Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đầy đủ các dạng bài tập Oxi luu huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.44 KB, 6 trang )

Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛

CHƯƠNG 6:

NHÓM OXI

HOÀN THÀNH CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Dạng 1. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng
Bài 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) giữa axit H2SO4 loãng với:
1. Fe + H2SO4  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Cu + H2SO4  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. FeO + H2SO4  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Fe3O4 + H2SO4 

...................

5. FexOy + H2SO4  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6. Na2CO3 + H2SO4  . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7. FeCO3 + H2SO4  . . . . . . . . . . . . . . . . .
8. FeS + H2SO4  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
9. FeS2 + H2SO4  . . . . . . . . . . . . . . . . . .
10. BaCl2 + H2SO4  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài 2. Viết phản ứng xảy ra khi cho các chất sau tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (sản phẩm khử là SO2)
1. Fe + H2SO4 đặc  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Ag + H2SO4 đặc  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. CuO + H2SO4 đặc  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Fe2O3 + H2SO4 đặc  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5. FeO + H2SO4 đặc  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6. FexOy + H2SO4 đặc  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


7. FeCO3 + H2SO4 đặc  . . . . . . . . . . . . . . . . .
8. FeS + H2SO4 đặc  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
9. Cu2S + H2SO4 đặc  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
10. FeS2 + H2SO4 đặc  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài 3. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau:
a. Fe  FeS  SO2  Na2SO3  SO2  S  H2S  H2SO4  H2
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
b. H2S  Na2S  FeS  H2S  SO2  H2SO4  SO2
..........................................................................................
..........................................................................................
1


Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛

..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
c. SO2  SO3  H2SO4.nSO3  H2SO4  NaHSO4  Na2SO4
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................

..........................................................................................
Bài 4. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau :
a. KMnO4  O2  SO2  Na2SO3  BaSO3
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
b. FeS2  SO2  H2SO4  CuSO4  Cu  CuSO4
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
d. H2S  S  SO2  NaHSO3  Na2SO3  Na2SO4
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
III. BÀI TẬP TOÁN
1. Các dạng bài tập
Dạng 1. Bài tập về H2S và muối sunfua.
Bài 1. Cho hỗn hợp gồm FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 22,4 lít khí (đktc). Dẫn hỗn hợp khí
này đi qua dung dịch Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 thu được 38,4 g kết tủa.
a. Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Tính % V mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp rắn ban đầu.
Bài 2: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 1,6 gam S trong bình kín, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp A. Cho A vào 500 ml dung dịch HCl thì thu được hỗn hợp khí X bay ra và dung dịch B.
a. Tính thành phần % thể tích của hỗn hợp khí X.
b. Nếu trung hòa HCl dư trong dung dịch B phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tính nồng độ mol của

dung dịch HCl đã dùng.
Bài 3. Nung nóng 26 gam hỗn hợp A gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí, thu được chất rắn B.
Cho B tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 7,84 lit hỗn hợp khí C (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí
C rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 37,5 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml), thu được dung dịch D.
2


Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛

a. Xác định % khối lượng các chất trong A, B, C.
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch D. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 4. Nung 22,4 gam kim loại M hoá trị II với S (dư), thu được chất rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HCl (dư),
thu được khí B và 6,4 gam bã rắn. Đốt cháy bã rắn trong oxi (vừa đủ), thu được khí C. Khí C phản ứng vừa đủ
với khí B. Xác định kim loại M.
Dạng 2. Phản ứng của H2SO4 loãng với kim loại và oxit kim loại
Bài 1. Hòa tan hết 1,2 gam kim loại X hóa trị II vào 150 ml dung dịch H 2SO4 loãng 0,3 M, sau đó thêm 60 ml
dung dịch KOH 0,5 M để trung hòa axit dư. Xác định kim loại X.
Bài 2. Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại M hoá trị II và Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Khi phản
ứng kết thúc, thu được 8,96 lít khí (đktc).
a. Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và tính thể tích dung dịch H 2SO4 2 M tối thiểu cần dùng
b. Xác định M biết rằng trong hỗn hợp đầu tỉ lệ số mol M:Al = 1 : 2
Bài 3. Hoà tan một oxit kim loại hoá trị 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10% thu được một dung dịch
muối có nồng độ 11,8%. Xác định oxit kim loại đó.
Bài 4. Cho 0,78 gam hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch loãng chứa 0,05 mol H 2SO4 thu được dung dịch A .
a. Chứng minh rằng H2SO4 có dư để hoà tan hết hỗn hợp kim loại
b. Thêm dung dịch chứa 0,11 mol NaOH vào dung dịch A thấy sinh ra 1,36 gam kết tủa. Xác định thành phần %
hỗn hợp ban đầu.
Dạng 3. Phản ứng của H2SO4 đặc

Bài 1. Cho 13,6 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì cần 91,25 gam dung dịch HCl 20%.
a. Tính nồng độ % của các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng.
b. Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng, dư rồi cho khí sinh ra tác dụng hết với 64 ml dung
dịch NaOH 10% (D = 1,025 g/ml) thì thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l các muối trong dung dịch A.
Bài 2. Cho 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 4,48
lit khí (đktc). Phần không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng ra 2,24 lit khí (đktc). Tìm kim loại R
Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại M trong H 2SO4 đặc, nóng, dư. Lượng khí SO2 thoát ra được hấp thụ
hoàn toàn bởi 45 ml dung dịch NaOH 0,2 M thấy tạo ra 0,608 gam muối. Xác định kim loại M.
Bài 4. Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 12 gam gồm Fe và
các oxit. Hòa tan hết X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Tìm giá trị của m.
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn một oxit FexOy bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 (ở đktc), phần dung dịch
chứa 120 g một muối sắt duy nhất. Xác định công thức của oxit sắt.
Bài 6. Cho 1,26 gam hỗn hợp Mg và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng,
dư thu được 0,015 mol một trong các sản phẩm là H2S, S hoặc SO2.
a. Xác định sản phẩm tạo thành.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% đã dùng (D = 1,84 g/ml).
2. Trắc nghiệm
Câu 1: Cho 10,4 g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6 g S. % khối lượng của Fe và Mg trong hỗn
hợp đó là:
A. 52,76% và 47,24%
B. 53,85% và 46,15%
C. 63,8% và 36,2%
D. 72% và 28%
Câu 2: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,8 g bột Fe và 0,8 g bột S. Lấy sản phẩm thu được cho vào 20 ml dung dịch
HCl (vừa đủ) thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Khối lượng của hỗn hợp khí
và nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng lần lượt là:
A. 1,2 g và 0,5 M
B. 1,8 g và 0,25 M
C. 0,9 g và 0,5 M
D. 0,9 g và 0,25 M

Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS hoà tan vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc). Dẫn hỗn
hợp này qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thu được 47,8 g kết tủa đen. Thành phần % theo khối lượng của Fe và FeS
trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 25,2%; 74,8%
B. 32%; 68%
C. 24,14%; 75,86%
D. 60%; 40%
Câu 4: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí (ở đktc) có tỷ
khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của Fe và FeS ban đầu là:
A. 39,16 và 60,84
B. 50 và 50.
C. 35 và 65.
D. 45 và 55.

