Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
Bảng các chữ viết tắt tiếng Anh
Afta
: (Asian Free Trade Area) - Khu vực mậu dịch tự do Châu á
AID
:
(Agency for International Development) - Cơ quan phát triển quan hệ
quốc tế Hoa Kỳ
APec
:
(Asean - Pacific Economic Cooperation) - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu
á - Thái Bình Dơng.
Asean
:
(Association of South East Asian Nations) - Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam á.
EU
:
(European Union) - Liên minh châu Âu.
EXIMBANK
:
(Export and Import Bank) - Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ.
FDI
:
(Foreign Direct Investment) - Đầu t trực tiếp nớc ngoài.
GATT
:
(General Agreement on Tariff and Trade) - Hiệp định chung về thuế
quan và thơng mại.
GDP
:
(Gross Domestic Productions) - Tổng sản phẩm quốc nội.
IMF
:
(International Monetary Fund) - Quỹ tiền tệ quốc tế.
MFN
:
(Most Favoured Nation) - Quy chế tối huệ quốc.
NIC
S
:
(New Industriazation Countries) - Các nớc công nghiệp mới.
NTR
:
(Normal Trade Relation) - Quan hệ thơng mại bình thờng.
OPIC
:
(Oversea Private Investment Corporation) - Công ty đầu t t nhân hải
ngoại.
R & D
:
(Research and Development) - Nghiên cứu và phát triển.
TDA
:
(Trade and Develop Agency) - Tổ chức thơng mại và phát triển Hoa
Kỳ.
TNC(
S
)
:
(Transnational Corporation(s) - Công ty xuyên quốc gia.
VAT
:
(Value Added Tax) - Thuế giá trị gia tăng.
WTO
:
(World Trade Orgnization) - Tổ chức thơng mại thế giới.
1
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Việt nam tiến hành công nghiệp hoá trong điều kiện tích lũy trong nớc còn
thấp, nhu cầu lớn về vốn đòi hỏi phải khai thác cả trong và ngoài nớc dới mọi
hình thức. Cùng với nguồn vốn ODA và vốn đi vay khác, đầu t trực tiếp nớc
ngoài (FDI) do u thế nổi trội của nó là nguồn vốn không gây nợ, các TNC tự
nguyện đầu t và đi kèm theo vốn là thiết bị và công nghệ để thực hiện dự án,
đang trở thành nguồn vốn nớc ngoài quan trọng nhất đối với các nớc đi sau, xuất
phát điểm thấp, rất cần vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý.
Ngày nay, nhờ chính sách đổi mới, các công ty xuyên quốc gia đã có mặt
trong nhiều ngành kinh tế, nhiều địa phơng ở Việt Nam. Có rất nhiều đại diện
của các công ty lớn từ các nớc công nghiệp phát triển và cũng có với số lợng
nhiều hơn, đại diện của các công ty vừa và nhỏ từ các nớc trong khu vực. Có thể
nói phần lớn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam đợc thực hiện bởi các công ty
xuyên quốc gia hay các công ty xuyên quốc gia chính là chủ thể thực hiện FDI ở
Việt Nam. Để nâng cao hiệu quả thu hút các công ty xuyên quốc gia vào hoạt
động ở nớc ta, việc nghiên cứu, tìm hiểu về các công ty này là rất cần thiết.
Là các công ty có sức mạnh kinh tế hơn hẳn so với các công ty xuyên quốc
gia của các nớc khác, cùng với u thế về khoa học công nghệ, sự hỗ trợ trực tiếp
của chính phủ, các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng chi
phối nền kinh tế thế giới. Trong quá trình phát triển nếu khai thác đợc nguồn lực
quan trọng này thì Việt Nam sẽ có thêm nguồn lực để phát triển kinh tế, hoà
nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên cho đến nay đầu t của công ty xuyên
2
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
quốc gia Hoa Kỳ ở nớc ta vẫn còn rất hạn chế. Hơn nữa, so với các công ty xuyên
quốc gia Tây Âu và Nhật Bản, các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ còn tỏ ra kém
hiệu quả hơn. Hiện trạng này đã đặt ra nhiều câu hỏi: Các công ty xuyên quốc
gia Hoa Kỳ đã thực sự đầu t vào Việt Nam cha? Những nguyên nhân nào dẫn đến
tình trạng hoạt động kém hiệu quả: hạn chế của họ hay cản trở từ phía các chính
sách của Việt Nam? Các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ có những lợi thế và bất
lợi gì so với các công ty xuyên quốc gia khác đang hoạt động đầu t tại Việt Nam?
