Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài toán cho đồ thị trong hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 28 trang )

Chủ đề 31: Bài toán đồ thị trong hóa học
Với dạng toán này theo chủ quan tôi nghĩ đây là dạng toán đơn giản. Các
bạn chỉ cần chú ý quan sát các dữ kiện và hình dáng của đồ thị kết hợp với tư duy
phân chia nhiệm vụ của OH-, H+, CO2 là hoàn toàn có thể xử lý được dạng toán này
Dạng 1: Bài toán cho OH- vào dung dịch chứa Al3+
Các bạn có thể tư duy theo hướng phân chia nhiệm vụ của OH-. Với dạng
toán này OH- làm hai nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa lên cực đại
+ Nhiệm vụ 2: Hòa tan kết tủa.

n
nMax

NV1

3a NV2

4a

n

OH

-

Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

n
x
0,1



Giá trị của x là :
A. 0,12

0,5
B. 0,14

C. 0,15

n

OH

-

D. 0,20

Định hướng tư duy giải :
Từ đồ thị ta dễ thấy : n OH- = 3x
- 0,1) = 0,5
! + (x
"
#$#
%
NV1

NV2

¾¾
® x = 0,15(mol)



Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

n
a
0,2a

0,36

Giá trị của x là :
A. 0,412

B. 0,456

C. 0,515

n

x

OH

-

D. 0,546

Định hướng tư duy giải:
Từ đồ thị ta dễ thấy : n OH- = 3a

! = 0,36

® a = 0,12(mol)

NV1

Khi đó ta có: n OH- = x = 3a
! + (a - 0,2a) = 3.0,12 + 0,8.0,12 = 0,456(mol)
NV1

"#$#
%
NV2

Dạng 2: Bài toán cho OH- vào dung dịch chứa H+ và Al3+
Tư duy giải toán
OH- thường sẽ làm 3
nhiệm vụ:

n

NV1 : Trung hòa H +
NV2 : Đưa kết tủa lên
cực đại.
NV3 : Hòa tan kết tủa.
NV1
Các bạn theo dõi một số ví dụ sau đây:

NV2


n

NV3

OH

Ví dụ 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :
Số mol Al(OH)3

0,4
Tỉ lệ a : b là

0

0,8

2,0

2,8

Số mol NaOH

-


n
A. a4 : 3
B. 2 : 3
Định hướng tư duy giải :


C. 1 : 1

D. 2 : 1.

0, 4

Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay : n H + = a = 0,8 (Nhiệm vụ 1 của OH - )
Tại vị trí n OH- = 2,8 = 0,8
! + ( b - 0, 4 ) ® b = 0, 6
! + 3b

2,2

#$#
%
0,6NV2 "

NV1

Vậy ta có :

x

NV3

a 4
=
b 3


n

OH

-

→Chọn A

Ví dụ 4 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3
và HCl,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị
mol).

Tỷ lệ x : a là:
A. 4,8

B. 5,0

C. 5,2

D.5,4

Định hướng tư duy giải

ìïn H+ = 0, 6(mol)
Max
ïîn ¯ = a

Từ đồ thị ta có ngay : í

Tại vị trí n OH- = 2, 2 = 0,6 + 3a

! ! + (a - 0, 4)
NV1

NV2

Vậy ta có : x = 0,
! + (a - 0)
!6 + 3a
NV1

NV2

"#$
NV3

"
#$#
%

® a = 0,5(mol)

NV3

® x = 2, 6(mol)

®

x 2, 6
=
= 5, 2

a 0,5

Dạng 3, 4: Cho H+ vào dung dịch chứa AlO2- hoặc AlO2- và OH-.
Tư duy giải: Hoàn toàn giống hai dạng trên ta cũng chỉ cần sử dụng tư duy
phân chia nhiệm vụ của H+.