3


Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛

Câu 5: Đốt 8,96 lit khí H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (D = 1,28) thu
được 46,88 g muối. Thể tích dung dịch axít đủ làm mất màu hoàn toàn 50 g dung dịch Br 2 8%.
A. 100 ml
B. 120 ml
C. 80 ml
D. 90 ml
Câu 6: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3 M. Muối tạo thành sau phản ứng là:
A. Na2SO3
B. NaHSO3

C. Na2SO4
D. Hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3
Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 g SO 2 vào dung dịch NaOH 1 M, sau phản ứng thu được 11,5 g muối. Thể tích
dung dịch NaOH cần dùng là:
A. 150 ml
B. 200 ml
C. 250 ml
D. 275 ml
Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 g dung dịch NaOH tạo ra dung dịch X.
Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là:
A. 20,8
B. 23
C. 25,5
D. 25,2
Câu 9: Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br 2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl 2 dư
thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là:
A. 0,112 lit
B. 1,12 lit
C. 0,224 lit
D. 2,24 lit
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một chất X thu được 6,4 gam SO 2 và 1,8 gam H2O. Công thức phân tử X là:
A. H2SO3
B. H2S
C. H2SO4
D. Một chất khác
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm SO2 và O2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1 đi qua V2O5 xúc tác, đun nóng thu được hỗn hợp Y
có khối lượng 19,2 gam. Hoà tan Y vào nước sau đó thêm Ba(NO 3)2 dư thu được 37,28 gam kết tủa. Hiệu suất
phản ứng giữa SO2 và O2 là:
A. 40%
B. 75%

C. 80%
D. 60%
Câu 12: Hoà tan V lít SO2 trong H2O. Cho nước Br2 vào dung dịch cho đến khi xuất hiện màu nước Br 2, sau đó
cho thêm dung dịch BaCl2 cho đến dư. Lọc và làm khô kết tủa thì thu được 1,165 gam chất rắn. V có giá trị là:
A. 0,112 lit
B. 0,224 lit
C. 0,336 lit
D. 0,448 lit
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam chất A là một sunfua của kim loại (toàn bộ S có trong muối chuyển thành
khí SO2). Dẫn khí thu được sau phản ứng đi qua dung dịch nước Br 2 dư sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl 2 dư thu
được 4,66 g kết tủa. Thành phần phần trăm của lưu huỳnh trong A là:
A. 36,33%
B. 46,67%
C. 53,33%
D. 26,66%
Câu 14: Sau khi hoà tan 8,45 g oleum A vào nước được dung dịch B. Để trung hoà dung dịch B cần 200 ml dung
dịch NaOH 1 M. Công thức của B là:
A. H2SO4.10SO3
B. H2SO4.5SO3
C. H2SO4.3SO3
D. H2SO4.2SO3
Câu 15: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14) với 400 g dung dịch BaCl2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa
và các chất trong dung dịch thu được là:
A. 46,6 g và BaCl2 dư
B. 46,6 g và H2SO4 dư
C. 23,3 g và H2SO4 dư
D. 23,3 g và BaCl2 dư
Câu 16: Cho 427,5 g dung dịch Ba(OH) 2 20% vào 200 g dung dịch H 2SO4. Lọc bỏ kết tủa, để trung hoà nước lọc
cần 125 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28). Nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu là:
A. 51%

B. 40%
C. 49%
D. 53%
Câu 17: Cho 200 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1 M và H 2SO4 0,5 M. Thể tích dung dịch chứa đồng thời
NaOH 1 M và Ba(OH)2 2 M. Cần lấy để trung hoà vừa đủ dung dịch axit đã cho là:
A. 100 ml
B. 90 ml
C. 120 ml
D. 80 ml
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 3,22 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ H 2SO4 loãng thấy thoát ra
1,344 lit H2 (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 10,27 g
B. 8,98 g
C. 7,25 g
D. 9,52 g
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, cô cạn thu được 31,3 gam muối. Giá trị của
m là:
A. 11,2 gam
B. 22,4 gam
C. 16,65 gam
D. 14,4 gam
Câu 20. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được
2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,48 gam.
B. 97,80 gam.
C. 88,20 gam.
D. 101,68 gam.
Câu 21. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong
không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là:

4


Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛

A. Hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
B. Hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. Hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
D. Fe2O3.
Câu 22: Nung nóng 3,72 gam hỗn hợp Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hoà tan
hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 2,4 và 1,32
B. 2,3 và 1,42
C. 2,6 và 1,12
D. 2,7 và 1,02
Câu 23: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong
dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO 4 10% (D = 1,2 g/ml). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO 4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là:
A. 700 ml
B. 800 ml
C. 600 ml
D. 500 ml
Câu 24: Nung nóng 17,7 g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư (hiệu suất phản ứng là 100%). Hoà
tan hoàn toàn chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch H 2SO4 loãng 1 M thấy có 6,72 lít khí (đktc) bay ra
và sau phản ứng lượng axit còn dư 10%. Khối lượng mỗi kim loại Zn, Fe và thể tích dung dịch H 2SO4 ban đầu là:
A. 36,72%; 63,28% và 300 ml
B. 48,2%; 51,8% và 250 ml

C. 52,1%; 47,9% và 400 ml
D. Kết quả khác.
Câu 25: Đốt 13 g bột một kim loại hoá trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối
lượng 16,2 g (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là:
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Ca
Câu 26: Cho 12 gam kim loại hoá trị 2 tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng thu được 11,2 lít khí (đktc).
Kim loại đó là:
A. Ca
B. Fe
C. Zn
D. Mg
Câu 27. Khi hoà tan b gam oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit H 2SO4 15,8% thu được
dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Vậy kim loại đó là:
A. Ca
B. Ba
C. Be
D. Mg
Câu 28. Hoà tan hết m gam một kim loại bằng dung dịch H 2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 5m gam muối khan. Kim loại trên là:
A. Kim loại hoá trị III
B. Kim loại hoá trị I
C. Mg
D. Zn
Câu 29. Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng sinh ra khí A và dung dịch B. Cho khí
A hấp thụ hoàn toàn bởi NaOH dư tạo ra 12,6 g muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 g muối
khan. Công thức của oxit sắt FexOy là:
A. FeO

B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Tất cả đều sai
Câu 30. Hoà tan hoàn toàn 1,08 g kim loại M trong H 2SO4 đặc nóng, lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn
bởi 45 ml dung dịch NaOH 0,2 M thấy tạo ra 0,608 g muối. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Cu
D. Ag
Câu 31. Hoà tan 0,54 g kim loại có hoá trị n không đổi trong 100 ml dung dịch H 2SO4 0,4 M. Để trung hoà lượng
H2SO4 dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Kim loại M là :
A. Zn
B. Mg
C. K
D. Al
Câu 32. Cùng một lượng R khi hoà tan hết bằng dung dịch HCl và H 2SO4 đặc, nóng thì lượng SO2 gấp 48 lần H2
sinh ra. Mặt khác, khối lượng muối clorua bằng 63,5% khối lượng muối sunfat. R là:
A. Mg
B. Fe
C. Al
D. Zn
Câu 33. Cho 6,72 g Fe tác dụng với 0,3 mol dung dịch H 2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO 2. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được:
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
B. 0,06 mol Fe2(SO4)3
C. 0,12 mol Fe2(SO4)3
D. Kết quả khác
Câu 34. Cho 17,6 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H 2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48
lit khí (đktc) phần không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng giải phóng ra 2,24 lit khí (đktc). Kim loại R là:
A. Mg

B. Pb
C. Cu
D. Ag
Câu 35: Một dung dịch chứa 3,82 gam hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm và kim loại hoá trị 2, biết khối
lượng nguyên tử của kim loại hoá trị 2 hơn kim loại kiềm là 1 đvC. Thêm vào dung dịch 1 lượng BaCl 2 vừa đủ thì
thu được 6,99 g kết tủa, khi cô cạn dung dịch thu được m gam muối. 2 kim loại và giá trị m là:
A. Na, Mg; 3,07 gam
B. K, Ca ; 2,64 gam
C. Na, Mg; 4,32 gam
D. K, Ca; 3,91 gam
5


Chuyªn ®Ò Oxi – Lu huúnh

≛§H≛

6



×