Để thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ,
chính phủ hai nớc và bản thân các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ cần phải làm
gì?
Chúng ta đã có thực tiễn quan hệ với các công ty xuyên quốc gia trong một
vài năm qua, tuy nhiên chúng ta cha có điều kiện nghiên cứu đến hiệu quả và
kinh nghiệm hợp tác trên thực tế ở nớc ta. Việc nghiên cứu về đầu t của các TNC
nói chung và đặc biệt đầu t của các TNC Hoa Kỳ ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta
chủ động đa ra các chính sách phù hợp; tránh đợc các khuynh hớng bất lợi cho
Việt Nam; khai thác đợc đối tác đầu t tiềm năng ... từ đó tháo gỡ khó khăn cho
các công ty Hoa Kỳ ở Việt nam là một việc hết sức cần thiết.
Trên đây là những cơ sở để lựa chọn đề tài: Đầu t của các công ty xuyên
quốc gia Hoa Kỳ tại Việt nam.
2. Tình hình nghiên cứu:
Đã có rất nhiều hội nghị, hội thảo khoa học đợc tổ chức, nhiều đề tài nghiên
cứu đăng trên các báo, tạp chí .... nghiên cứu về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
Việt nam. Tuy nhiên, so với nhiều nớc trong khu vực, đầu t nớc ngoài nói chung
và đặc biệt là hoạt động của các công ty xuyên quốc gia nói riêng vẫn còn là
lĩnh vực mới mẻ đối với nớc ta. Bởi thế, còn có rất ít công trình nghiên cứu về
các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam. Đến nay, ngoài đề tài nghiên cứu cấp
3
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
Nhà nớc: Bản chất, đặc điểm và vai trò của các TNC trên thế giới, chính sách
của chúng ta do PGS. TS. Nguyễn Thiết Sơn làm chủ nhiệm đề tài (1996 -
2000), thì cha có một công trình nghiên cứu nào có hệ thống và tổng thể về đầu
t của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam. Hơn nữa, nghiên cứu về hoạt
động của các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ thì lại càng ít, nếu có cũng
mới chỉ ở mức mô tả về động thái đầu t của Hoa Kỳ ở Việt Nam (Đỗ Đức Định,
2000; George C.Herring, 1996; Mark Mason, 1998; Nguyễn Minh Long, 2000;
Phùng Xuân Nhạ, 2001).
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng của chính sách thu hút đầu
t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam.
- Khảo sát và đánh giá đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt
Nam trong những năm gần đây.
- Gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t của các công ty
xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng: Hoạt động đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt
Nam.
- Phạm vi: Luận văn không nghiên cứu đối tợng từ các góc độ kinh tế ngành
cụ thể và khoa học quản lý mà chỉ tập trung phân tích dới góc độ kinh tế học
chính trị các cơ sở về mặt lý thuyết và thực tiễn về đầu t của các công ty xuyên
quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam. Mặt khác, thực tế đầu t của Hoa kỳ vào Việt Nam
hiện nay chủ yếu đợc thực hiện thông qua các chi nhánh của các công ty xuyên
quốc gia do đó nghiên cứu đầu t của Hoa kỳ vào Việt Nam thực chất là nghiên
cứu đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ ở Việt Nam.
4
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Ngoài các phơng pháp cơ bản đợc sử dụng trong nghiên cứu kinh tế nh: Phơng
pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử ... luận văn còn sử dụng các phơng
pháp: phân tích so sánh, thống kê, điều tra mẫu.
6. Dự kiến những đóng góp của luận văn:
- Làm rõ: bản chất và các yếu tố quyết định thu hút các công ty xuyên quốc
gia của Hoa Kỳ vào Việt Nam.
- Đánh giá hoạt động đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt
Nam.
- Đa ra một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu t của các
công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại Việt nam.