Số mol Al(OH)3

Ví dụ 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol
Ba(OH)2 và y mol Ba[Al(OH)4]2 hoặc Ba(AlO2)2, kết tủa thu được biểu diễn trên
đồ thị sau:

0,
2

0

0,1

0,3

x

0,7

Số mol HCl

Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,05 và 0,30

C. 0,05 và 0,15
Trích đề thi thử Chuyên ĐH Vinh – 2015
Định hướng tư duy giải

B. 0,10 và 0,15
D. 0,10 và 0,30

ìïOH - : 2x(mol)
Trong dung dịch có: í
ïîAlO 2 : 2y(mol)
ì2x = 0,1 ® x = 0,05
ì x = 0,05(mol)
Nhìn vào đồ thị ta có: í
¾¾
®í
î0,7 = 0,1 + 2y + 3(2y - 0, 2)
î y = 0,15(mol)
Ví dụ 6: Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH
1,2M và NaAlO2 0,8M.Lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ sau :
(mol)

nAl(OH)

3

x 1,2x

y

nHCl


Giá trị của y là:
A. 0,348

B. 0,426

C. 0,288

Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015

D. 0,368

(mol)


Al(OH)3
Định hướng tư duy giải
Nhìn vào đồ thị: x = n NaOH = 0,1.1,2 = 0,12(mol)
Và tại vị trí 1,2x thì n¯ = 0,2x = 0,024(mol)
Nhiệm vụ của y mol HCl là: y = x + 0,1.0,8 + 3(0,1.0,8 - 0,024) = 0,368(mol)

1,2Khi nhỏ từ từ
Ví dụ 7:
đến dư dung dịch HCl vào
dung dịch chứa x mol
NaOH và y mol 0,8
NaAlO2,0
2
(hay Na[Al(OH)4]) kết
quả thí nghiệm được biểu

diễn bằng đồ thị bên.
Xác định tỉ lệ x: y?
A. 1: 3.
B. 2: 3.
Trích đề thi HSG Thái Bình – 2015
Định hướng tư duy giải

2,8

C. 1: 1.

D. 4: 3.

ìïn NaOH = x(mol)
ïîn NaAlO2 = y(mol)

Ta có : dung dịch X chứa í

Từ đồ thì thấy ngay: n NaOH = x(mol) = 0, 4(mol)
Khi n + = 1 ® 1 = 0, 4 + n ¯max + 3(n ¯max - 0, 2) ® n ¯max = y = 0,3(mol)
H
Ví dụ 8: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a
mol Ba(OH)2 và b mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
sau:

Tỉ lệ a: b lần lượt là
A. 2:1
B. 2:7
C. 4:7
D. 2:5

Trích đề thi thử chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng – 2016


n

n

Định hướng tư duy giải
0,5
Nhỏ từ từ H+ thì
+
+ Nhiệm vụ đầu tiên của H0,35
là tác dụng với OH- ® 2a = 0,8 ® a = 0, 4(mol)

+ Nhiệm vụ tiếp theo là đưa kết tủa lên cực đại rồi hòa tan.Từ đồ thị ta có :

a 2
¾¾
® 2,8 - 0,8 = b + 3(b - 1, 2) ¾¾
® b = 1, 4(mol) ¾¾
® =
b 7

Dạng 4: Cho CO2 tác dụng với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2x

0,8

n

1,2


n

CO2

Ví dụ 9: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)CO2
2 ta quan sát hiện tượng theo đồ
thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).

Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là :
A. 30,45%

B. 34,05%

C. 35,40%

D. 45,30%

Định hướng tư duy giải :
Theo hình vẽ: n¯Max = 0,8 ® n Ca(OH) = 0,8
2

ìCaCO3 : a
ìa + b = 0,8
ìa = 0,4
BTNT(Ca + C)
¾¾
® n CO2 = 1,2 ¾¾¾¾¾
®í
¾¾

®í
¾¾
®í
îa + 2b = 1,2
îb = 0,4
îCa(HCO3 )2 : b
¾¾
® %Ca(HCO3 ) 2 =

0, 4.162
= 30, 45%
200 + 1, 2.44 - 0, 4.100

Ví dụ 10: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
bên(số liệu tính theo đơn vị mol).


n
Giá trị của x là:
A. 0,55(mol)

B. 0,65(mol)

C. 0,75(mol)

D. 0,85(mol)

Định hướng tư duy giải:
Theo hình vẽ : n ¯Max = 0,5 ® n Ba(OH) = 0,5
2

Nhiệm vụ 1

Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ 3

Nhiệm vụ 4

BTNT.Ba

n

Khi phản ứng kết thúc : n BaCO = 0,35 ¾¾¾¾
® n Ba(HCO3 )2 =CO2
0,5 - 0,35 = 0,15
3
BTNT.C
¾¾¾¾
® n CO2 = 0,35
! + 0,15.2
"#$ = 0,65(mol)
BaCO3

