Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài tập đại cương kim loại hay (có lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.19 KB, 21 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Đại cương kim loại” thuộc Khóa học Luyện
thi THPT quốc gia PEN-M: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra,
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học
trước bài giảng “Đại cương kim loại -” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1: Những kết luận nào sau đây đúng, từ dãy điện hóa:
1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động (càng dễ bị oxi hóa); các ion của kim loại đó có tính
oxi hóa càng yếu (càng khó bị khử).
2. Kim loại đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
3. Kim loại không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch
muối.
4. Kim loại đặt bên trái hiđro đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit không có tính oxi hóa.
5. Chỉ những kim loại đầu dãy mới đẩy được hiđro ra khỏi nước.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 4, 5 .
D. 2, 4.
Câu 2: Cho các khẳng định sau:
(1) Ion kim loại có tính oxi hóa càng mạnh thì kim loại đó có tính khử càng yếu.
(2) Các kim loại tan trong nước thì oxit và hiđroxit của kim loại đó cũng tan trong nước.
(3) Ion của các kim loại đứng trước trong dãy điện hoá có thể oxi hoá được kim loại đứng sau trong
dãy điện hoá
(4) Trong một chu kỳ các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn phi kim.


Số khẳng định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại càng mạnh thì độ âm điện càng lớn.
B. Kim loại chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học
C. Nguyên tử kim loại có ít electron ở lớp ngoài cùng.
D. Các phân nhóm phụ của bảng HTTH chỉ gồm các kim loại
Câu 4:Cho các phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau:
(1): Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng
(2): Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại
(3): Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể
(4): Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và lớp
electron tự do
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5:Cho các phát biểu sau:
a, Ion kim loại có tính oxi hóa càng mạnh thì kim loại đó có tính khử càng yếu.
b, Kim loại tan trong nước thì oxit và hiđroxit của kim loại đó cũng tan trong nước.
c, Ion của các kim loại đứng trước trong dãy điện hóa có thể oxi hóa được kim loại đứng sau trong dãy
điện hóa.
d, Trong một chu kỳ các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn phi kim.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3

C. 1
D. 2
Câu 4:Cho các phát biểu sau:
1, Trong nguyên tử kim loại, các electron lớp ngoài cùng liên kết với hạt nhân yếu nhất.
2, Liên kết kim loại được tạo thành bởi lực đẩy tĩnh điện của các electron tự do với các cation kim loại tại
các nút mạng.
3, Trong dãy các kim loại Al, Cu, Au thì Cu là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

4, So với các phi kim cùng chu kỳ, các kim loại thường có bán kính nguyên tử lớn hơn.
5, Các tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim đều do
các electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.
6, Tất cả các nguyên tố trong các phân nhóm phụ của bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học đều là các
kim loại.
7, Tất cả các nguyên tố thuộc phân nhóm chính các nhóm I, II, III trong bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa
học đều là các kim loại.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu7: Dãy kim loại nào dưới đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ?

A. Ba, Ca, Cu
B. Na, K, Fe
C. Ca, Na, Cr
D. Na, Ba, K
Câu 8: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là
A. Mg, Ca, Ba
B. Li, Na, Mg
C. Na, K, Ba
D. Na, K, Ca
Câu 9: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là
A. Mg, Ca, Ba
B. Ca, Na, Mg
C. Ca, Sr, Al
D. Mg, Ca, Al
Câu 10: Cho các kim loại: Cr, W, Fe, Cu, Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là
A. Cu < Cs < Fe < Cr < W
B. Cs < Cu < Fe < W < Cr
C. Cu < Cs < Fe < W < Cr
D. Cs < Cu < Fe < Cr < W
Câu 11: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W.
B. Al và Cu.
C. Cu và Cr.
D. Ag và Cr.
Câu 12: Cho dãy các kim loại kiềm: 11Na, 19K, 37Rb, 55Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp
nhất là
A. Cs.
B. Rb.
C. Na.
D. K.

Câu 13: Trong số các tính chất và đại lượng vật lí sau:
(1) bán kính nguyên tử;
(2) tổng số e; (3) tính kim loại;
(4) tính phi kim;
(5) độ âm điện;
(6) nguyên tử khối
Các tính chất và đại lượng biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là:
A. (1), (2), (5) .
B. (3), (4), (6).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 14: Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại sau:
(I): Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.
(II): Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại .
(III): Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể .
(IV): Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại
và lớp electron tự do.
Những phát biểu đúng là:
A. Chỉ có I đúng.
B. Chỉ có I, II đúng.
C. Chỉ có IV sai.
D. Cả I, II, III, IV đều đúng.
Câu 15: Cho các kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự:
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe .
B. Ag, Cu, Fe, Al, Au.
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al.
D. Al, Fe, Cu, Ag, Au.
Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Ngâm 1 lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm 1 lá kẽm trong dung dịch HCl loãng

(3) Ngâm 1 lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm 1 lá sắt được quấn một dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm 1 miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A.2
B. 1
C. 2
D. 4.
Câu 17: Cho các kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Zn. Độ dẫn nhiệt của chúng giảm dần theo thứ tự:
A. Cu, Ag, Fe, Al, Zn.
B. Ag, Cu, Al, Zn, Fe.
C. Al, Fe, Zn, Cu, Ag.
D. Al, Zn, Fe, Cu, Ag.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

Câu 18: Dựa vào số electron lớp ngoài cùng (tính cả electron phân lớp d đối với các kim loại chuyển tiếp)
của Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Mo (Z = 42). Kim loại mềm nhất và kim loại cứng nhất theo thứ tự là:
A. Mg, Mo.
B. Na, Mo.
C. Na, Mg.
D. Mo, Na.

Câu 19: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng:
A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe . B. Tỉ khối Li < Fe < Os.
C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W.
D. Tính cứng Cs < Fe < Al  Cu < Cr.
Câu 20: Trong các phát biểu sau :
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy
giảm dần.
(2) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(5) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
(6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5.
D. 2
Câu 21: Cho các dung dịch: (a) HCl, (b) KNO3, (c) HCl + KNO3, (d) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan trong
các dung dịch:
A. (c), (d) .
B. (a), (b).
C. (a), (c) .
D. (b), (d).
Câu 22: Cho các phản ứng:
X +HCl
B +H2 
B + NaOH vừa đủ
C  + ……
C + KOH
dung dịchA +………

Dung dịchA + HCl vừa đủ
C  + …….
X là kim loại:
A. Zn hoặc Al.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu
được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm hai
hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa
A. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2.
C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 .
D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 24:Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội.
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội.
Vậy X, Y, Z lần lượt là:
A. Fe, Mg, Zn.
B. Fe, Mg, Al .
C.Zn, Mg, Al.
D. Fe, Al, Mg .
Câu 25: Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau.
- Thanh 1 nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3.
- Thanh 2 nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2.
Sau phản ứng lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại, ta thấy
A. Khối lượng hai thanh sau nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu.
B. Khối lượng thanh 2 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 1 sau nhúng.
C. Khối lượng thanh 1 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 2 sau nhúng.

