S 0;0; 2 2 . Gọi M là trung điểm của SC , N là giao điểm của mặt phẳng

( ABM ) với đường thẳng

3 2
D. V = 2.
.
8
Trong không gian Oxyz , cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có A ( a ;0;0 ) , B ( −a ;0;0 ) , C ( 0;1;0 ) ,

A. V = 2 2.
30.

SD. Thể tích khối chóp S . ABMN là

B. V =

3 2
.
4

C. V =

B ( −a ;0; b ) . Biết a  0, b  0 thỏa mãn a + b = 4. Giá trị lớn nhất của khoảng cách giữa hai đường

thẳng BC và AC  là
A. 2 2.


B.

2.

2 2
.
3
------HẾT------

C.

D.

3 2
.
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4

Thầy Đỗ Văn Đức – />

Khóa học livestream ôn thi THPT Quốc Gia 2020

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1.


2.

3.

CÁC MỐC THỜI GIAN


Thời gian khóa link đề: 21:35 (28/3)



Thời gian post kết quả thi và công bố giải thưởng: 21:45 (28/3) tại />


Thời gian Livestream chữa chi tiết: 20:30 (29/3)

CÁC LINK CẦN LƯU Ý


Địa điểm thi tổ chức tại Fanpage: />


Facebook thầy Đỗ Văn Đức: />


Kênh Youtube học tập Free: />


Group học tập: />



Tổng hợp buổi học khóa LIVE: />


Tổng hợp buổi học khóa Tổng ôn và Luyện Đề: />
VỀ KHÓA HỌC TỔNG ÔN VÀ LUYỆN ĐỀ (BLIVE-BM)


TỔNG ÔN
o Tổng ôn 30 chuyên đề thuộc các chủ đề chắc chắn thi, mức độ VD -VDC
o Cực trị Oxyz, Cực trị số phức, Đồ thị hàm số, Tổ hợp xác suất, Tỉ số thể tích, Phương trình
Mũ – Logarit, Hàm đặc trưng, Min Max, Quan hệ vuông góc…



LUYỆN ĐỀ
o Tổng số đề Luyện: 99 đề
o Số đề LIVESTREAM chữa chi tiết FULL 50 câu trong GROUP: 60 đề
o Số đề Có hay và đặc sắc có đáp án chi tiết: 39 đề.



ƯU ĐÃI ĐĂNG KÝ: Được vào thẳng khóa BLIVE-I đã học xong 70 buổi (theo từng chuyên đề)

ĐÁP ÁN
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17


18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – />
5




×