Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

chẩn đoán viêm khớp dạng thấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 47 trang )

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Ts.Bs. Đinh Hiếu Nhân


Định nghĩa
Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý viêm
mô hoạt dòch ở khớp kéo dài gây
ăn mòn xương, phá hủy sụn và mất
toàn bộ cấu trúc của khớp.
Tiến trình viêm:
Sưng
Nóng.
Đỏ.
Đau
Mất chức năng


VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
ĐỐI XỨNG
MẠN TÍNH
KHÔNG BiẾT NGUYÊN NHÂN

Bệnh đặc trưng bằng sự thay đổi màng bao hoạt
dịch  kết quả gây biến dạng và mất chức năng
khớp.


Dịch tể học
Bệnh phổ biến trên thế giới
Nữ > Nam 3:1
Tuổi khởi phát : đỉnh 30 – 50 tuổi. Có thể xãy ra ở trẻ


con và người già.
Khoảng 1% dân số người lớn (UK/US)
Trong vòng 3 năm sau khi chẩn đoán, nếu không điều
trị , bệnh sẽ gây ra tàn phế vĩnh viễn


YẾU TỐ NGUY CƠ

Nữ giới.
Tiền sử gia đình có người bò
viêm khớp dạng thấp.
Lớn tuổi.
Tiếp xúc với silic.
Hút thuốc lá.
Uống cà phê nhiều hơn 3 ly
mỗi ngày.
Di truyền


Những yếu tố có thể
làm giảm bệnh:
• Sử dụng vitamin D.
• Uống trà.
• Sử dụng thuốc ngừa thai.
• Khoảng 75% trường hợp phụ
nữ bò bệnh có cải thiện
triệu chứng quan trọng trong
thai kỳ, nhưng thường tái
phát triệu chứng sau khi sinh.



BiỂU HiỆN LÂM SÀNG






- Bệnh khởi phát từ vài tuần đến vài tháng
với những triệu chứng báo trước như : ăn
không ngon, yếu, mệt. Một số trường hợp
( khoảng 15%) bệnh khởi phát rất nhanh.
Đau và cứng khớp ở nhiều khớp. Khoảng 1/3
trường hợp bệnh nhân chỉ khởi đầu bệnh ở
1 khớp hay có thể đau ở vài khớp rải rác.
Khớp thường bò bệnh nhất là khớp cổ tay,
khớp liên đốt gần, khớp bàn ngón. Khớp
liên đốt xa và khớp cùng – chậu thường
không bò bệnh.


Biểu hiện lâm sàng










- Khớp bò bệnh thường sưng, đau khi sờ,
nóng nhưng có thể không bò đỏ da vùng
khớp bệnh.
- Có thể có nổi hạch ở vùng trên ròng
rọc, hạch nách hay hạch cổ.
- Teo cơ , yếu cơ nơi khớp bò bệnh.
- Cứng khớp vào buổi sáng, kéo dài ít
nhất khoảng 45 phút sau khi bắt đầu cử
động khớp.
- Bệnh nhân thường giữ khớp gấp nhẹ để
giảm đau do căng bao khớp.
- Có thể có sốt nhẹ, mệt mõi.


TRIỆU CHỨNG
• Sưng khớp
• Cứng khớp vào buổi sáng
• Có tính đối xứng





Lệch trục
Bán trật khớp
Biến dạng
Biến dạng hình chữ Z ngón tay cái



Các khớp thường bị bệnh
Khớp thái dương hàm 20-30%
Cột sống cổ 40-50%
Vai 50-60%
Khuỷu tay 40-50%
Cổ tay 80-90%

MCP 90-95%
PIP 65-90%
Hông 40-50%
Gối 60-80%
Cổ chân 50-80%
MTP 50-90%


CẤU TRÚC KHỚP BÌNH THƯỜNG


VIÊM KHỚP DẠNG THẤP










Yếu tố thấp RF

Yếu tố thấp dương tính khoảng 80% trường hợp


Yếu tố thấp
• Có thể dương tính trong nhiều
bệnh
• SLE, Sjögren's, Sarcoidosis, Chronic infections


Anti-CCP
( anti-Cyclic Citrullinated Peptide)

• Độ nhạy (65%) & độ chuyên biệt (95%)
• Giúp tiên lượng bệnh

• Mức độ nặng
• Biến đổi ăn mòn xương trên phim X quang
• Dự hậu xấu


Anti- CCP
Độ đặc hiệu

Độ nhạy

RF +

75%

60%


Anti-CCP +

96%

75%

Anti-CCP + RF +

99%

80%

Linn-Rasker SP, et al. Ann Rheum Dis 2006;65:366-71


X QUANG KHỚP


×