Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA TRONG KINH DOANH NÔNG sản và PHÂN bón tại CÔNG TY TNHH MTV NGỌC bắc SANG và một số KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 62 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –
MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN 1

HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA TRONG KINH
DOANH NÔNG SẢN VÀ PHÂN BÓN TẠI
CÔNG TY TNHH MTV NGỌC BẮC SANG
VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

GVHD: ThS LƯU THANH
THỦY SVTH: TRẦN THỊ THU
THẢO MSSV: 182100315
LỚP: 18DBH1
HỆ: CHÍNH QUY

TP HỒ CHÍ MÍNH, NGÀY 23 THÁNG 2 NĂM 2020


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN 1

HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA TRONG KINH
DOANH NÔNG SẢN VÀ PHÂN BÓN TẠI
CÔNG TY TNHH MTV NGỌC BẮC SANG
VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN


GVHD: ThS LƯU THANH THỦY
SVTH: TRẦN THỊ THU THẢO
MSSV: 1821000315
LỚP: 18DBH1
HỆ: CHÍNH QUY

TP HỒ CHÍ MÍNH, NGÀY 23 THÁNG 2 NĂM 2020


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian thực hiện đề tài “Hoạt động kiểm tra
trong kinh doanh nông sản và phân bón tại Công ty TNHH
MTV Ngọc Bắc Sang và một số kiến nghị hoàn thiện”, mặc
dù gặp nhiều khó khăn nhưng nhờ sự giúp đỡ của các anh
chị trong công ty và sự hướng dẫn của cô Lưu Thanh Thủy,
tôi đã nộp bài báo cáo đúng hạn.
Là một sinh viên năm hai, kiến thức chuyên ngành còn
chưa sâu cộng với thời gian thực tập trong thời gian ngắn
nên đề tài báo cáo còn nhiều thiếu sót, không thể tránh khỏi
một số hạn chế. Vì thế tôi rất mong nhận sự góp ý của các
thầy cô giáo để bài báo cáo hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn quý Công ty TNHH
MTV Ngọc Bắc Sang đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập
tại đơn vị. Và đặc biệt tôi xin trân rọng cảm ơn giảng viên
hướng dẫn ThS. Lưu Thanh Thủy đã tận tình giúp đỡ tôi
thực hiện và hoàn thành báo cáo này.
Xin chân thành cảm ơn!



LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng báo cáo Thực hành nghề nghiệp 1 “Hoạt
động kiểm tra trong kinh doanh nông sản và phân bón tại
Công ty TNHH MTV Ngọc Bắc Sang và một số kiến nghị
hoàn thiện” là do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong báo cáo là trung thực, không sao
chép dưới bất kì hình thức nào. Tôi chịu hoàn toàn trách
nhiệm nội dung của bài báo cáo Thực hành nghề nghiệp
này.

Đăksong, Ngày 29 tháng 03 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Thu Thảo


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Công ty TNHH MTV Ngọc Bắc Sang xác nhận sinh viên
Trần Thị Thu Thảo, MSSV: 1821000315, Trường Đại học
Tài Chính – Marketing đã thực tập tại công ty từ ngày
22/2/2020 – 19/3/2020
Ở bộ phận: ...........................................................................
.............................................................................................
Về thái độ: ..........................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
Về năng lực: .......................................................................
.............................................................................................

.............................................................................................
Về kỹ năng: .........................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
Người

hướng

dẫn

.................................................

thực

tập:

Chức

vụ:

..............................................................................
SĐT liên hệ: ........................................................................
Các số liệu thông tin trong bài báo cáo là hoàn toàn chính
xác.
Đăksong, Ngày….. tháng 03 năm
2020 (Xác nhận của đơn vị thực tập)
Tổng giám đốc


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................

