Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đầu tư của các công ty Hàn Quốc vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.41 KB, 5 trang )

Đầu tư của các công ty Hàn Quốc vào Việt Nam
Đầu tư của các doanh nghiệp Hàn Quốc vào Việt Nam theo thời gian
Theo Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Hàn Quốc (Kotra), các doanh nghiệp Hàn
Quốc đầu tư vào Việt Nam với chiến lược rất bài bản. Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt
Nam có thể chia thành 4 làn sóng lớn.
Làn sóng đầu tiên bắt đầu từ năm 1992 với các tập đoàn xây dựng lớn như Posco và
Daewoo, xuất hiện ở Việt Nam như những người đi tiên phong (do nhân công rẻ).
Làn sóng thứ hai là hồi đầu những năm 2000 sau khi Việt Nam và Mỹ ký Hiệp định
Thương mại Tự do song phương và Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO), với các nhà đầu tư trong các ngành dệt may.
7/4/2019)
Hàn Quốc đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam - TTXVN tại Hàn Quốc

Làn sóng thứ ba là những khoản đầu tư cực lớn như của công ty điện tử Samsung vào
ngành sản xuất các thiết bị điện-điện tử, công nghệ cao, hàng tiêu dùng. Điều này cho
thấy đã có một sự “háo hức” đa dạng hóa ở các dự án đầu tư của Hàn Quốc vào Việt
Nam. Cho đến nay, hơn 73% doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam là để phục vụ
thị trường Việt Nam (2013).
(xem ngày 8/4/2019)
Hàn Quốc và “làn sóng” đầu tư thứ ba vào Việt Nam - Theo vneconomy.vn
“Làn sóng thứ tư của các doanh nghiệp quốc gia này đã chuyển hướng sang lĩnh vực
ngân hàng, tài chính, chứng khoán và Fintech thông qua các hoạt động M&A” - ông
Michael DC Choi, Phó Tổng giám đốc Cơ quan Xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc
(KOTRA Hà Nội) (2016).
/>(xem ngày 8/4/2019)
Hàn quốc và “làn sóng” đầu tư thứ tư vào Việt Nam - Nha Trang

Cơ cấu đầu tư của Hàn Quốc tại Việt Nam theo ngành kinh tế


(Tính tới ngày 25/3/2004 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)


STT
I

Ngành

Số dự án

Tổng vốn đầu tư (triệu USD)

575

3.048

2

106

CN nhẹ

378

1.602

CN nặng

158

1.208

CN thực phẩm


14

41,594

Xây dựng

23

89,435

Nông – lâm nghiệp

44

85,058

Nông – lâm nghiệp

29

65,243

Thủy sản

15

19,815

Dịch vụ


78

1,179

GTVT – Bưu điện

24

257,17

Khách sạn – Du lịch

10

186,709

Tài chính ngân hàng

4

50

Văn hóa- Y tế - Giáo dục

17

48,081

XD Văn phòng – Căn hộ


7

467,938

XD hạ tầng KCN – KCX

2

156,95

Dịch vụ khác

14

11,907

Tổng số

697

4.311,619

Công nghiệp
CN dầu khí

II

III


Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ KH&ĐT


Trong giai đoạn đầu Hàn Quốc chủ yếu đầu tư vào các ngành công nghiệp may mặc, giày
dép, … và công nghiệp chế biến lâm, hải sản bởi những lĩnh vực này có vốn đầu tư
không lớn, lại sử dụng nhiều nhân công do đó có thể tận dụng được lợi thế nhân công rẻ ở
Việt Nam.
Kể từ năm 1994 cơ cấu đầu tư của Hàn Quốc đã có những thay đổi lớn: họ tiến hành đầu
tư vào các ngành công nghiệp ô tô như các tập đoàn điện tử và ô tô hang đầu Hàn Quốc
LG, Deawoo, Samsung, Huyndai… Công nghiệp chế tạo cơ khí và xây dựng cơ sở hạ
tầng và dịch vụ. Hướng thay đổi này được đánh giá là rất phù hợp với xu hướng phát
triển của nền kinh tế Việt Nam.
Cho tới những năm gần đây thì cơ cấu đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam không chỉ tập
trung vào những ngành công nghiệp chế tạo như trước mà có sự gia tăng đáng kể của
những dự án lớn vào lĩnh vực bất động sản và mở rộng sang các ngành công nghiệp chủ
chốt của Việt Nam như năng lượng, hóa chất, hóa dầu. Trong khi các nhà đầu tư lớn khác
của Việt Nam như Đài Loan, Singapore lại có xu hướng đầu tư vào cách ngành dịch vụ,
khách sạn và du lịch… thì hướng đi này của Hàn Quốc phù hợp với nhu cầu phát triển
của Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
(xem 7/4/2019)