D. Khối lượng 2 thanh không đổi vẫn như trước khi nhúng.
Câu 26: Cho 2 phương trình ion rút gọn:
M2+ + X → M + X2+
M + 2X3+ → M2+ + 2X2+
Nhận xét nào dưới đây là đúng:
A. Tính khử: X > X2+ >M.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

B. Tính khử: X2+ > M > X.
- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

C. Tính oxi hóa: M2+ > X3+> X2+.
Câu 27: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3.
2NaBr + Cl2 → NaCl + Br2.
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+.
Câu 28: Cho các phản ứng:
1. Fe+2H+
Fe2++H2.

Đại cƣơng kim loại

D. Tính oxi hóa: X3+ > M2+ > X2+.


B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

2. Fe+Cl2
FeCl2.
3. AgNO3+Fe(NO3)2
Fe(NO3)3+Ag.
4. 2FeCl3+3Na2CO3
Fe2(CO3)3 +6NaCl.
5.Zn + 2FeCl3
ZnCl2+2FeCl2.
6.3Fe dư+8HNO3 loãng
3Fe(NO3)2 + 2NO+4H2O.
Những phản ứng không đúng là:
A. 2, 4.
B. 3, 5, 6.
C. 2, 4, 5.
D. 2, 5, 6.
Câu 29: Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag,
AgNO3, Na2CO3, NaHCO3, NaOH, NH3. Hãy cho biết có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch
X.
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 30: Cho các phản ứng sau, những phản ứng đúng là:
(1) 2Fe + 2I2 → 2FeI2.
(2) 3Fe(dư) + 8HNO3 (l) → 3Fe(NO2)2 + 2NO + 4H2O
(3)AgNO3 + Fe(NO3)2 →Fe(NO3)3 + Ag.
(4) 2AlCl3 + 3Na2CO3 → Al2(CO3)3 + 6NaCl.

(5) FeO + 2HNO3 (l) → Fe(NO3)2 + H2O.
(6) NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O.
(7) Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 (dư) →2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O
A. (1), (2), (4), (6), (7)
B. (2), (3), (5), (7)
C. (1), (2), (3), (4), (7)
D. (1), (2), (3), (6), (7)
Câu 31: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 được dung dịch X. Cho AgNO3 dư tác dụng với
dung dịch X thu được dung dịch Y. Cho Fe tác dụng với dung dịch Y thu được hỗn hợp kim loại Z. Tổng
số phương trình hóa học xảy ra là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 32: Khẳng định nào sau đây là đúng:
(1). Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(2). Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3, Fe3O4 có số mol Cu bằng ½ tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan
hết trong dung dịch HCl.
(3). Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2.
(4). Cặp oxi hóa khử MnO4 /Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+
A. Tất cả đều đúng.
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2).
D. (1), (3).
Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch HNO3.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(3) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho lượng dư dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Cho dung dịch (KMnO4, H2SO4) vào dung dịch FeSO4.

(6) Cho dung dịch K2Cr2O7, H2SO4 vào dung dịch FeSO4.
Những thí nghiệm sau khi kết thúc thu được sản phẩm muối sắt (III) là
A. 2, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 4, 5, 6.
D. 1, 3, 5, 6.
Câu 34: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử
CO là:
A. Fe, Al, Cu.
B. Zn, Mg, Fe.
C. Fe, Mn, Ni .
D. Ni, Cu, Ca
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

Câu 35: Dãy gồm các kim loại đều có thể được điều chế bằng cả 3 phương pháp (nhiệt luyện, thủy luyện,
điện phân dung dịch) là
A. Mg, Cu.
B. Na, Mg.
C. Fe, Cu.
D. Al, Mg.
Câu 36: Cho khí NH3 sục từ từ cho đến dư qua dung dịch chứa hỗn hợp muối gồm FeCl2, AlCl3, MgCl2,
CuCl2, ZnCl2 thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y.

Cho luồng hiđro dư đi qua Y nung nóng, kết thúc phản ứng thu được chất rắn Z. Z gồm:
A. Fe, MgO, Al2O3, Cu, Zn
B. Fe, Mg, Al2O3
C. Fe, MgO, Cu, Zn
D. Fe, MgO, Al2O3
Câu 37: Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau qua dây dẫn là: Zn-Cu; Zn-Fe; Zn-Mg; Zn-Al; Zn-Ag
cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp có khí H2 thoát ra ở phía kim loại Zn là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 38: Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít H2 ở đktC.
Nhận xét nào sau về kim loại X là đúng?
A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu.
B. X là kim loại nhẹ hơn so với H2O.
C. X tan trong cả dung dịch HCl và dung dịch NH3.
D. Fe được tạo ra khi nung hỗn hợp gồm Fe2O3 với X ở nhiệt độ cao.
Câu 39: Có các nhận xét sau:
1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.
2;Độ cứng của Cr> Al
3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu.
4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al
5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A.3
B.4
C.5
D.2
Câu 40: Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột (vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag
ban đầu) thì dung dịch cần dùng là

A. Dung dịch FeCl3.
B. Dung dịch HNO3 đặc nguội.
C. Dung dịch H2SO4 loãng.
D. Dung dịch HCl.
Câu 41: Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dd chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản
ứng thu được dd X và chất rắn Y. Biết a=b+0,5C. Vậy:
A.X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại.
B.X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại.
C.X chứa 2 muối và Y có 2 kim loại.
D.X chứa 3 muối và Y có 2 kim loại.
Câu 42. Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa?
A. Natri cháy trong không khí
B. Kẽm trong dd HCl loãng
C. Kẽm bị phá hủy trong khí clo
D. Thép để trong không khí ẩm
Câu 43: Cho bột kim loại M vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc,
thu được chất rắn X gồm M và Ag với dung dịch Y chứa 2 muối M(NO3)2 và Fe(NO3)2. Kết luận nào sau
đây là đúng?
A. Tính khử theo thứ tự: Fe2+ > M > Ag > Fe3+.
B. Tính oxi hoá theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+.
C. Tính oxi hoá theo thứ tự: M2+ > Ag+ > Fe3+ > Fe2+.
D. Tính khử theo thứ tự: M > Ag > Fe2+ > Fe3+.
Câu 44: Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O2) đã xảy ra
quá trình ăn mòn điện hoá. Tại anot xảy ra quá trình
A. Khử O2
B. Khử Zn
C. Ôxi hoá Cu
D. Ôxi hoá Zn
Câu 45: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 1
B. 3
C. 2
D. 4