7. Bố cục của luận văn:
Đề tài: "Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam" ngoài
phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đầu t các công ty xuyên quốc gia
Hoa Kỳ ở Việt nam.
Chơng 2. Thực trạng đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt
nam.
Chơng 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t của các
công ty xuyên quốc gia.
5
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
Ch ơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đầu t
các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam
1.1. Bản chất, đặc điểm và vai trò của các công ty xuyên quốc gia
Hoa Kỳ
1.1.1. Khái niệm và định nghĩa về công ty xuyên quốc gia.
Khi quá trình sản xuất - kinh doanh của một công ty vợt ra khỏi biên giới
quốc gia và có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nớc thông qua việc thiết lập
các chi nhánh ở nớc ngoài thì công ty đó đợc gọi là công ty xuyên quốc gia.
Sự phát triển liên tục của công ty xuyên quốc gia về quy mô, cơ cấu tổ
chức, phơng thức sở hữu từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay đã làm
nảy sinh rất nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về công ty xuyên quốc
gia. Mặc dù đều thừa nhận rằng, các công ty xuyên quốc gia phải là những công
ty độc quyền lớn, hoạt động trên phạm vi quốc tế, sử dụng nhân công, nguyên
liệu cho sản xuất tại nớc mà nó cắm nhánh và có thể gọi là công ty xuyên quốc
gia hay đa quốc gia tùy theo tiến trình phát triển nhận thức chung về loại hình
công ty này. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy về cơ bản có hai loại quan
niệm chính nh sau:
Thứ nhất, quan niệm về công ty quốc tế (International Corporation), trong
đó bao gồm cả công ty toàn cầu, công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia,
công ty siêu quốc gia. Những ngời theo quan niệm này không quan tâm đến
nguồn gốc t bản sở hữu cũng nh quốc tịch của công ty, không chú ý đến bản chất
quan hệ sản xuất của quốc gia có công ty đó hay chi nhánh của nó. Nói chung,
họ chỉ quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, thơng mại, đầu t quốc tế
hoá các hoạt động kinh doanh của các công ty mà thôi.
6
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
Thứ hai, quan niệm về công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation)
Là những công ty t bản độc quyền có t bản thuộc về chủ t bản của một nớc
nhất định nào đó. ở đây, ngời ta chú ý đến tính chất sở hữu và tính quốc tịch của
t bản: vốn đầu t - kinh doanh là của ai? ở đâu? Chủ t bản ở một nớc cụ thể nào đó
có công ty mẹ đóng tại nớc đó và thực hiện kinh doanh trong và ngoài nớc, bằng
cách lập các công ty con ở nớc ngoài là hình thức điển hình của loại hình này. Ví
dụ công ty Sony của Nhật Bản (tài sản tơng ứng 46 tỷ USD), công ty Ford của
Mỹ (tài sản tơng ứng 263 tỷ USD) trong quá trình sản xuất và kinh doanh đã dần
trở thành những công ty khổng lồ của thế giới, chúng đã thiết lập các chi nhánh ở
nhiều nơi trên thế giới kể cả ở Việt nam và đều là những công ty xuyên quốc gia
theo loại hình này.
Dựa trên tiêu thức sở hữu để xác định loại hình công ty, ngời ta còn đa ra
khái niệm Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation). Là công ty t bản
độc quyền thiết lập các chi nhánh ở nớc ngoài để tiến hành các hoạt động kinh
doanh quốc tế, nhng khác với công ty xuyên quốc gia ở chỗ, t bản thuộc sở hữu
công ty mẹ là của hai hay nhiều nớc. Ví dụ: công ty mẹ Royal Dutch / Shell
Group và công ty mẹ Unilever có vốn sở hữu của các chủ t bản Anh và Hà
Lan (tài sản tơng ứng là 124,4 tỷ USD). Công ty mẹ Fortis thuộc sở hữu của Hà
Lan và Bỉ (tài sản 177 tỷ USD) là những công ty mẹ đã thiết lập hàng trăm chi
nhánh ở nhiều nớc trên thế giới và vì sở hữu của công ty t bản của hai nớc, do đó
ngời ta gọi chúng là công ty đa quốc gia, hay còn gọi là công ty liên quốc gia,
công ty siêu quốc gia.