Ba(HCO3 )2

ìCa(OH)2 , Ba(OH) 2
îKOH, NaOH

Dạng 5: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp í

Với dạng toán này các bạn chú ý các quá trình như sau (theo hình vẽ):


Khi làm bài cần quan sát kỹ trên hình vẽ xem CO2 đã làm những nhiệm vụ gì? Sau
đó lập các phương trình đơn giản rồi suy ra đáp số.
Thứ tự nhiệm vụ của CO2 là :

éCa(OH)2 CO2 éCaCO3
¾¾¾
®ê
ë Ba(OH)2
ë BaCO3

Nhiệm vụ 1: Biến ê

é NaOH CO2 é Na 2CO3
¾¾¾
®ê
ë KOH
ë K 2CO3

Nhiệm vụ 2: Biến ê

é Na 2CO3 CO2 é NaHCO3
¾¾¾
®ê
ë K 2CO3
ë KHCO3

Nhiệm vụ 3: Biến ê


n

éCaCO3 CO2 éCa(HCO3 )2
¾¾¾
®ê
ë BaCO3
ë Ba(HCO3 )2

Nhiệm vụ 4: Biến ê
a

Ví dụ 11: Sục khí CO2 vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2
0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:

a

a+ 0,5

1,3

n

CO

2

Giá trị của V là
A. 300

B. 400

C. 250


D. 150

Trích đề thi THPT Quốc Gia 2016 – Bộ Giáo Dục
Định hướng tư duy giải
+ Tại vị trí n CO2 = 0,03 ¾¾
® n ¯ = 0,03(mol)
+ Phân chia nhiệm vụ CO2

¾¾
® 0,13 = 0,1V + 0,2V + (0,1V- 0,03) ¾¾
® V = 0,4(l) = 400(ml)
Ví dụ 12: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 . Cho m gam NaOH vào A sau đó sục
CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình vẽ).

Giá trị của a + m là:
A. 20,8

B. 20,5

C. 20,4

D. 20,6

Định hướng tư duy giải :
Lượng kết tủa chạy ngang (không đổi ) là quá trình NaOH ¾¾
® NaHCO3


n


n

n

Max
Do đó ta có ngay: m = 0,5.40
= 20

Lượng kết tủa chạy đi xuống (giảm) là quá trình BaCO3 ® Ba(HCO3 )2

¾¾
®
x a=

1,3 - 0,5
= 0, 4 ¾¾
® m + a = 20, 4
2

Ví dụ 13: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta -quan sát

Nhiệm vụ 1

Nhiệm vụ 2

hiện tượng theo đồ thị
0,1hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).

0,45


0,5

5

n

n

OH

CO2

Giá trị của x là :
A. 0,12(mol)

B. 0,11(mol)

C. 0,13(mol)

D. 0,10(mol)

Định hướng tư duy giải :
Nhiệm vụ 1 : n¯Max = 0,15(mol) ® n Ca(OH) = 0,15(mol)
2
Lượng kết tủa không đổi là (Nhiệm vụ 2 và 3) :

[0,15;0, 45] ® n NaOH = n NaHCO

3


= 0, 45 - 0,15 = 0,3(mol)

Nhiệm vụ 4: n ¯Tan = 0,5 - 0, 45 = 0,05(mol)
pu
Vậy ta có : nSau
= x = n¯Max - n ¯Tan = 0,15 - 0,05 = 0,1(mol)
¯

Dạng 6. Bài toán cho kiềm (KOH,NaOH) vào dung dịch chứa Zn2+
Khi cho kiềm (KOH, NaOH ) vào dung dịch chứa Zn2+ ta hãy xem như OH- làm
hai nhiệm vụ :
Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa lên cực đại.
Nhiệm vụ 2: Hòa tan kết tủa.
Chú ý : Tỷ lệ mol đều là 1 : 2


n
n

Ví dụ 14 : Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo
hình vẽ bên.(số liệu tính theo đơn vị mol).