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

Câu 46: Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl ; Đốt dây sắt trong khí clo ; Cho Fe dư
vào dd HNO3 loãng ; Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư ; Cho Fe vào dd KHSO4 Số thí nghiệm tạo ra muối
sắt (II) là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 47: Thức hiện các thí nghiệm sau: Nhúng một thanh Fe vào dd CuCl2 ; Nhúng một thanh Zn vào dd
FeCl3 ; Nhúng một thanh Fe vào dd AgNO3 ; Nhúng một thanh Zn vào dd HCl có lẫn CuCl2. Số trường hợp
xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 48: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho 1 ít bột đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3, lắc

nhẹ ống nghiệm sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
A. Kết tủa sắt xuất hiện và dung dịch có màu xanh
B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Đồng tan và dung dịch có màu xanh
D. Có khí màu vàng lục của Cl2 thoát ra
Câu 49: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b
để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.
A. b > 3a
B. a ≥ 2b
C. b ≥ 2a
D. b = 2a/3
Câu 50: Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây
thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu:
A. Điện hoá
B. Đều không bị ăn mòn
C. Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây thép bị ăn mòn điện hoá
D. Hoá học
Câu 51: Thực hiện các thí nghiêm sau: Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí
ẩm(1);Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4(2), Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và
H2SO4,loãng(3); Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4,loãng(4); Thả một viên Fe vào dung dịch chứa
đồng thời CuSO4 và H2SO4,loãng(5). Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là:
A. 3
B.2
C.1
D.4
Câu 52: Cho các giá trị thế điện cực chuẩn : Eo(Cu2+/Cu) = 0,34 V; Eo(Zn2+/Zn)= -0,76 V. Khẳng định nào
dưới đây không đúng ?
A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+
B. Zn khử được Cu2+ thành Cu
C. Cu có tính khử yếu hơn Zn

D. Zn2+ oxi hóa được Cu
Câu 53: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnSO4, NaCl, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Mn kim loại ( biết ion Mn2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Zn2+), số trường hợp có thể xảy ra ăn
mòn điện hóa là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 54: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2(với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi
nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là:
A. Phản ứng ở điện cực dương đều là sự oxi hóa ClB. Ở catot đều xảy ra sự khử.
C. Phản ứng xảy ra kèm theo sự phát sinh dòng điện.
D. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
Câu 55: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với
anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O + 2e → 2OH- +H2
B. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu2+
+ 2e
C. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu
D. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H + 4e
Câu 56: Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối
trong X là
A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)3 và AgNO3.
D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

Câu 57: Quá trình xảy ra trong pin điện hóa Fe - Cu và quá trình xảy ra khi nhúng thanh hợp kim Fe - Cu
vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là
A. đều có khí H2 thoát ra trên bề mặt kim loại Cu.
B. kim loại Cu bị ăn mòn điện hóa họC.
C. kim loại Fe chỉ bị ăn mòn hóa họC.
D. kim loại Fe đều bị ăn mòn điện hóa họC.
Câu 58: Sau khi điện phân (với điện cực trơ) dung dịch muối ăn, có màng ngăn người ta thu được dung dịch
chứa hai chất tan. Để tách riêng hai chất này ra khỏi dung dịch người ta sử dụng phương pháp
A. chưng cất thường.
B. chiết.
C. chưng cất bằng sự lôi cuốn hơi nướC.
D. kết tinh.
Câu 59: Cho hỗn hợp bột X chứa a mol Cu và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3 thu được chất rắn
Y không phản ứng với dung dịch HCl nhưng có phản ứng với dung dịch FeCl3. Mối quan hệ giữa a, b, c là
A. 2a  c < 2a + 2B.
B. 2b < c  2a + B.
C. 2a  c  2a + 2B.
D. 2b  c < 2a + 2B.
Câu 60: Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Để tấm tôn đã bị xây xước trong không khí ẩm.
B. Đốt lá sắt trong khí oxi.
C. Để tấm sắt tây đã bị xây xước trong không khí ẩm.
D. Thanh sắt nhúng trong dung dịch CuSO4.

Câu 61: Có các dung dịch riêng biệt: Cu(NO3)2, HCl, FeCl3, AgNO3, Mg(NO3)2, NiSO4. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 62: Quá trình xảy ra trong pin điện hóa Zn  Cu và quá trình xảy ra khi điện phân dung dịch CuSO4
với anot bằng Zn có đặc điểm chung là
A. ở anot xảy ra sự khử H2O và ở catot xảy ra sự oxi hóa ion Cu2+.
B. ở anot xảy ra sự oxi hóa H2O và ở catot xảy ra sự khử ion Cu2+.
C. ở anot xảy ra sự oxi hóa Zn và ở catot xảy ra sự khử ion Cu2+.
D. ở anot xảy ra sự khử Zn và ở catot xảy ra sự oxi hóa ion Cu2+.
Câu 63: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, Fe3+ khử được Cu tạo thành Cu2+ và Fe2+.
B. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
C. Cu2+ tác dụng được với dung dịch H2S tạo kết tủa màu đen.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Câu 64: Điện phân một dung dịch chứa : HCl , CuCl2 ,FeCl3 và NaCl với điện cực trơ và có màng ngăn
xốp. Thêm một mẩu quỳ tím vào dung dịch sau điện phân thâý quỳ tím không đổi màu. Quá trình điện
phân được thực hiện đến giai đoạn :
A.Vừa hết FeCl3.
B. vừa hết HCl
C.Vừa hết CuCl2.
D. Vừa hết FeCl2.
Câu 65: Hòa tan m1 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y trong dung dịch HCl (dư) thấy chúng tan hoàn toàn
thu được dung dịch Z.Điện phân dung dịch Z cho tới khi ở catôt có khí thoát ra thì thu được m2 gam kim
loại trong đó m1 > m2. Hai kim loại X và Y có thể là
A. Na và Mg
B. Zn và Ni
C. Cu và Ca

D. Zn và Mg
Câu 66: Tiến hành các thì nghiệm sau đây
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
(2) Thép các bon để trong không khí ẩm.
(3) Nhũng thanh kẽm nguyên chất vào trong dung dich HCl
(4) kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
(5) nhũng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(6) nhũng thanh Fe vào trong dung dịch CuSO4
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 67: Điện phân hoàn toàn lần lượt dung dịch các muối sau (với điện cực trơ) CaCl2 , CuSO4, NiCl2
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