Sự phân định này chủ yếu căn cứ vào vốn của công ty, thuộc sở hữu t bản một
nớc hay nhiều nớc từ đó liên quan đến tập đoàn lãnh đạo quản lý của công ty.
Nếu là công ty xuyên quốc gia thì tập đoàn lãnh đạo, quản lý thuộc về các nhà t
bản một nớc. Nếu là công ty đa quốc gia thì hội đồng quản trị lãnh đạo của công
7
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
ty bao gồm các nhà t bản có cổ phần thuộc nhiều nớc khác nhau. Sự phân định
trên chỉ căn cứ vào công ty mẹ chứ không căn cứ vào các công ty hay xí nghiệp
chi nhánh.
Trong số 500 công ty lớn nhất thế giới hiện nay, chỉ có 3 công ty trên là thuộc
sở hữu của hai nớc. Số còn lại 497 công ty (99,4% tổng số các công ty) thuộc sở
hữu chỉ của một nớc, không có công ty nào thuộc sở hữu 3 nớc trở lên. Nh vậy,
tính chất đa quốc gia của công ty mẹ là rất thấp. Hiện nay ngời ta ít dùng thuật
ngữ công ty đa quốc gia mà dùng thuật ngữ công ty xuyên quốc gia.
Ngày nay, không có công ty xuyên quốc gia nào là không phải công ty t
bản độc quyền lớn. Trong các công ty đó thờng bao gồm nhiều loại t bản (t bản
sản xuất, thơng mại, tài chính ...) hoạt động liên kết với nhau. Điều đó cho phép
các công ty có khả năng hoạt động linh hoạt có hiệu quả, phân tán đợc rủi ro
trong kinh doanh.
Nh vậy, hai quan niệm trên khác nhau ở chỗ xem xét công ty xuyên quốc
gia hoặc là giác độ kinh doanh quốc tế hoặc từ giác độ sở hữu. Các quan niệm
này đợc hình thành từ lịch sử phát triển của các công ty hoạt động vợt ra khỏi
biên giới quốc gia và hoạt động trên phạm vi quốc tế. Sự phát triển đó là một quá
trình do vậy ngay từ thời kỳ đầu cha thể có ngay những định nghĩa thống nhất về
chúng.
Một số định nghĩa về công ty xuyên quốc gia:
Năm 1976, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã viết trong
cuốn Định hớng cho các công ty đa quốc gia: Một công ty đa quốc gia bao
gồm nhiều công ty hay thực thể kinh tế. Những thực thể này có thể thuộc quyền
sở hữu cá nhân, thuộc quyền sở hữu nhà nớc hay sở hữu hỗn hợp, đợc thành
lập ở nhiều nớc khác nhau và có mối liên kết chặt chẽ. Chúng ảnh hởng đến
hoạt động của nhau và đặc biệt cùng có chung mục đích và nguồn vốn kinh
8
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
doanh. Trong một công ty đa quốc gia, mức độ tự chủ của các thực thể rất khác
nhau, tùy thuộc vào bản chất mối liên kết và lĩnh vực hoạt động giữa chúng.
Nhóm các nhà nghiên cứu thuộc LHQ trong báo cáo Tác động của các
công ty đa quốc gia đến quá trình phát triển và quan hệ quốc tế đã viết: Công
ty đa quốc gia là những công ty nắm quyền sở hữu hay kiểm soát hoạt động sản
xuất và hệ thống bán hàng tại nhiều nớc khác ngoài nớc của mình. Đây không
chỉ là công ty cổ phần, công ty t nhân mà chúng có thể là những công ty dới
hình thức hợp tác xã hay thực thể thuộc quyền sở hữu Nhà nớc.