0,4

x

2,6

n


4

x
3

n

OH

OH

-

-

Giá trị x là :
A. 0,3

B. 0,4

C. 0,2

D. 0,25

Định hướng tư duy giải :
Từ hình vẽ ta thấy với n OH- = 3(mol) thì OH - hoàn thành cả hai nhiệm vụ .
Do đó n Max
Zn(OH)2 =


3
= 0, 75(mol)
4

Khi n OH- = 2, 6(mol)
Ta có 2, 6 = 2n ¯Max + 2(n ¯Max - x) = 2.0, 75 + 2(0, 75 - x) ® x = 0, 2

! "#$#%
NV1

NV 2

Ví dụ 15: Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo
hình vẽ bên( số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị x là :
A. 3,4

B. 3,2

C. 2,8

D. 3,6

Định hướng tư duy giải :
Từ hình vẽ ta thấy với n OH - = 4(mol) thì OH - hoàn thành cả hai nhiệm vụ .


n
n


Max

Do đó n

n

Max
Zn(OH) 2

=

4
= 1(mol)
4

Khi n OH- = x(mol)

0,4
! "#
#$##
%
NV1
NV 2
Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2
0,6

Ta có x = 2n ¯Max + 2(n ¯Max - 0, 4) = 2.1 + 2(1 - 0, 4) ® x = 2 + 1, 2 = 3, 2(mol)

Nhiệm vụ 3

1,4

2,2

n

OH

-

ìïH +
Dạng 7. Bài toán cho kiềm (KOH,NaOH) vào dung dịch chứa í
2+
ïî Zn

n

OH

-

ìïH +
ta hãy xem như OH 2+
ïî Zn

Khi cho kiềm (KOH,NaOH ) vào dung dịch chứa í
làm các nhiệm vụ sau :
Nhiệm vụ 1: Trung hòa lượng axit H +
Nhiệm vụ 2: Đưa kết tủa lên cực đại.
Nhiệm vụ 3: Hòa tan kết tủa.


Ví dụ 16: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a
mol HCl và b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu
tính theo đơn vị mol):


n
Tổng giá trị củaba + b là
A. 1,4
B. 1,6
0,5b
Định hướng tư duy giải:
Dễ thây n H + = a = 0, 6(mol)

C. 1,2

D. 1,3

1,6

0,4

Khi n OH- = 2, 2 ® 2, 2 = 0,6 + 2b
- 0, 4) ® b = 0,6(mol)
! + 2(b
!
"#$#
%
Trung Hòa


NV2

n

OH

-

NV3

Ví dụ 17: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
HCl và b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính
theo đơn vị mol) :

Tỷ lệ a : b là :
A. 3 : 2
B. 2 : 3
Định hướng tư duy giải :

C. 1 : 1

Dễ thây n H+ = a = 0,4(mol)
Khi n OH- = 1,6 ® 1,6 = 0,4
! + 2(b - 0,5b) = 0,4 + 3b ® b = 0,4(mol)
! + 2b
NV 1

Vậy

NV2


¾¾
®a : b = 0,4: 0,4 = 1:1

"#$#%
NV3

D. 2 : 1.


n
n
n

aBài tập rèn luyện
Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí
0,24
0,06
xnghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).
x
0,24

0,42

0,48
0,64

x

n n -n

OH

OH

-

OH

Giá trị của x là:
A. 0,412
B. 0,426
C. 0,415
D. 0,405
Câu 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là :
A. 0,18
B. 0,17
C. 0,15
D. 0,14
Câu 3 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là:
A. 0,80

B. 0,84

C. 0,86


D. 0,82


n
nn
b

Câu 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

a

0,5a

0,36

x
0,2

x

y
y

n
1,0 n
n OH

OH


-

OH

Biểu thức liên hệ giữa x và y là :
A. 3y – x = 1,44
B. 3y – x = 1,24
C. 3y + x = 1,44
D. 3y + x = 1,24
Câu 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Tỷ lệ x : y là :
A. 7 : 8
B. 6 : 7
C. 5 : 4
D. 4 : 5
Câu 6: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :

Giá trị của a + b là :
A. 0,3

B. 0,25

C. 0,4

D. 0,35



n

n

Câu 7: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3
và HCl,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị
mol). 0,4