, ZnCl2 , Fe(NO3)3 . sau khi kết thúc điện phân, số kim loại thu được ở catot là:
A. 4.
B. 3
C. 5.
D. 2.
Câu 68: Cho hỗn hợp gồm a (mol) Mg và b (mol) Fe vào dung dịch chứa c (mol) AgNO3, khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Mối
quan hệ giữa a,b,c là:
A. 2a < c ≤ 2( a+b).
B. 2a < c < 2( a+b).
C. c ≤ 2( a+b).
D. 2(a – b) < c < 2( a+b).
Câu 69: Người ta dự định dùng một số phương pháp chống ăn mòn kim loại sau:
1) Cách li kim loại với môi trường xung quanh.
2) Dùng hợp kim chống gỉ.
3) Dùng chất kìm hãm.
4) Ngâm kim loại trong H2O.
5) Dùng phương pháp điện hóa.
Phương pháp đúng là
A. 1, 3, 4, 5.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 2, 3, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 5.
Câu 70: Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl, sau đó cho tiếp vài giọt dung dịch CuCl2. Cho các hiện
tượng sau
(1) Ban đầu khí thoát ra trên bề mặt thanh Zn.
(2) Thanh Zn tan ra nhanh hơn và khí thoát ra nhiều hơn.
(3) Trên thanh Zn có một lớp kim lớp mỏng kim loại màu đỏ bám vào.
(4) Sau khi cho dung dịch CuCl2 vào, khí thoát ra chậm hơn và phản ứng dừng lại.
Số hiện tượng không đúng là.
A. (1)
B. (3)
C. (2)
D. (4)
Câu 71: Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép (phần chìm dưới nước biển), ống thép dẫn nước, dẫn
dầu, dẫn

khí đốt ngầm dưới đất người ta gắn vào mặt ngoài của thép những tấm Zn. Người ta đã bảo vệ thép khỏi sự ăn
mòn bằng cách nào?
A. Cách li kim loại với môi trường.
B. Dùng phương pháp điện hoá.
C. Dùng Zn là chất chống ăn mòn.
D. Dùng Zn là kim loại không gỉ.
Câu 72: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A.1
B.3
C.2
D.4
Câu 73: Cho các dung dịch: Fe(NO3)3 + AgNO3, NiCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh kim loại Ni, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 4
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 74: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4.
(4) Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng
(5) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 75: Tiến hành các thí nghiệm sau đây:

(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây bi xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 76: Tiến hành 6 thí nghiệm sau đây
-TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

-TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
-TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
-TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4.
-TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
-TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 2.

C. 5.
D. 3.
Câu 77: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Để miếng tôn( Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm
(5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (3), (4), (5). C. (2), (4), (6).
D. (1), (3), (5).
Câu 79: Tiến hành 6 thí nghiệm sau đây
-TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.
-TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
-TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
-TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4.
-TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

-TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 80: Tiến hành các thì nghiệm sau đây
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
(2) Thép các bon để trong không khí ẩm.
(3) Nhũng thanh kẽm nguyên chất vào trong dung dich HCl
(4) Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(6) Nhúng thanh Fe vào trong dung dịch CuSO4
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 9 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)


Đại cƣơng kim loại

ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo các bài giảng “Đại cương kim loại” thuộc Khóa học Luyện
thi THPT quốc gia PEN-M: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra,
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học
trước bài giảng “Đại cương kim loại -” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1: Những nhận xét đúng của dãy điện hóa:
-Kim loại càng về bên trai thì càng hoạt động, các ion của kim loại đó có tính oxi hóa càng yếu
- Kim loại không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dunung dịch
muối : Ví dụ Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu
- Kim loại đặt bên trái hiđro đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit không có tính oxi hóa
Ví dụ : Fe +2HCl - > FeCl2 + H2
- Chỉ những kim loại đầu dãy mới đẩy được hiđro ra khỏi nước
Ví dụ: Na + H2O - > NaOH + H2
Đáp án: B
Câu 2: Những nhận xét đúng
(1)Đúng: Zn + Cu2+ 
 Zn2+ + Cu
(2) đúng ví dụ: Ca + H2O 
 Ca(OH)2 + H2 , CaO + H2O - > Ca(OH)2,
(3) sai : Na + CuSO4 + H2O 
 Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2
(4) đúng trong 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân bán kính nguyê tử tăng dần
Đáp án: B
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại càng mạnh thì độ âm điện càng lớn.Sai kim loại càng mạnh thì độ ẩm điện càng

nhỏ
B. Kim loại chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học Đúng vì kim loại có khả năng
nhường electron
C. Nguyên tử kim loại có ít electron ở lớp ngoài cùng.Đúng hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp
ngoài cùng
D. Các phân nhóm phụ của bảng HTTH chỉ gồm các kim loại Đún
Đáp án: A
Câu 4: Phát biểu đúng
(1)Đúng SGK 10
(2) Đúng trong bản tuần hoàn
(3) Đúng
(4) Đúng SGK 10
Đáp án: D
Câu 5: Những phát biểu đúng
(a)Đúng các em có thể viết các phương trình minh họ để hiểu rõ hơn
(b) Đúng ví dụ các kim loại kiềm
(c) Sai ví dụ Na + CuCl2 + H2O 
 NaCl + Cu(OH)2 + H2
(d) Đúng Trong một chu kỳ các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn phi kim.
Đáp án: B
Câu 6: Những phát biểu đúng là
1, Trong nguyên tử kim loại, các electron lớp ngoài cùng liên kết với hạt nhân yếu nhất.
3, Trong dãy các kim loại Al, Cu, Au thì Cu là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất.
4, So với các phi kim cùng chu kỳ, các kim loại thường có bán kính nguyên tử lớn hơn.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

5, Các tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim
đều do các electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.
6, Tất cả các nguyên tố trong các phân nhóm phụ của bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học đều là
các kim loại.
Đáp án: B
Câu 7: Phương trình phản ứng
Na + H2O 
 NaOH + 1/2H2
Ba + 2H2O 
 Ba(OH)2 + H2
K + H2O 
 KOH + 1/2H2
Đáp án: D
Câu 8: Các kiểu mạng tinh thể
-Tinh thể lập phương tâm khối : Li, Na, K , Rb, ….
-Tinh thể lập lương tâm diện: Ca, Sr, Al…..
- Tinh thể lục phương: Be, Mg….
Đáp án: C
Câu 9: Các kiểu mạng tinh thể
-Tinh thể lập phương tâm khối : Li, Na, K , Rb, ….
-Tinh thể lập lương tâm diện: Ca, Sr, Al…..
- Tinh thể lục phương: Be, Mg….
Đáp án: C
Câu 10: Sáp sếp theo chiều tăng dần độ cứng là
Cs < Cu < Fe < W < Cr

Ta luôn nhớ răng Cr làm kim loại cứng nhất và kim loại kiếm là kiêm loại mềm có thể dùng dao để cắt
được
Đáp án: B
Câu 11:
Kim loại dẫn điện tốt nhất là: Ag
Kim loại có độ cứng cao nhất là Cr
Kim loại mềm là các kim loại kiềm
Các em có thể xem lại sach giáo khoa để hiểu ra hơn
Đáp án: D
Câu 12: Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Cs
Trong sách giáo khoa nêu rất rõ a không muốn giải thích nhiểu
Đáp án: A
Câu 13: Tính Chất đại lượng biến thiên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử là
+Bán kính nguyên tử tăng
+Tính chất cảu kim loại
+ Tính phi kim
+ Nguyên tử khối
Đáp án: D
Câu 14: Phát biểu đúng
(1)đúng ví dụ: Mg ( Z= 12) : 1s22s22p63s2
Ca ( Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2
Na ( Z= 11) : 1s22s22p63s1
(2) đúng
(3) đúngCó ba kiểu mạng tinh thể kim loại đặc trưng là lập phương tâm khối, lập phương tâm diện
và lục phương