Gần đây, năm 1998, trong Báo cáo Đầu t Thế giới 1998, các chuyên gia
của Liên Hiệp Quốc đã nêu định nghĩa về công ty xuyên quốc gia cụ thể hơn nh
sau: Các công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc
vô hạn bao gồm các công ty mẹ và các chi nhánh nớc ngoài của chúng. Các
công ty mẹ là các công ty mà việc kiểm soát tài sản của các thực thể kinh tế
khác ở nớc ngoài thờng đợc thực hiện thông qua việc góp vốn t bản cổ phần
của chúng. Mức góp vốn 10% thờng đợc xem nh là ngỡng đối với quyền kiểm
soát tài sản của các công ty khác. Các chi nhánh nớc ngoài (còn gọi là công ty
con) là các công ty TNHH hoặc vô hạn trong đó chủ đầu t là ngời sống ở nớc
ngoài, có mức góp vốn cho phép có đợc lợi ích lâu dài trong việc quản lý công
ty đó (mức góp vốn cổ phần 10% đối với công ty TNHH hoặc tơng đơng với
công ty trách nhiệm vô hạn)".
Có khá nhiều định nghĩa về công ty xuyên quốc gia và tính xuyên suốt của
việc chi phối quyền sở hữu công ty, thể hiện hợp lý bản chất nội dung phạm trù
xuyên quốc gia trong các định nghĩa. Tuy nhiên, để nêu đợc một khái niệm bao
quát cả nguồn gốc và bản chất của các công ty xuyên quốc gia phải xuất phát từ
sự vận động lịch sử của hình thái tế bào của quan hệ sản xuất TBCN trong giai
đoạn hiện nay đợc thể hiện ở các công ty xuyên quốc gia. Do đó, công ty xuyên
9
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
quốc gia đợc hiểu là một loại cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa trên cơ sở
kết hợp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thể kinh doanh quốc
tế với quá trình phân phối và khai thác thị trờng quốc tế để đạt hiệu quả tối u
nhằm thu đợc lợi nhuận độc quyền cao.
1.1.2. Tổng quan lý thuyết về sự hình thành và phát triển của các công ty
xuyên quốc gia
Vào cuối thập kỷ 60, việc mở rộng ồ ạt các chi nhánh của các công ty xuyên
quốc gia ra nớc ngoài đã trở thành hiện tợng nổi bật của nền kinh tế thế giới lúc
bấy giờ. Nhiều học giả đã giải thích và dự đoán hiện tợng này bằng các luận
điểm hoặc mô hình lý thuyết khác nhau. Mặc dù có sự khác nhau giữa các học
giả, nhng phần lớn đều xoay quanh việc giải thích tại sao công ty nội địa lại đầu
t ra nớc ngoài hoặc lý giải nguyên nhân hình thành và phát triển của các công
ty xuyên quốc gia? Chúng ta sẽ lần lợt xem xét các cách giải thích, dự đoán sự
hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia từ các quan điểm hoặc
mô hình lý thuyết của một số học giả tiêu biểu.
Vào cuối những năm 60, lý thuyết chu kỳ sản phẩm của Vernon (1966) đã
thu hút đợc nhiều sự chú ý của các học giả nghiên cứu về thơng mại và đầu t
quốc tế. Vernon đã đa ra cách giải thích các hiện tợng này từ chu kỳ phát triển
của sản phẩm: đổi mới (sản phẩm mới, sản xuất quy mô nhỏ) tăng trởng (sản
xuất hàng loạt) mức bão hoà và bớc vào giai đoạn suy thoái.
Theo tác giả, giai đoạn đổi mới chỉ diễn ra ở những nớc phát triển nh Hoa
Kỳ, vì ở đó mới có điều kiện để nghiên cứu và phát triển (R&D) và có khả năng
triển khai sản xuất với khối lợng lớn. Đồng thời cũng chỉ ở những nớc này thì kỹ
thuật sản xuất tiên tiến với đặc trng sử dụng nhiều vốn mới phát huy đợc hiệu quả
10
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
sử dụng. Nhờ có lợi thế này, sản phẩm đợc sản xuất ra hàng loạt với giá thành hạ
nhng cũng nhanh chóng đạt tới điểm bão hoà.
Để tránh lâm vào tình trạng suy thoái và khai thác hiệu quả sản xuất theo
quy mô, các công ty phải mở rộng thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài, nhng các hoạt
động xuất khẩu đã gặp trở ngại bởi hàng rào thuế quan và các hạn chế thơng mại
của các Chính phủ do đó các công ty đã di chuyển sản xuất ra nớc ngoài để vợt
qua những trở ngại này và quá trình này đã hình thành nên các công ty xuyên
quốc gia.