TP.HCM, ngày…..tháng 03 năm 2020
(Xác nhận của giảng viên hướng dẫn)

ThS LƯU THANH THỦY


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2- 1: Sơ đồ nhân lực của Công ty TNHH MTV Ngọc
Bắc Sang................................................................................................. 18
Bảng 2- 2 Danh mục thiết bị................................................................... 20
Bảng 2- 3: Cơ cấu vốn của Công ty TNHH MTV Ngọc Bắc
Sang........................................................................................................ 20
Bảng 2- 4: Kết quả hoạt động kinh doanh 2017 – 2019.........................25
Bảng 2- 5: Phiếu quan sát....................................................................... 28


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1- 1: Sơ đồ vòng phản hồi kiểm tra..................................................6
Hình 1- 2 Tiến trình thực hiện chức năng kiểm tra điều
chỉnh.......................................................................................................11
Hình 1- 3: Tiến trình kiểm tra dự phòng.................................................12


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM
TRA................................................................................................................. 4
1. Khái niệm............................................................................................. 4
1.1 Khái niệm kiểm tra......................................................................... 4
1.2 Khái niệm hoạt động kinh doanh.................................................... 4
1.3 Phân loại kiểm tra............................................................................................ 4

2................................................................................................................C
ác nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm tra và quy trình
thực hiện................................................................................................... 6
2.1 Các nguyên tắc.................................................................................................. 6
2.2 Quy trình thực hiện......................................................................................... 9
2.2.1 Thiết lập các tiêu chuẩn..................................... 9
2.2.2 Đo lường kết quả........................................................10
2.2.3 Sửa chữa sai lỗi........................................................... 10
2.2.4 Kiểm tra dự phòng.....................................................11

3.


Mục đích và ý nghĩa của công tác kiểm tra đối với các

hoạt động của doanh nghiệp................................................................... 12
3.1 Mục đích:......................................................................................................... 12
3.2 Vai trò:............................................................................................................... 12
3.3 Ý nghĩa.............................................................................................................. 13

4. Vai trò của công tác kiểm tra trong doanh nghiệp............................... 13
5. Nội dung cơ bản công tác kiểm tra của doanh nghiệp........................14
5.1 Đặc điểm.......................................................................................................... 14
5.2 Mục tiêu............................................................................................................ 14


6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra của doanh
nghiệp............................................................................................................ 15
6.1 Chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp.............................................15
6.2 Môi trường....................................................................................................... 15
6.3 Quy mô của doanh nghiệp..........................................................................15
6.4 Trình độ trang thiết bị, hệ thống thông tin, khả năng
áp dụng công nghệ hiện đại...............................................................................16
6.5 Yếu tố con người........................................................................................... 16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NÔNG SẢN VÀ PHÂN
BÓN TẠI CÔNG TY TNHH MTV NGỌC BẮC SANG...................17
1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH MTV Ngọc Bắc
Sang............................................................................................................... 17
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty.................................................................17
1.2 Lịch sử hình thành......................................................................................... 17
1.3 Qúa trình phát triển....................................................................................... 18
2. Đặc điểm hoạt động của công ty......................................................... 18

2.1 Các yếu tố về nguồn lực..............................................................................18
2.1.1 Nhân lực.......................................................... 18
2.1.2 Cơ sở vật chất.................................................. 20
2.1.3 Nguồn vốn ........Error! Bookmark not defined.
2.2 Sản phẩm.......................................................................................................... 21
2.2.1 Nông sản.......................................................... 21
2.2.2 Phân bón.......................................................... 21
2.3 Thị trường........................................................................................................ 22
2.4 Đối thủ cạnh tranh......................................................................................... 23
2.5 Nhà cung cấp................................................................................................... 23
2.6 Khách hàng...................................................................................................... 24
2.7 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn
2016 -2019........................................................................................................... 24



1.

Phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty giai
đoạn 2020-2023...................................................................................... 35
2. Đánh giá hiệu quả quá trình kiểm tra hiện nay của công
ty 35
2.1 Ưu điểm............................................................................................................ 35
2.2 Khuyết điểm.................................................................................................... 36

3.......................Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kiểm tra tại công ty 37
3.1 Chú trọng bộ phận chăm sóc khách hàng...............................................37
3.2 Đào tạo và nâng cao kĩ năng chuyên môn cho nhân

viên............................................................................................................................ 38

KẾT LUẬN ............................................ Error! Bookmark not defined.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển và hội
nhập với các quốc gia trên thế giới, điều đó không chỉ đem
lại cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội lớn mà
còn đề ra cho họ nhiều thách thức không nhỏ. Đối với
các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và các doanh
nghiệp trong nước nói riêng, việc kiểm tra các hoạt động
kinh doanh là việc mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng
đang cố gắng thực hiện nhằm giữ vững vị trí của mình
trên chiến trường kinh doanh đầy biến động. Chính vì
điều này buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải thật sự
chú trọng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để
không ngừng nâng cao chất lượng nhằm khẳng định mình
và đứng vững trên thị trường. Để làm được điều đó trong
điều kiện kinh tế hiện nay là điều không hề đơn giản và
một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện nó chính
là doanh nghiệp cần phải phát hiện sự lệch hướng trong
việc thực hiện tiêu chuẩn. Các doanh nghiệp cần nhìn
nhận lại cách kiểm tra của mình và nhanh chóng cải thiện,
thay đổi để phù hợp với tình hình hiện tại, chỉ có vậy mới
có thể nâng cao hiệu quả công việc, giúp doanh nghiệp giữ
vững được vị thế của mình trong nền kinh tế biến động
này.
Đối với Công Ty TNHH MTV Ngọc Bắc Sang vấn đề trên
cũng hết sức cần thiết. Trong thời gian thực tập tại công ty,
tôi nhận thấy quy trình kiểm tra nguồn hàng đầu vào, kiểm

tra quá trình làm việc của nhân sự còn đang sơ sài, xuất
phát từ tính cấp thiết trên tôi quyết định chọn đề tài “Hoạt
1


động kiểm tra trong kinh doanh nông sản và phân bón tại
công ty

2


TNHH MTV Ngọc Bắc Sang và những kiến nghị hoàn
thiện” làm đề tài thực hành nghề nghiệp 1 của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến công tác
kiểm tra trong doanh nghiệp.
 Khảo sát công tác kiểm tra các hoạt động tại công ty
để nêu lên thực trạng.
 Đưa ra kiến nghị hoàn thiện và định hướng công tác
kiểm tra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty.
3. Phạm vi nghiên cứu
Công tác kiểm tra nông sản và phân bón tại Công ty TNHH
MTV Ngọc Bắc Sang.
4. Giới hạn nghiên cứu
 Giới hạn về mặt không gian: Tại Công ty TNHH
MTV Ngọc Bắc Sang.
 Giới hạn về mặt thời gian: Dữ liệu nghiên cứu trong
giai đoạn 3 năm từ năm 2017 đến năm 2019.
 Thời gian thực hiện báo cáo THNN1: từ ngày

23/2/2020 đến ngày 28/3/2020
5. Nội dung nghiên cứu
 Các lí thuyết liên quan đến công tác kiểm tra các
hoạt động.
 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
TNHH MTV Ngọc Bắc Sang.
 Tổng quan về mô hình hoạt động, hệ thống quản lí
của công ty TNHH MTV Ngọc Bắc Sang.


 Nghiên cứu thực tiễn liên quan đến công tác kiểm
tra tại công ty TNHH MTV Ngọc Bắc Sang.
 Các chính sách và chủ trương của công ty TNHH
MTV Ngọc Bắc Sang về công tác kiểm tra.
6. Phương pháp nghiên cứu
 Phỏng vấn thu thập dữ liệu sơ cấp
 Nghiên cứu dữ liệu từ thu thập dữ liệu thứ cấp
7. Bố cục của báo cáo
Báo cáo gồm 3 chương:
 Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kiểm tra
 Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động
kinh doanh nông sản và phân bón tại Công ty TNHH
MTV Ngọc Bắc Sang
 Chương 3: Đánh giá, nhận xét, kiến nghị hoàn thiện
hoạt động kiểm tra của Công ty TNHH MTV Ngọc
Bắc Sang.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA


1. Khái niệm
1.1 Khái niệm kiểm tra:
Kiểm tra là việc đo lường quá trình thực hiện trên thực tế
qua đó phát hiện những sai lệch nhằm đưa ra biện pháp
điều chỉnh kịp thời dể đảm bảo rằng tổ chức sẽ thực hiện
được mục tiêu kế hoạch đề ra.
1.2 Khái niệm hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là hoạt động kinh tế của cá
nhân hoặc tổ chức nhằm mục đích thu lợi nhuận. Kinh
doanh bao gồm nhiều lĩnh vưc như tài chính, thông tin, tin
tức, giải trí, sản xuất công nghiệp, bán lẻ, phân phối, vận
tải,…
1.3 Phân loại kiểm tra
 Kiểm tra lường trước
Là loại kiểm tra được tiến hành trước khi hoạt động thực sự
- Tiên liệu các vấn đề có thể phát sinh để có các biện pháp
ngăn ngừa trước.
 Kiểm tra đồng thời
Là loại kiểm tra được tiến hành trong khi hoạt động đang
diễn ra. Loại hình kiểm tra này còn có danh xưng khác như:
Kiểm tra đạt/không đạt (Yes/No control). Hình thức kiểm
tra đồng thời thông dụng nhát là giám sát trực tiếp
(Direct suppervision).


 Kiểm tra phản hồi
Là loại kiểm tra được thực hiện sau khi hoạt động xảy ra.
Nhược điểm chính của loại kiểm tra này là độ trễ về thời
gian thường khá lớn từ lúc sự cố thật sự xảy ra đến lúc phát
hiện sai sót hoặc sai lệch so với tiêu chuẩn hay kế hoạch đã

đề ra. Tuy nhiên, kiểm tra phản hồi có 2 ưu thế lớn hơn
hẳn kiểm tra lường trước và kiểm tra dồng thời:
 Một là, nó cung cấp cho nhà quản trị những thông
tin cần thiết để áp dụng nững biện pháp điều chỉnh
các chỉ tiêu, kế hoạch hữu hiệu trong giai đoạn
hoạch định của quá trình quản trị. Nếu kiểm tra phản
hồi kết luận không có sự sai lệch nhiều giữa kết quả
thực hiện với tiêu chuẩn (hoặc mục tiêu) cần đạt
được thì điều này chứng tỏ công tác hoạch định hữu
hiệu và ngược lại, sự phát hiện có nhiều sai lệch sẽ
giúp nhà quản trị rút kinh nghiệm để đưa ra những
kế hoạch mới tốt hơn.


So sánh

Đo

thực tế

lường

những sai

với tiêu

công

lệch


chuẩn đề

tác thực

ra

tế

Nhận diện

Công tác
thực tế

Phân tích

Chương

Thực

Công tác

nguyên

trình

nhân sai
lệch

công tác


hiện sửa
đổi

mong
muốn

sửa đổi
Hình 1- 1: Sơ đồ vòng phản hồi kiểm tra

 Hai là, kiểm tra phản hồi có thể giúp cải tiến động
cơ thúc đảy tinh thần làm việc của nhân viên tốt
hơn. Nó cung cấp cho mọi người trong tổ chức có
những thông tin cần thiết phải làm thế nào để nâng
cao hiệu quả hoạt động trong tương lai (Phan
Thăng & Nguyễn thanh Hội, 2006).
2. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm tra và quy
trình thực hiện
2.1 Các nguyên tắc
 Kiểm tra phải được thiết kế căn cứ các hoạt động
của tổ chức và căn cứ theo cấp bậc cảu đối tượng
được kiểm tra;
 Cơ sở để tiến hành kiểm thường dựa vào kế hoạch

Kiểm tra phải được thiết kế theo kế hoạch hoạt
động tổ chức


 Kế hoạch hoạt động tổ chức liên quan tới hệ
thống các cấp quản trị khác nhau.


Kiểm tra cần được căn cứ theo cấp bậc của đối
tượng được kiểm tra.
 Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo đặc
điểm cá nhân của các nhà quản trị;
 Tính cách riêng biệt vốn có của từng nhà quản trị
có tác động đến thái độ, hành vi và có ảnh hưởng
tới việc chọn lựa phương thức hành động.