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

(4) đúng Là liên kết hóa học hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim loại nằm ở các nút
mạng tinh thể và các electron tự do di chuyển trong toàn bộ mạng lưới tinh thể kim loại
Ion dương kim loại

Đáp án :D
Câu 1 5: Độ dãn điện của chúng giảm dần theo thứ tự: Ag > Cu > Au > Al > Fe
Đáp án: A
Câu 16:
Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
(1) Có.Thỏa mãn cả 3 điều kiện.
(2) Không.Thiếu 1 cực.
(3) Không.Thiếu 1 cực.
(4) Không.Thiếu 1 cực.
(5) Có.Thỏa mãn cả 3 điều kiện.
(6) Không.Thiếu 1 cực.
Đáp án: C
Câu 17: Độ dẫn nhiệt của kim loại giảm dần theo thứ tự : Ag > Cu > Al > Zn > Fe
Đáp án: B
Câu 18: Độ cưng của kim loại tăng dần là: Na < K < Mo độ cứng phụ thuộc vào mạng tinh thể của kim
loại
Đáp án: B

Câu 19: Tính chất vật lý của các kim loại
-Dẫn điện và dẫn nhiêt Ag > Cu > Al > Fe
- Tỉ khối Os > Ag > Fe > li
- Nhiệt độ nóng chảy W > Al > Hg
- Tính cứng Cr > Fe > Cu > Fe > Cs
Đáp án: D
Câu 20: Phát biểu đúng
(1)Đúng: Theo chiều tăng dần điền tích hạt nhân các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm
dần
(2)Sai: Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương
(3) Sai : vì Be không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
(4) Đúng
(5) Đúng: Trong công nghiệp nhôm được sản suất từ quặng boxit bằng phương pháp điện phân
nóng chảy
(6) Sai: Al, Fe…Thụ động trong HNO3, H2SO4 đặc nguội
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

Đáp án: A
Câu 21: Phương trình phản ứng
(a)
Cu + HCl 
 không phản ứng

(b)
Cu + KNO3 
 không phản ứng
(c)
Cu + Fe2(SO4)3 
 CuSO4 + 2FeSO4
(d)
Cu + HCl + KNO3 
 CuCl2 + KCl + NO + H2O
Đáp án: A
Câu 22: Cho Các phản ứng:
Zn + 2HCl 
 ZnCl2 + H2
ZnCl2 + 2NaOH 
 Zn(OH)2 + NaCl
Zn(OH)2 + KOH 
 K2ZnO2 + H2O
K2ZnO2 + 2HCl 
 Zn(OH)2 + 2KCl
Al + 3HCl 
 AlCl3 + 1,5H2
AlCl3 + 3NaOH 
 Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + KOH 
 KAlO2 + H2O
KAlO2 + 2HCl 
 Al(OH)3 + 2KCl
X là Zn hoặc Al
Đáp án: A
Câu 23:

 Zn(NO3 ) 2
Fe(NO )
3 2

Fe(OH) 2
 Zn AgNO3

NaOH
 Cu(NO3 ) 2 

Ta có: X   
Fe Cu(NO3 ) 2
Cu(OH) 2
 Cu


Ag
Đáp án: C
Câu 24: X Phản ứng được với HCl không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguôi
Fe + 2HCl 
 FeCl2
Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội và không phản ứng với NaOH
Y phản ứng được vói HCl và HNO3 đặc nguội và không phản ứng với NaOH
Mg + 2HCl 
 MgCl2 + H2
Mg + HNO3 
 Mg(NO3)2 + N2O + H2O
Z tác dụng với HCl và NaOH nhưng không tác dụng vơi HNO3 đặc nguôi
Al + HCl 
 AlCl3 + H2

Al + NaOH + H2O 
 NaAlO2 + H2
Đáp án: B
Câu 25:Cho hai thanh sắt bằng nhau:
-Thanh 1 nhúng vào a mol AgNO3 : Fe + 2AgNO3 - > Fe(NO3)2 + 2Ag
a/2
a
a/2
a mol
-Thanh 2 nhúng vào a mol Cu(NO3)2 : Fe + Cu(NO3)2 - > Fe(NO3)2 + Cu
a
a
a
a mol
Khối lượng thanh 2 sau phản ứng nhỏ hơn khối lượng thanh 1 sau phản ứng vì khối lượng Ag bám vào
Đáp án: B
Câu 26: Giả sử X là Fe còn M là Cu
Fe + CuCl2 - > FeCl2 + Cu
Cu + 2FeCl3 - > CuCl2 + 2FeCl2
Tính oxi hóa của các ion kim loại là : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Đáp án: D
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại


Câu 27: Br2 oxi hóa được Fe2+ tạo thành Fe3+
Cl2 oxi hóa được Br- tạo thành Br2
=>Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+ theo tính chất bắc cầu
Đáp án: D
Câu 28: Phương trình phản ứng
(2)Fe + Cl2 - > FeCl3
(4) FeCl3 + Na2CO3 + H2O -> Fe(OH)3 + NaCl + CO2
Đáp án: A
Câu 29: Ta có: Fe3O4 + 8HCl - > 2FeCl3 + FeCl2 + H2O th được dung dịch X nhớ là HCl vùa đủ nha:
Chất phản ứng với dung dịch X là : Cu, Mg,AgNO3,Na2CO3.NaOH, NH3
Đáp án: D
Câu 30: Phương trình phản ứng:
(1) 2Fe + 2I2 → 2FeI2.
(2) 3Fe(dư) + 8HNO3 (l) → 3Fe(NO2)2 + 2NO + 4H2O
(3)AgNO3 + Fe(NO3)2 →Fe(NO3)3 + Ag.
(4) 2AlCl3 + 3Na2CO3 → Al2(CO3)3 + 6NaCl. : Sai AlCl3 + Na2CO3 + H2O - > Al(OH3) + NaCl
+ CO2
(5) FeO + 2HNO3 (l) → Fe(NO3)2 + H2O.
(6) NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O.
(7) Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2
Đáp án: D
Fe(NO3 ) 2  AgNO3 Fe(NO3 )3  Fe Fe(NO3)2