0,1

x
0,4

Giá trị của x là :
A. 0,35

B. 0,30

n

1,11,6

0,2
C. 0,25

OH

-


D. 0,20

Câu 8: Cho từ từ KOH vào dung dịch chứa a mol HNO3 và b mol Al2(SO4)3.Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị hình vẽ sau:

Tổng giá trị của a + b là:
A. 0,6
B. 0,5
C. 0,7
D. 0,8
Câu 9: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau
phản ứng thấy dung dịch có khối lượng không thay đổi và thu được 6,272 lít (đktc)
hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2.Tỷ khối của Z so với mêtan là 135/56. Người ta đổ
từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng đồng thời đun nóng nhẹ thấy
lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình hình vẽ bên dưới (đơn vị mol):

Giá trị của a là:
A. 1,8

B. 1,6

C. 1,7

D. 2,0


n

0,1


n

n

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn0,7
25,3 gam hỗn hợp A gồm Na, BaO, Al trong nước dư
a
thu được 8,96 (lít,đktc) khí H2 và dung dịch B, người ta nhỏ từ từ dung dịch HCl
vào B thấy lượng 0,5a
kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ bên dưới (đơn vị: mol).

x

0,7

nHCl

1,5

x1,2

nn

CO2
CO2

Phần trăm khối lượng của O trong A là x%. Giá trị của x gần nhất với:
A. 5%
B. 6%
C. 7%

D. 8%
Câu 11: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
bên (tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là :
A. 1,8(mol)
B. 2,2(mol)
C. 2,0(mol)
D. 2,5(mol)
Câu 12: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
bên(số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là :
A. 0,1(mol)

B. 0,15(mol)

C. 0,18(mol)

D. 0,20(mol)


n
n
Câu 13: Sục CO

n

2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
bên(số liệu tính

theo
đơn vị mol).
x

x

x

0,2
0,3
0,6a a

1.3
2a

n
1,2
0,83
n
OH

CO2

n

CO2

Giá trị của x là :
A. 0,60(mol)
B. 0,50(mol)

C. 0,42(mol)
D. 0,62(mol)
Câu 14: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát
hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là:
A. 0,45(mol)
B. 0,42(mol)
C. 0,48(mol)
D. 0,60(mol)
Câu 15: Cho NaOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo
hình vẽ bên (số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị x là :
A. 0,32

B. 0,42

C. 0,35

D. 0,40


n

n

Câu 16: Cho NaOH vào dung dịch chứa ZnSO4 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo
hình vẽ bên.(số liệu tính theo đơn vị mol) .


x

x

0,5x
0,2
5

0,45 1.8

2,45

n

OH

-

n
H

O

-

Giá trị x là :
A. 0,5
B. 0,4
C. 0,6
D. 0,7

Câu 17. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
HCl và x mol ZnSO4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu
tính theo đơn vị mol):

Giá trị của x (mol) là :
A. 0,4
B. 0,6
C. 0,65
D. 0,7
Câu 18: Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn theo đồ thị bên (số mol các chất tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là
A. 0,84
B. 0,80
C. 0,82
D. 0,78
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Câu 19: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau


Tỉ lệ b : a là
A. 3 : 5
B. 4 : 3
C. 2 : 1
D. 4 : 5.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Câu 20: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2), kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Soá mol Al(OH) 3

0,2
0

0,1

0,3

0,7

Soá mol HCl

Vậy tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3.
B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 2 : 1.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Câu 21. Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung
dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào
dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau :

Giá trị của x là ?
A. 32,4.
B. 27,0.
C. 20,25.
D. 26,1.
Trích đề thi thử THPT Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa – 2016
Câu 22: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol

H2SO4 và b mol Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


Số mol
CaCO3

x

15x

Số mol CO2

Tỉ lệ a : b là
A. 8 : 1
B. 2 : 1
C. 1 : 1.
D. 4 : 5
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O thu được dung dịch A. Sục khí
CO2 vào dung dịch A, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như
sau:

Giá trị của x là:
A. 0,025
B. 0,020
C. 0,050
D. 0,040
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Câu 24: Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


Dựa vào đồ thị trên, khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết
tủa xuất hiện tương ứng là
A. 0,85 mol
B. 0,45 mol
C. 0,35 mol
D. 0,50 mol
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong


Số mol CaCO3

Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp Na2SO4 và
Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol
Ba(OH)2 như sau

0,5
0,2
0

Số mol CO2

a

b

Dựa vào đồ thị hãy xác định giá trị của x là
A. 0,40 (mol) B. 0,30 (mol) C. 0,20 (mol) D. 0,25 (mol)
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Câu 26: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp có chứa 0,3 mol NaOH,

0,1 mol KOH và Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau :

Giá trị của a :b là :
A. 4:5
B. 3:4
C. 2:3
D. 3:5
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Câu 27: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa
Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn
bằng đồ thị sau:


Số mol kết tủa

0,5

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung
dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
0,05
Trích đề thi thử THPT Quỳnh Lưu – 2016
Khi sục từ từ
hỗn HCl
hợp gồm a mol NaOH và b
0,3đến dư CO2 vào dung
0,5 dịch

0 Câu 28:0,1
Số mol
mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau

n¯CaCO3

0

0,5

1,4

nCO2

Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3.
B. 2 : 3.
C. 5 : 4.
D. 4 : 5.
Trích đề thi thử THPT Quỳnh Lưu – 2016
Câu 29: Dung dịch X chứa X mol NaOH và y mol Na2ZnO2, dung dịch Y chứa z
mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 trong đó (x<2z). tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X
Thí nghiệm 2: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y
Kết quả hai thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trí của y và t lần lượt là
A. 0,075 và 0,10
B. 0,075 và 0,05
C. 0,15 và 0,05

D. 0,15 và 0,10
Trích đề thi thử THPT Chuyên Đại Học Vinh – 2016


Đáp án và giải chi tiết
Câu 1: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Từ đồ thị ta dễ thấy: a = n ¯Max =

x
3

x x
Khi đó ta có: n OH- = 0, 48 = 3. + ( - 0,06) ® x = 0, 405(mol)
3 "
3#$#%
!
NV1

NV2

Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Từ đồ thị ta dễ thấy tại vị trí : n OH- = 0,24 ® n ¯ = 0,08
Khi đó ta có : n OH- = 0,64 = 3.x
! + (x - 0,08) ® x = 0,18(mol)
NV1

"#$#
%

NV2

Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

0, 42
= 0,14(mol)
3
= x = 0,24.3
- 0,14) ® x = 0,82(mol)
!"# + (0,24
!$
$"$$
#

Từ đồ thị ta dễ thấy tại vị trí : n OH- = 0, 42 ® n ¯ =
Khi đó ta có : n OH-

NV1

NV2

Câu 4: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

x
ì
ïïn OH- = x ® n ¯ = 3 (mol)
Từ đồ thị ta dễ thấy tại vị trí: í
ïn Max = 0,36 = 0,12(mol)

ïî ¯
3
x
Khi đó ta có: n OH- = y = 0,12.3
! + (0,12 - 3 ) ® 3y + x = 1, 44(mol)
"#$#%
NV1
NV2

Câu 5: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

ì x = 3a
ï
Từ đồ thị ta dễ thấy : í y = 3.a + (a - 0,5a) ® y = 3,5a(mol)
! "#$#
%
ïî
NV1
NV2
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Từ hình vẽ ta thấy ngay: n H+ = 0,2 ® a = 0,1
Lại có : n OH- = 1 = 0,2
! + (b - 0) ® a = 0,2(mol)
! + 3b
NV1

NV2


"#$
NV3

®

x 6
=
y 7


¾¾
® a + b = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol)
Câu 7: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Từ hình vẽ nhiệm vụ của OH - là :

n OH- = 1,6 = 0,
2 + 3.0,
4 + (0, 4 - x)
!
!
"
#$#
%
NV1

NV2

® x = 0, 2(mol)


NV3

Câu 8: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay a = 0,4 (mol)
Ta lại có : n OH- = 0,4 + 2b.3 + (2b - 0,1) = 1,1 ® b = 0,1(mol)

® a + b = 0,5

Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
ph∂n ¯ng
Vì mSau
= Const ® mAl = m Z =
dd