Những khoản đầu tư cực lớn như của công ty điện tử Samsung vào ngành sản xuất các
thiết bị điện-điện tử, hàng tiêu dùng. Điều này cho thấy đã có một sự “háo hức” đa dạng
hóa ở các dự án đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam. Cho đến nay, hơn 73% doanh
nghiệp Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam là để phục vụ thị trường Việt Nam.
Cùng với khoản đầu tư ngày càng lớn, các doanh nghiệp Hàn Quốc đang giữ vai trò quan
trọng trong một số lĩnh vực kinh tế trọng yếu của Việt Nam như công nghiệp điện tử,
năng lượng, sản xuất ôtô, may mặc, xây dựng...
7/4/2019)
Hàn Quốc đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam - TTXVN tại Hàn Quốc


Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam theo vùng địa lý
Trong những năm đầu FDI của Hàn Quốc chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Nam của Việt
Nam. Nơi mà đất đai rộng rãi, cơ sở hạ tầng tốt và nguồn lao động dồi dào rất thích hợp
cho việc mở các nhà máy may, sản xuất giày dép… điền hình là các tỉnh như Đồng Nai,
Bình Dương, TP.HCM… Các tỉnh miền Bắc thường không hấp dẫn được các nhà đầu tư


Hàn Quốc bởi với đặc điểm vùng sản xuất nông nghiệp, chậm đổi mới và không có chính
sách thích đáng để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Chỉ có các tỉnh đồng bằng sông
Hồng mà đặc biệt là Hà Nội mới đủ sức lôi kéo họ.
Mặc dù, trong những năm gần đây Chính phủ có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư
đến khắp cả nước cùng với nỗ lực kêu gọi đầu tư nước ngoài của nhiều tỉnh nhưng phần
lớn các dự án đầu tư của Hàn Quốc vẫn chỉ tập trung ở hai vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc và phía Nam như Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai và TP.HCM. Đây là các địa
phương có cơ sở hạ tầng tốt, nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất như khu công nghiệp
Sóng Thần ở Bình Dương, khu công nghiệp Linh Chung ở TP.HCM… them vào đó là hệ
thống đường xá thuận tiện cho việc chuyên trở hang hóa đi khắp các tỉnh. Ngoài ra
những địa phương này đã xây dựng được cho minh là môi trường đầu tư thông thoáng và
hấp dẫn với nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư về giá thuế đất, giá điện nước… thủ tục hành
chính lại khá đơn giản… Tuy nhiên những lợi thế này hoàn toàn có thể bị xóa đi nếu các
địa phương khác cùng chủ động tạo cho minh sự thay đổi để thu hút đầu tư nước ngoài.
Chỉ riêng bốn tỉnh và thành phố kể trên đã có 502 dự án (chiếm 72,02% tổng số dự án)
với 1,8885 tỷ USD (chiếm 43,72% số vốn đăng ký). Trong đó Hà Nội có 47 dự án với
tổng số vốn đầu tư là 1,003 tỷ USD, TP.HCM có 236 dự án và tổng số vốn đầu tư là
1,901 tỷ USD, Đồng Nai thu hút được 97 dự án với 0,989 tỷ USD, Hải Phòng thu hút đc
19 dự án với 0,266 tỷ USD.
Phân bố đầu tư của Hàn Quốc ở Việt Nam theo vùng lãnh thổ
(Đơn vị, triệu USD)
1 – Đông Nam Bộ


2,229

2 – ĐB sông Hồng

1,502

3 – Đông Bắc

279,56

4 – Duyên hải miền Trung

228,649

5 – ĐB sông Cửu Long

59,658

6 – Tây Nguyên

9,043

7 – Tây Bắc

3
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ KH&ĐT

Trong những năm tới đây, cơ cấu đầu tư của Hàn Quốc có sự thay đổi thì phân bố đầu tư
theo vùng của họ cũng có sự thay đổi. Trước hết là việc mở rộng đầu tư với các cùng ven



biển – nơi có tiềm năng khai thác dầu khí và hải sản, các vùng có thế mạnh sản xuất nông
nghiệp bên cạnh việc phát triển các khu vực đầu tư trọng điểm của mình đã được xây
dựng. Cộng với đó là nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, khai thác hết lợi thế của minh
thì tỉnh thành phía Bắc như Hà Tây cũ (nay là ngoại thành Hà Nội), Hải Dương, Quảng
Ninh, Hải Phòng… cũng như các địa phương khác trong cá nước sẽ thu hút được nhiều
đầu tư của Hàn Quốc nói riêng và các nhà đầu tư nước ngoài nói chung góp phần thúc
đẩy tang trưởng kinh tế cho địa phương mình và cho đất nước.
(xem 7/4/2019)



×