 
Câu 31: Quá trình phản ứng là: Cu  Fe(NO3 )3  
Cu
Cu(NO3 ) 2
Cu(NO3 ) 2

Đáp án: A
Câu 32: Khẳng định đúng là:
(1)đúng Cu + Fe2(SO4)3 - > CuSO4 + 2FeSO4
(2) đúng
(3) sai : AgNO3 + Fe(NO3)2 - > Fe(NO3)3 + Ag
(4) đúng: theo dãy điện hóa
Đáp án: B
Câu 33: Thực hiện các phản ứng sau:
(1)
Fe +HNO3 
 Fe(NO3)2 + NO + H2O
(2)
Fe(NO3)2 + HCl 
 FeCl3 + NO + H2O đúng
(3)
Fe + AgNO3 
 Fe(NO3)2 + Ag
(4)
Fe(NO3)2 + AgNO3 
 Fe(NO3)3 + Ag đúng
(5)
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O đúng
(6)
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2Ođúng
Đáp án: A
Câu 34: Phương pháp nhiệt luyện
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ
hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb,…

- Cơ sở của phương pháp này là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất
khử mạnh như C, CO, H2 hoặc Al, kim loại kiềm hoặc kiềm thổ
Ví dụ:
PbO + C
Fe2O3 + 3CO
WO3 + 3H2

Pb + CO
2Fe + 3CO2
W + 3H2O

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

TiCl4 + 4Na

Đại cƣơng kim loại

Ti + 4NaCl

V2O5 + 5Ca
2V + 5CaO
Các phản ứng dùng kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ làm chất khử đều phải thực hiện trong môi trường
khí trơ hoặc chân không
- Trường hợp quặng là sunfua kim loại như Cu2S, ZnS, FeS2…thì phải chuyển sunfua kim loại thành oxit

kim loại. Sau đó khử oxit kim loại bằng chất khử thích hợp Ví dụ với ZnS:
2ZnS + 3O2

2ZnO + 2SO2

ZnO + C
Zn + CO
- Đối với kim loại khó nóng chảy như Cr, người ta dùng Al làm chất khử (phản ứng nhiệt nhôm). Phản ứng
nhiệt nhôm tỏa nhiệt mạnh, lượng nhiệt tạo ra được sử dụng để đun nóng chảy Cr 2O3, nhờ vậy giảm được
chi phí cho nhiên liệu:
Cr2O3 + 2Al
2Cr + Al2O3
- Đối với những kim loại kém hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt cháy quặng cũng thu được kim loại mà
không cần dùng chất khử
HgS + O2
Hg + SO2
Đáp án: C
Câu 35: dãy điều chế bằng phương pháp thủy luyện và điện phân là
Phương pháp thủy luyện: FeSO4 + Zn 
 ZnSO4 + Fe
Zn + CuSO4 
 ZnSO4 + Cu
Bằng pương pháp điện phân: CuSO4 
 Cu + O2 + H2SO4
FeSO4 
 Fe + O2 + H2SO4
Đáp án: C
Câu 36:
FeCl2
AlCl

Fe(OH) 2
FeO
Fe
3




NH3
 H2
t0
 Al(OH)3 
 Al 2O3 
 Al 2O3
MgCl2 
CuCl
Mg(OH)
MgO
MgO


2
3


 ZnCl2
Vì CuCl2 và ZnCl2 Tạo phức tan với NH3 nên không tạo kết tủa
Đáp án: D
Câu 37:
Chú ý : Trong pin điện hóa anot là cực âm còn catot là cực dương (ngược với điện phân)

Trong pin điện hóa kim loại yếu là cực dương (catot) và H2 thoát ra từ cực dương(catot)
Do đó muốn khí thoát ra bên Zn thì Zn phải là kim loại yếu hơn.
Các trường hợp đúng : Zn – Mg;
Zn – Al
Đáp án: B
Câu 38:
A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu.
(Sai)
B. X là kim loại nhẹ hơn so với H2O.
(Sai)
C. X tan trong cả dung dịch HCl và dung dịch NH3.
(Sai)
D. Fe được tạo ra khi nung hỗn hợp gồm Fe2O3 với X ở nhiệt độ cao.
(Chuẩn)
Dễ dàng mò ra X là Al
Đáp án: D
Câu 39 :
1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.(Sai – Ba không nhẹ)
2;Độ cứng của Cr> Al(Chuẩn)
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu. (Sai)

4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al(Chuẩn)
5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử Mg ở nhiệt độ cao.(Sai)
Đáp án: D
Câu 40:
A. Dung dịch FeCl3. Dùng dư chỉ có Ag còn lại
B. Dung dịch HNO3 đặc nguội.
Fe không tác dụng
C. Dung dịch H2SO4 loãng. Cu không tác dụng
D. Dung dịch HCl. Cu không tác dụng
Đáp án: A
Câu 41:
Ta có 2a  2b  c như vậy phản ứng là vừa đủ
Đáp án: A
Câu 42:
Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Đáp án: D
Câu 43:
Dễ dàng suy ra M là Cu
A. Tính khử theo thứ tự: Fe2+ > M > Ag > Fe3+.
Sai vì Cu  2Fe3   2Fe2   Cu 2 
B. Tính oxi hoá theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+.
Chuẩn
2+
+
3+
2+
C. Tính oxi hoá theo thứ tự: M > Ag > Fe > Fe .

Sai Ag+ mạnh nhất
D. Tính khử theo thứ tự: M > Ag > Fe2+ > Fe3+.
Sai vì Fe2   Ag   Fe3   Ag
Đáp án: B
Câu 44:
Về pin điện hóa (ăn mòn điện hóa) rất nhiều bạn nhớ lung tung,loạn xạ…
Các bạn chú ý :Trong ăn mòn điện hóa cực anot là cực âm (ngược với điện phân)
Cực âm bị ăn mòn,là cực của kim loại mạnh.(quá trình oxh)
Trong dd axit thì H2 thoát ra bên cực (+) kim loại yếu
Đáp án: D
Câu 45:
Fe(NO3)3
Không thỏa mãn vì chỉ có 1 cực
AgNO3
Thỏa mãn các đk ăn mòn điện hóa
CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4 Đều không thỏa mãn vì chỉ có 1 cực
Đáp án: A
Câu 46:
Cho Fe vào dung dịch HCl ;
Fe  2H  Fe2   H2
3
Đốt dây sắt trong khí clo ;
Fe  Cl 2  FeCl3
2
Fe  3e  Fe3 
Fe  2Fe3   3Fe2 
Cho Fe dư vào dd HNO3 loãng ;

Fe2   Ag   Fe3   Ag
Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư ; Fe  Ag   Fe2   Ag

Cho Fe vào dd KHSO4
Fe  2H  Fe2   H2
Đáp án: D
Câu 47:
3 điều kiện để có ăn mòn điện hóa là :có 2 cực – tiếp xúc – trong dung dịch điện ly
Nhúng một thanh Fe vào dd CuCl2 thỏa mãn
Nhúng một thanh Zn vào dd FeCl3 Nếu Fe3+ dư thì không thỏa mãn
Nhúng một thanh Fe vào dd AgNO3 thỏa mãn
Nhúng một thanh Zn vào dd HCl có lẫn CuCl2 thỏa mãn
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