6, 272
135
.16.
= 10,8(gam)
22, 4
56

ì NO : 0,13
0,4.3 - 0,13.3 - 0,15
BTE
¾¾¾
® n NH4 NO3 =
= 0,0825(mol)
8

î NO2 : 0,15

Ta có: Z í

Khi cho NaOH vào có nhiều cách mò ra đáp án tuy nhiên nhanh nhất là hãy tự hỏi
Na trong NaOH đi đâu rồi?Từ đồ thị có ngay :
BTNT.Al
n Al(OH)3 = 0,3 ¾¾¾¾
® n NaAlO2 = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)
BTNT.Na
Khi đó : ¾¾¾¾
® n NaNO3 = 1,5825 - 0,1 = 1,4825(mol)
BTNT.N
Và ¾¾¾¾
® a = 1,
28 = 1,845(mol)
!
"4825
#$ + 0,0825
"#$ + 0,
NaNO3

NH3

NO,NO2

Câu 10: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Nhìn vào đồ thị ta thấy khi n HCl = 0,7 thì lượng kết tủa Al(OH)3 đã bị tan một


ì Na, Ba, Al
phần. Khi đó, A í
îO : a(mol)
BTNT.(Al+Clo)
¾¾¾¾¾¾
®0,7 = 2a + 0,2.4 - 0,1.3 ® a = 0,1 ® %O = 6,32%

Các bạn cũng có thể tư duy theo kiểu BTĐT như sau :
Khi cho A vào nước thì :
a mol O tạo ra 2a mol điện tích âm
0,4 mol H2 tạo ra 0,4.2 = 0,8 mol điện tích âm.
Khi cho HCl vào thì lượng điện tích âm trên sẽ được thay bởi Cl- và chạy vào
BTDT
Al(OH)3 (0,1 mol) và ¾¾¾
®2a + 0,4.2 = 0,7 + 0,1.3 ¾¾
®a = 0,1
Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải :


Theo hình vẽ : n ¯Max = a ® n Ba(OH) = a
2
Khi phản ứng kết thúc:

ìïn Ba (HCO3 )2 = 0,5a BTNT.C
BTNT.Ba
n BaCO3 = 0,5a ¾¾¾¾
®í
¾¾¾¾
®1,5a = 1,5 ® a = 1

n
=
0,5a
ïî BaCO3
BTNT.(C+ Ba)
Tại x ta có : ¾¾¾¾¾
® n Ba(HCO3 )2 = a = 1 ® x = 2(mol)

Câu 12: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải :
Theo hình vẽ : n ¯Max = 0,7 ® n Ba(OH) = 0,7
2
Khi n ¯Max thì n CO 2 = 0, 7 → lượng kết tủa bị tan là 1,2 – 0,7 =0,5(mol)
Vậy khi n CO2 = 1,2 ® n ¯ = x = 0,7 - 0,5 = 0,2(mol)
Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải :
Theo hình vẽ tại vị trí : n CO = 1, 2 = n ¯Max + (n ¯Max - 0, 2) ® n ¯Max = 0,7(mol)
2
Khi đó : n CO = 0,8 = n ¯Max + (n ¯Max - x) ® x = 2.n ¯Max - 0,8 = 0,6(mol)
2
Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải :
Nhiệm vụ 1 : n¯Max = a(mol) ® n Ca(OH) = a(mol)
2
Lượng kết tủa không đổi là (Nhiệm vụ 2 và 3) :

[a ;2a ] ® n NaOH = n NaHCO

3


= 2a - a = a(mol)

Nhiệm vụ 4 hòa tan hết kêt tủa: n ¯Tan = a(mol)
Vậy ta có : a + a + a = 3 ¾¾
® a = 1 ¾¾
® x = 0,6a = 0,6(mol)
Câu 15: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải :

é0,3(mol)
Từ hình vẽ ta thấy với n OH- = ê
ë1,3(mol)
0,3
thì lượng kết tủa như nhau bằng
= 0,15(mol) .
2
Ta thấy : n Max
Zn(OH)2 = x (mol)
Khi n OH- = 1,3(mol)
Ta có 1,3 = 2n ¯Max + 2(n ¯Max - 0,15) = 2.x + 2(x - 0,15) = 4x - 0,3 ® x = 0,4(mol)
! "##$##
%
NV1

NV 2


×