Kiểm tra được thiết kế theo đặc điểm cá nhân của
nhà quản trị.
 Sự kiểm tra phải đưuọc thực hiện tại những điểm
trọng yếu;
 Yêu cầu đối với việc kiểm tra cần có mục đích rõ
ràng

Các nhà quản trị cần phải xác định và lựa chọn
phạm vi cần kiểm tra để tránh sự tốn kém về thời gian và
lãng phí
về vật chất nhằm đạt được hiệu quả cao.
 Kiểm tra phải khách quan
 Tiến trình quản trị bao gồm nhiều yếu tố chủ quan
của nhà quản trị nhưng cần thiết phải có những
phán đoán khách quan trong việc xem xét các đối
tượng kiểm tra. Cần tránh những phán đoán mang
tính chủ quan, định kiến để đảm bảo cho việc


 nhận thức đúng mức về đối tượng được kiểm tra
và mang lại hiệu quả mong muốn.


Kiểm tra cần được thực hiện với thái dộ khách quan.
Đây là yêu cầu rất cần thiết để đảm bảo kết quả và các kết
luận kiểm tra được chính xác.
 Hệ thống kiểm tra phù hợp với văn hóa tổ chức;
 Văn hóa của tổ chức có liên quan đến cách nhận
thức và lối hành xử của các thành viên đối với
bên trong và bên ngoài của tổ chức đó.

Cần xây dựng một qui trình và các nguyên tắc kiểm
tra phù hợp với văn hóa của tổ chức.
 Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm và đảm bảo tính
hiệu quả kinh tế;
 Thông thường, các nhà quản trị tốn kém rất nhiều
cho công tác kiểm tra, nhưng kết quả thu hoạch
lại đo việc kiểm tra mang lại không tương xứng

Cần phải triệt để tiết kiệm nhằm đảm bảo hiệu quả
kinh tế của việc kiểm tra.
 Việc kiểm tra phải đưa đến hành động.
 Công việc kiểm tra chỉ được coi là đúng đắn nếu
những sai lệch được so với kế hoạch được tiến
hành điều chỉnh thông qua việc làm lại kế hoạch,
sắp xếp lại tổ chức, điều động và đào tạo lại nhân
viên, hoặc thay đổi phong cách lãnh đạo.




Nếu tiến hành kiểm tra, nhận ra sự sai lệch mà không


thực hiện việc điều chỉnh thì việc kiểm tra sẽ vô nghĩa
2.2 Quy trình thực hiện
2.2.1 Thiết lập các tiêu chuẩn
Kiểm tra là so sánh kết quả thực tế và tiêu chuẩn đã được
xác định. Tiêu chuẩn là những chỉ tiêu của nhiệm vụ cần
được thực hiện và thông qua nó nhà quản trị có thể thu
được những dấu hiệu cần thiết để theo dõi tiến trình công
việc.
Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn cho kiểm tra là việc không
đơn giản chút nào vì còn phải cân nhắc rất nhiều vấn đề.
Tuy nhiên, hệ thống kiểm tra trở nên hữu hiệu hơn nếu nó
được kết nối với mục tiêu mong muốn, hệ thống kiểm
tra phải khách quan, đầy đủ, đúng lúc và được chấp nhận.
Cụ thể:
 Kết nối với mục tiêu mong muốn: Tức là mục tiêu
chiến lược của tổ chức.
 Khách quan: Chính là sự công bằng và không bị tác
động bởi nhân viên do những yếu tố các nhân.
 Đầy đủ: Bao gồm tất cả các hành vi và mục tiêu ước
muốn của tổ chức.
 Đúng lúc: Kiểm tra cung cấp thông tin khi cần thiết
nhất.
 Chấp nhận được: Hệ thống kiểm tra phải được công
nhận là cần thiết và thích hợp.
Tiêu chuẩn là cơ sở để đo lường kết quả có thể được đặt ra
dưới các dạng khác nhau:


 Bằng đơn vị số lượng vật chất: giờ công, ngày công,
số lượng sản phẩm, phế phẩm



 Đơn vị tiền tệ như chi phí, doanh thu, lợi nhuận
 Định tính: nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng,
sự vui lòng của khách hàng, cải tiến uy tín của
doanh nghiệp
2.2.2 Đo lường kết quả
Có thể và nên hình dung ra thành quả trước khi nó được
thực hiện để so chiếu với tiêu chuẩn và từ đó có biện
pháp sửa chữa kịp thời.
Việc đo lường chỉ dễ dàng nếu các tiêu chuẩn được xác
định đúng đắn và thành quả của các nhân viên được xác
định chính xác.
Việc đo lường thành quả sẽ khó khăn đối với một số công
việc. Ví dụ như đánh giá chất lượng phục vụ của phòng
hành chính của doanh nghiệp, đánh giá uy tín của sản
phẩm. Trong trường hợp này đòi hỏi nhà quản trị phải sử
dụng hàng loạt các tiêu chuẩn gián tiếp như sự nhiệt tình và
lòng trung thành của cấp dưới, sự khâm phục của các bạn
đồng nghiệp, thái độ của báo chí, dư luận công chúng
2.2.3 Sửa chữa sai lỗi
 Có thể sửa lại kế hoạch, phân công lại, thêm nhân
viên.
 Phân công lại các bộ phận do sai lầm trong công tác
tổ chức hoặc phát sinh trong quá trình thực hiện.
 Tuyển dụng thêm, đào tạo nâng cao năng lực cho
nhân viên hoặc sa thải.
 Giải thích đầy đủ và rõ ràng hơn các công việc cho
cấp dưới.


10


Tiến trình này có thể được diễn tả trong sơ đồ sau:
Sự khác biệt

Thiết

Đo

So sánh

lập

lường

kết quả

tiêu

kết

thực với

Sự khác biệt có

chuẩn

quả


tiêu

thể chấp nhận

không thể chấp

Tiếp tục
công
việc

chuẩn

Thực hiện hoạt động
điều chỉnh

Hình 1- 2 Tiến trình thực hiện chức năng kiểm tra điều chỉnh

2.2.4 Kiểm tra dự phòng
Một hệ thống kiểm tra tốt và hữu hiệu đối với nhà quản trị
phải bao gồm việc kiểm tra mang tính chất dự phòng, tức là
một sự kiểm tra nhằm tiên liệu trước việc sai sót sẽ xảy ra
trừ khi phải có biện pháp để diều chỉnh ngay trong hiện tại.
Lí do của sự nhấn mạnh đến việc kiểm tra mang tính dự
phòng là do tiến trình lâu dài của hoạt động kiểm tra cho dù
mọi bước trong tiến trình đó đều được thực hiện một cách
nhanh chóng.

11



Tiến trình kiểm tra mang tính dự phòng có thể được diễn tả
trong sơ đồ sau:
Xác định

So sánh thực tế

Đo lường kết

Kết quả

sai lầm

với tiêu chuẩn

quả thực tế

thực tế

Phân tích

Thiết lập

Thực hiện

Kết quả

nguyên

chương trình


việc

mong

nhân

muốn

Hình 1- 3: Tiến trình kiểm tra dự phòng
3. Mục đích và ý nghĩa của công tác kiểm tra đối với
các hoạt động của doanh nghiệp
3.1 Mục đích:
 Làm sáng tỏ và chính xác hơn các mục tiêu kế hoạch.
 Xác định và dự đoán những chiều hướng chính và
những thay đổi cần thiết liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp như: thị trường, sản phẩm, tài nguyên,

 Phát hiện kịp thời những vấn đề sai và những đơn vị
chịu trách nhiệm để sửa sai.
 Làm đơn giản hoá các vấn đề uỷ quyền chỉ huy,
quyền hành và trách nhiệm.
3.2 Vai trò:
 Phát thảo các tiêu chuẩn tường trình báo cáo để loại
bớt những gì không cần thiết.


×