Đáp án: A
Câu 48:
A. Kết tủa sắt xuất hiện và dung dịch có màu xanh Vô lý.Không có kết tủa trắng nào
B. Không có hiện tượng gì xảy ra
Có phản ứng của Cu
C. Đồng tan và dung dịch có màu xanh
Đúng
D. Có khí màu vàng lục của Cl2 thoát ra
Sai
Đáp án: C
Câu 49:

Có nhiều cách hiểu bài toán này.Chúng ta có thể hiểu theo kiểu BTE 2a  b
Đáp án: C
Câu 50:
Ăn mòn điện hóa vì thỏa mãn 3 điều kiện : Có 2 cực 2 tiếp xúc trong dung dịch chất điện li
Đáp án: A
Câu 51:
ĐK để có ăn mòn điện hóa là :Có 2 cực – tiếp xúc – trong dung dịch chất điện li
Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm(1);
(Chuẩn)
Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4(2),
(Chuẩn)
Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4,loãng(3);
(Không)
Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4,loãng(4);
(Không)
Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4,loãng(5).
(Chuẩn)
Đáp án: A
Câu 52:
A. Cu2+ có tính OXH mạnh hơn Zn2+
Đúng vì tính khử của Zn mạnh hơn Cu
2
2
B. Đúng Zn  Cu  Cu  Zn
C. Cu có tính khử yếu hơn Zn
Đúng
2+
D. Zn oxi hóa được Cu
Sai. Cu  Zn 2   không có phản ứng
Đáp án: D

Câu 53:
Các bạn chú ý 3 đk của ăn mòn điện hóa là : Có 2 cực – tiếp xúc – trong dung dịch chất điện ly nhé .
Các TH thỏa mãn AgNO3, CuSO4, ZnSO4, Fe(NO3)3,
Đáp án: C
Câu 54:
: Với điện phân cực dương là Anot nơi xảy ra sự khử (loại A) ,Cực âm là catot nơi xảy ra sự OXH.
Với pin điện hóa thì cực dương là catot (Kim loại yếu) nơi xảy ra sự khử.Anot (cực âm,kim loại mạnh) nơi
xảy ra sự OXH.
A. Phản ứng ở điện cực dương đều là sự oxi hóa ClSai
B. Ở catot đều xảy ra sự khử.
Đúng
C. Phản ứng xảy ra kèm theo sự phát sinh dòng điện.
Sai
D. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
Sai
Đáp án: B
Câu 55:
Chú ý : Với điện phân cực dương là Anot nơi xảy ra sự khử (loại A) ,Cực âm là catot nơi xảy ra sự OXH.
Với pin điện hóa thì cực dương là catot (Kim loại yếu) nơi xảy ra sự khử.Anot (cực âm,kim loại mạnh) nơi
xảy ra sự OXH.
A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O + 2e → 2OH- +H2
Sai
B. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu2+
+ 2e
Sai
C. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu
Đúng
D. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H + 4e
Sai
Đáp án: C

Câu 56:
Hai kim loại trong chất rắn Y là (Cu và Ag)
A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
Vô lý.Vì có kim loại Cu nên không thể có Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Vô lý.Vì có kim loại Cu nên không thể có Fe(NO3)3
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

C. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Vô lý.Vì có kim loại Cu nên không thể có Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Thỏa mãn
Đáp án: D
Câu 57:
Chú ý : Với điện phân cực dương là Anot nơi xảy ra sự khử (loại A) ,Cực âm là catot nơi xảy ra sự OXH.
Với pin điện hóa thì cực dương là catot (Kim loại yếu) nơi xảy ra sự khử.Anot (cực âm,kim loại mạnh) nơi
xảy ra sự OXH.
Đáp án: D
Câu 58:
Hai chất này là NaOH và NaCl
A. chưng cất thường. Tách chất có nhiệt độ sôi khác nhau (Loại)
B. chiết.
Tách chất lỏng không tan vào nhau

C. chưng cất bằng sự lôi cuốn hơi nướC.
Còn gọi là (dời nước) để lấy chất khí
D. kết tinh.
Thỏa mãn
Đáp án: D
Câu 59:
Fe(NO3 )2 : b
c  2b

BTmol.ion


a
Y là Cu và Ag do đó có ngay  NO3 : c 
c  2b  0 
2
Cu(NO
)
:
3 2

2
Đáp án: D
Câu 60: B
Chú ý: 3 đk ăn mòn điện hóa là : có 2 cực – tiếp xúc – trong dung dịch chất điện ly.
A. Để tấm tôn đã bị xây xước trong không khí ẩm.
(Thỏa mãn)
B. Đốt lá sắt trong khí oxi.
(ăn mòn hóa học)
C. Để tấm sắt tây đã bị xây xước trong không khí ẩm.

(Thỏa mãn)
D. Thanh sắt nhúng trong dung dịch CuSO4.
(Thỏa mãn)
Đáp án: B
Câu 61:
Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Đề bài nói là ăn mòn hóa học ,nhiều bạn cứ nhanh nhảu hiểu là ăn mòn điện hóa đấy nha!
Cu(NO3)2,
HCl,
FeCl3,
AgNO3,
NiSO4
Đáp án: A
Câu 62:
Chú ý : Với điện phân cực dương là Anot nơi xảy ra sự khử (loại A) ,Cực âm là catot nơi xảy ra sự OXH.
Với pin điện hóa thì cực dương là catot (Kim loại yếu) nơi xảy ra sự khử.Anot (cực âm,kim loại mạnh) nơi
xảy ra sự OXH.
A. ở anot xảy ra sự khử H2O và ở catot xảy ra sự oxi hóa ion Cu2+.
Sai
2+
B. ở anot xảy ra sự oxi hóa H2O và ở catot xảy ra sự khử ion Cu .
Sai
C. ở anot xảy ra sự oxi hóa Zn và ở catot xảy ra sự khử ion Cu2+.
Đúng
2+
D. ở anot xảy ra sự khử Zn và ở catot xảy ra sự oxi hóa ion Cu .
Sai

Đáp án: C
Câu 63:
A. Trong dung dịch, Fe3+ khử được Cu tạo thành Cu2+ và Fe2+.
Sai.Fe3+ OXH được Cu tạo thành Cu2+ và Fe2+. 2Fe3   Cu  2Fe2   Cu 2 
B. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
Đúng .Theo dãy điện hóa
2+
C. Cu tác dụng được với dung dịch H2S tạo kết tủa màu đen. Đúng Cu 2   S 2   CuS
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Đúng .Theo dãy điện hóa
Đáp án: A
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 9 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

