Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

MÔN KINH TẾ CƠ BẢN_CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 69 trang )

Chương 3

LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
QUỐC GIA
I.Tổng cầu dự kiến trong nền KT đơn giản AD= C +I
II.Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia
III.Mô hình số nhân

3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

1


Mô hình: Nền kinh tế đơn giản









Không có chính phủ: G=0,T=0
Không có ngoại thương: X =0, M = 0
Tổng cầu dự kiến của nền KT:
AD = C + I
C= tiêu dùng dự kiến của HGĐ


I= Đầu tư dự kiến của tư nhân

3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

2


I.Tổng cầu trong nền kinh tế đơn giản
1. Cầu tiêu dùng và tiết kiệm

Yd = C + S

Yd = Y – T

Mô hình KT đơn giản (không có chính phủ)

T=0

Yd = Y

Y=C+S
3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

3



I.Tổng cầu trong nền kinh tế đơn
giản
Tiêu dùng của hộ gia đình (C)
- Là lượng tiền mà các hộ gia đình chi ra để
mua sắm HH và DV nhằm thỏa mãn nhu cầu cá
nhân.
 C phụ thuộc vào các nhân tố:







Thu nhập khả dụng (Yd): Yd ↑→ C↑
Tài sản (W): Tài sản tăng thì C tăng
Lãi suất ( r): r ↑→ C↓

3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

4


Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệm
Yd

C


S=Yd-C APC
=C/Yd

APS
=S/Yd

MPC

MPS

=∆C/∆Yd

=∆S/∆Yd

2.000 2.150
3.000 3.100

4.000 4.000
5.000 4.800
6.000 5.550
3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

5


1.Cầu tiêu dùng & tiết kiệm





APC: Khuynh hướng tiêu
dùng trung binh (Average
Propensity to Consume):
Là tỷ lệ phần trăm tiêu dùng
chiếm trong thu nhập khả
dụng (Yd)





APS: Khuynh hướng
tiết kiệm trung binh
(Average Propensity to
Save):
Là tỷ lệ phần trăm tiết
kiệm chiếm trong Yd

C
APC 
Yd

S
APS 
Yd

APS = 1- APC
3/16/2020


Bộ môn Kinh tế cơ bản

6


1.Cầu tiêu dùng & tiết kiệm


MPC:Khuynh hướng tiêu
dùng biên: (Marginal
Propensity to Consume):
phản ánh tiêu dùng tăng
thêm khi thu nhập khả
dụng Yd tăng thêm 1 đơn vị

C
MPC 
Yd

3/16/2020



MPS:Khuynh hướng tiết
kiệm biên (Marginal
Propensity to save): phản
ánh tiết kiệm tăng thêm
khi Yd tăng thêm 1 đơn vị


S
MPS 
Yd
MPS= 1 - MPC

Bộ môn Kinh tế cơ bản

7


Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệm
Yd

C

S=Yd-C APC
=C/Yd

2.000 2.150 -150
3.000 3.100 -100

4.000 4.000 0
5.000 4.800 200
6.000 5.550 450
3/16/2020

1,08
1,03

1

0,96

APS
=S/Yd

MPC

MPS

=∆C/∆Yd

=∆S/∆Yd

0,95

0,05

0,90

0,10

0,80

0,20

0,75

0,25

-0,08

-0,03

0
0.04

0,925 0,075
Bộ môn Kinh tế cơ bản

8


Hàm tiêu dùng C= f(Yd)


Hàm tiêu dùng (C): Phản ánh mức tiêu dùng
dự kiến tương ứng ở mỗi mức thu nhập khả
dụng của HGĐ, có dạng tổng quát:

C = C0 + Cm.Yd




C0: Tiêu dùng tự định, là mức tiêu dùng tối thiểu
khi Yd =0
Cm =MPC=∆C/∆Yd: khuynh hướng tiêu dùng biên,
phản ảnh mức thay đổi của tiêu dùng khi Yd
thay đổi 1 đơn vị.
Yd: Thu nhập khả dụng
Trên đồ thị Cm= MPC là độ dốc của đường C

VD: C = 800 + 0,6.Yd

3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

9


Hàm tiết kiệm S= f(Yd)


Tiết kiệm của hộ gia đình (S) là phần còn lại của
thu nhập khả dụng sau khi đã tiêu dùng.

S = Yd – C
S = Yd – (C0+ Cm.Yd)
S = - C0 + (1 – Cm)Yd

S = S0 + Sm.Yd
S0: Tiết kiệm tự định
Sm = MPS =∆S/∆Yd: (khuynh hướng) tiết kiệm biên,
phản ảnh mức thay đổi của tiết kiệm khi Yd thay đổi 1
đơn vị.
3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

10



C, S

Vẽ đồ thị:
C= 800+0,6Yd
S=-800+0,4Yd

Yd
Thừa
C

3.000

2.600
E

2.000
Yd

0

2.000

C

800

2.000

S


-800

0

Điểm vừa đủ
(Điểm trung
hoà) :C=Yd
Thiếu

800

Lưu ý:
Co = -So
Cm + Sm =1

400
0

S
450

Yd
1.000

2.000

3.000

-800

3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

11


1. Cầu tiêu dùng và tiết kiệm
MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM
S, C

C

Điểm vừa đủ

C1

C0

Yd = C + S

Yd

C0 + S 0 = 0

Cm + Sm = 1

E

S

450

 C = Yd → S = 0

Yd1

S0

Yd

 C > Yd → S < 0
 C < Yd → S > 0

3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

12


2.Cầu đầu tư tư nhân (I )


Đầu tư tư nhân (I)

- Là các khoản đầu tư vật chất của doanh nghiệp
(nhà xưởng, máy móc thiết bị, hàng tồn kho) và
khoản chi xây dựng nhà mới của hộ gia đình.