Câu 64:
Quỳ tím không đổi màu nghĩa là môi trường trung tính PH = 7
Chú ý thứ tự điện phân tại catot : Fe3  Cu2   H  Fe2 
A.Vừa hết FeCl3.
Loại vì vẫn còn H+
B. vừa hết HCl
Loại vì muối Fe2+ có môi trường axit PH < 7
C.Vừa hết CuCl2.
Loại vì vẫn còn H+

D. Vừa hết FeCl2
Thỏa mãn
Đáp án: D
Câu 65:
Do X,Y tan hết trong HCl nên loại C ngay vì có Cu
Do m1 > m2 nên có 1 kim loại không bị điện phân.
A. Na và Mg
Loại vì cả hai đều không bị điện phân
B. Zn và Ni
Loại vì cả hai đều bị điện phân
C. Cu và Ca
Loại vì Cu không tan trong HCl
D. Zn và Mg
Thỏa mãn
Đáp án: D
Câu 66:
Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
Sai.Vì không có dung dịch điện ly
(2) Thép các bon để trong không khí ẩm.
Đúng
(3) Nhũng thanh kẽm nguyên chất vào trong dung dich HCl Sai.Vì chỉ có 1 cực
(4) kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
Sai.Vì chỉ có 1 cực
(5) nhũng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
Sai.Vì chỉ có 1 cực
(6) nhũng thanh Fe vào trong dung dịch CuSO4

Đúng.
Đáp án: C
Câu 67:
Các kim loại kiềm,kiềm thổ,Al không bị điện phân dung dịch.Do đó có 4 kim loại thu được ở
catot là : Cu , Ni , Fe , Zn
Đáp án: A
Câu 68:
 Mg2  : a

BTDT
Y chứa 2 kim loại là Ag và Fe (dư).X chứa Fe2  : 0  n Fe2  b

 2n Fe2  c  2a
 
 NO3 : c
 0  0,5c  a  b
 2a  c  2(a  b)
Đáp án: B
Cau 69: Phương pháp chống ăn nòn kim loại
-Phương pháp bảo vệ bề mặt là phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo hoặc tráng, mạ bằng
một kim loại khác. Nếu lớp bảo vệ bị hư, kim loại sẽ bị ăn mòn
-Phương pháp bảo vệ điện hóa là dùng một kim loại có tính khử mạnh hơn làm vật hi sinh để bảo vệ vật
liệu kim loại. Vật hi sinh và kim loại cần bảo vệ hình thành một pin điện, trong đó vật hi sinh đóng vai trò
cực âm và bị ăn mòn
(1)đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) đúng
(5) đúng
Đáp ná: D

Câu 70: Số hiện tượng không đúng



Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12



- Trang | 10 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

Ban đầu:
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Khi cho CuCl2 vào thì xảy ra phản ứng: Zn + CuCl2 - > ZnCl2 + Cu
Cu tạo ra bám trên Zn  đủ điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học (bản chất của sự ăn mòn hóa học
là tạo ra 1 pin điện hóa).
Lúc này Zn trở thành cực âm, Cu trở thành cực dương. Các ion H+ của HCl di chuyển về cực dương, nhận
electron (các electron này di chuyển từ cực âm sang cực dương) và bị khử thành H2 nên làm cho bọt khí
thoát ra nhiều hơn.
(1)Sai
(2) Sai
(3) Sai sảy ra quá trình ăn mòn điện hóa
(4) sai vì khí thoát ra nhanh hơn
Đáp án: D
Câu 71: - Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn chặt những tấm kẽm vào phần vỏ tàu ngâm trong

nước biển. Vì khi gắn miếng Zn lên vỏ tàu bằng thép sẽ hình thành một pin điện, phần vỏ tàu bằng thép là
cực dương, các lá Zn là cực âm và bị ăn mòn theo cơ chế:
- Ở anot (cực âm): Zn → Zn2+ + 2e
- Ở catot (cực dương): 2H2O + O2 + 4e → 4OHKết quả là vỏ tàu được bảo vệ, Zn là vật hi sinh, nó bị ăn mòn
Đáp án: B
Câu 72: Nhúng thanh Cu vào 6 dung dịch trường hợp an mòn điện hóa là
Ban đầu Cu + AgNO3 - > Cu(NO3)2 + 2Ag
Ag- Cu , Ag là cực dương Cu là cực âm sảy ra quá trình ăn mòn điện hóa
Đáp án: A
Câu 73: Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Ni, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa
Fe(NO3)3 + AgNO3, CuCl2, CuCl2 + HCl
Đáp án: B
Câu 74: Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
(1)Ăn mòn điện hóa
(2) Thảo mãn 3 điều kiện
(3) Fe + H2SO4 nên là ăn mòn hóa học
(4) Fe + H2SO4 nên là ăn mòn hóa học
(5) Thỏa mãn 3 điều kiện
Đáp án: B
Câu 75: Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
(a)Thỏa mãn 3 điều kiện
(b) Cu + 2FeCl3 - > CuCl2 + 2FeCl2 ăn mòn hóa học
(c) Thảo mãn 3 điều kiện
(d) Fe + HCl - > FeCl2 + H2 ăn mòn hóa học

(e) Thỏa mãn 3 điều kiện
Đáp án: D
Câu 76: Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
(1)Fe + 2FeCl3 - > 3FeCl2 ăn mòn hóa học
(2) Thỏa mãn 3 điều kiện
(3) Thỏa mãn 3 điều kiện trên
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 11 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đại cƣơng kim loại

(4)Fe + H2SO4 - > FeSO4 ăn mòn hóa học
(5) như trên ăn mòn hóa học
(6) thảo mạn 3 điều kiện trên
Đáp án: D
Câu 77: Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
(1)Thoản mãn 3 điều kiện trên
(2) Thỏa mãn 3 điều kiện
(3) phản ứng hóa học

(4) Thỏa mãn 3 điều kiện
(5) ăn mòn hóa học
(6) vì FeCl3 dư nên ăn mòn hóa học
Đáp án: A
Câu 78: Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Thí nghiệm không ăn mòn điện hóa là không thỏa mãn 3 điều kiện trên
Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
Đáp án: D
Câu 79: Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
(1)Fe + 2FeCl3 - > 3FeCl2 ăn mòn hóa học
(2) Thỏa mãn 3 điều kiện
(3) Thỏa mãn 3 điều kiện trên
(4)Fe + H2SO4 - > FeSO4 ăn mòn hóa học
(5) như trên ăn mòn hóa học
(6) thảo mạn 3 điều kiện trên
Đáp án: D
Câu 80: Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
(1)ăn mòn hóa hóc học
(2) Thỏa mãn 3 điều kiện trên

(3) ăn mòn hóa học
(4) ăn mòn hóa học
(5) ăn mòn hóa học
(6) ăn mòn điện hóa thỏa mãn 3 điều kiện trên
Đáp án: C

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 12 -



×