Đầu tư có 2 vai trò trong nền kinh tế:
 Ngắn hạn: là bộ phận lớn và hay thay đổi của tổng
cầu: I↑→ AD↑→ Y↑,U↓

Dài hạn: I ↑→ trữ lượng vốn quốc gia ↑
→ khả năng sản xuất (hay tổng cung) tăng
→ Yp↑→ tăng trưởng KT bền vững
3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

13


2.Đầu tư tư nhân (I )


Đầu tư I phụ thuộc vào các nhân tố:
 Sản lượng quốc gia (Y): khi Y↑→ I↑
 Lãi suất (r): khi r↑→ TC đầu tư↑→khả năng
sinh lợi của dự án↓→I↓
 Thuế suất (t): khi t ↑→ I↓
 Kỳ vọng của nhà đầu tư:

Lạc quan → I↑

Bi quan → I↓

3/16/2020


Bộ môn Kinh tế cơ bản

14


Hàm đầu tư I=f(Y)




Giả định, các yếu tố khác cho trước không đổi.

Đầu tư dự kiến phụ thuộc đồng biến với sản
lượng quốc gia:

I = I0 + Im.Y





Với I0: Đầu tư tự định
Im=MPI= ∆I/∆Y: (Khuynh hướng) đầu tư biên theo Y:
phản ánh mức đầu tư tăng thêm khi Y tăng thêm 1 đơn
vị

Y: Sản lượng quốc gia




3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

15


Nếu đầu tư phụ thuộc vào Y
I

I=Io +Im.Y
VD: I=500 +0,2.Y
I(Y)
B

I2
I1

A

I0

0

3/16/2020

Y1

Y2
Bộ môn Kinh tế cơ bản


Y

16


Nếu đầu tư không phụ thuộc vào Y

Im = 0  I = I0

I

I0

O

3/16/2020

VD: I = 500
A

Y1

B

Y2
Bộ môn Kinh tế cơ bản

I=Io


Y

17


3. Hàm tổng cầu dự kiến (AD)



AD = C + I
AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y

Đặt A0 = Co + Io
Am = Cm+Im


Hàm AD phản ánh tổng cầu dự kiến tương ứng ở
mỗi mức sản lượng Y:
AD = Ao + Am.Y

A0 : Tổng cầu tự định
Am: Tổng cầu biên hay tổng chi tiêu biên theo Y,
phản ánh tổng cầu dự kiến tăng thêm khi Y tăng 1 đơn vị
Am = ∆AD/∆Y: độ dốc đường AD
3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

18



3. Hàm tổng cầu AD=f(Y)
VD: C= 800 + 0,6Yd
I = 400 + 0,2Y
Hãy xác định hàm AD
Tổng cầu tự định Ao?
Tổng cầu biên ? Ý nghĩa.
Vẽ đồ thị

3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

19


AD

Tổng cầu dự kiến

AD=C+I
B

AD2

AD1

∆AD

A

∆Y

A0

0

Y1
3/16/2020

Y2
Bộ môn Kinh tế cơ bản

Y
20


Sự dịch chuyển đường AD










3/16/2020

Tổng cầu tự định thay đổi → đường AD dịch chuyển

AD = A0 + Am.Y
∆A0 = ∆C0 + ∆I0
AD1= AD+ ∆A0
AD1= A0 + ∆A0 + Am.Y
VD: AD = 1.200 + 0,8Y
∆A0 =100
AD1= 1.300+ 0,8Y

Bộ môn Kinh tế cơ bản

21


AD

AD1

Tổng cầu dự kiến

AD
B

AD2
AD1
∆Ao

A

A1
A0

0

Y

Y1

Tổng cầu tự định tăng→AD dịch chuyển lên trên
3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

22


AD

AD2

Tổng cầu dự kiến

AD1

B

AD2=4.500

AD1=4.400

A


AD1=1.200+0,8Y
AD2=1.300+0,8Y

∆ADo

1.300

1.200

0

Y1=4.000

Y

Tổng cầu tự định tăng→AD dịch chuyển lên trên
3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

23


II.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN BẰNG
SẢN LƯỢNG
1.Các lý thuyết





Trường phái cổ điển: nền KT luôn cân bằng toàn
dụng, tổng cung (AS) quyết định sản lượng cân
bằng
Trường phái Keynes: nền KT không nhất thiết cân
bằng ở mức toàn dụng, tổng cầu (AD) quyết
định sản lượng cân bằng

3/16/2020

Bộ môn Kinh tế cơ bản

24


a.Mô hình cổ điển

Tiền đề
-Giá cả và tiền lương linh hoạt
- Đường AS thẳng đứng tại Yp
 Kết luận:
 Nền kinh tế luôn toàn dụng Yp,
với thất nghiệp tự nhiên Un.

Chính phủ không nên can thiệp
vào nền kinh tế, vì nền KT có cơ
chế tự điều chỉnh
 Nhược điểm:






Không giải thích được sự suy thoái kinh
tế và thất nghiệp cao xảy ra trong
những năm 1929- 1933
3/16/2020

P

AS

P2

E1

P1

E0

AD2
AD1

Yp

Y

Tổng cầu tăng: sản lượng
không đổi, chỉ làm mức giá
tăng


Bộ môn Kinh tế cơ bản

25


×