Vào giữa thập kỷ 70, lý thuyết nội vi hoá của Bucley và Casson (1976) đã đ-
ợc sử dụng nh là lý thuyết chính thống lúc bấy giờ để giải thích sự hình thành và
phát triển của các công ty xuyên quốc gia (Jenkins, 1987). Giả định cơ bản của lý
thuyết này là có sự không hoàn hảo của thị trờng (market imperfections).
Theo lý thuyết nội vi hoá, tính không hoàn hảo của thị trờng đợc biểu hiện ở
các mặt chủ yếu nh cạnh tranh độc quyền (bán và mua); các hàng rào thuế quan
(can thiệp của Chính phủ vào các hoạt động của thị trờng); đặc điểm khó kiểm
soát và áp dụng các yếu tố sản xuất (công nghệ, kỹ thuật quản lý, kiến thức
marketing; ...). Những công ty có quy mô lớn thờng có các lợi thế về hiệu quả
cao, chi phối đợc giá cả thị trờng vì thế chúng dễ dàng thắng đợc các đối thủ
cạnh tranh của họ có quy mô vừa và nhỏ hoặc kém khả năng cạnh tranh ở nớc
ngoài. Việc khai thác lợi thế này là động lực thúc đẩy các công ty mở rộng thị tr-
ờng ra nớc ngoài (đặc biệt là vào các nớc đang phát triển).
Mặt khác, các rào cản thuế quan và phi thuế quan của nớc nhập khẩu đã
buộc các công ty phải chuyển các yếu tố sản xuất (vốn, công nghệ, kỹ thuật quản
lý,...) sang nớc này. Thay bằng xuất khẩu hàng hoá trực tiếp, các công ty di
chuyển cơ sở sản xuất của chúng ra nớc ngoài qua con đờng đầu t nớc ngoài hoặc
cho thuê giấy phép. Quá trình này đã tạo ra mạng lới sản xuất quốc tế và kết quả
là hình thành các công ty xuyên quốc gia.
11
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
Khác với các cách giải thích nh các lý thuyết trên, một số học giả (Aliber,
1970; Caves, 1982) lại sử dụng các mô hình lý thuyết để giải thích hiện tợng đầu
t ra nớc ngoài thông qua sự lựa chọn của công ty giữa xuất khẩu, cho thuê giấy
phép hoặc đầu t trực tiếp ở nớc ngoài.
Theo mô hình lý thuyết của Aliber (1970), động lực thúc đẩy các công ty
đầu t ra nớc ngoài là chi phí trung bình ở nớc ngoài thấp hơn chi phí cùng loại ở
chính quốc. Trớc khi quyết định đầu t ra nớc ngoài, công ty phải so sánh hiệu quả
giữa đầu t với xuất khẩu hoặc cho thuê giấy phép. Trong trờng hợp nào có hiệu
quả hơn thì công ty sẽ quyết định trờng hợp đó.
Một cách tơng tự nh mô hình lý thuyết của Aliber và nhiều quan điểm lý
thuyết chính thống trớc đó, mô hình lý thuyết của Caves cũng giải thích nguyên
nhân hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia từ sự lựa chọn của
công ty giữa xuất khẩu hoặc đầu t nớc ngoài dựa trên so sánh chi phí biên và
doanh thu biên của công ty trong các trờng hợp xuất khẩu và đầu t ở ngoài nớc.
Trên cơ sở các quan điểm lý thuyết gây nhiều tranh luận, Dunning (1977) đã
tổng hợp lại, có tính chiết trung, để đa ra cách giải thích đầy đủ hơn về sự hình
thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia. Theo lý thuyết chiết trung,
động lực thúc đẩy công ty đầu t ra nớc ngoài bao gồm 3 điều kiện chủ yếu: lợi
thế về sở hữu, lợi thế của nớc chủ nhà và lợi thế nội vi hoá của công ty.
Lợi thế về sở hữu, trong đó chủ yếu về công nghệ, là điều kiện tiên quyết
thúc đẩy công ty đầu t ra nớc ngoài. Các công ty có công nghệ hiện đại (ở các n-
ớc phát triển) sẽ có nhiều cơ hội chiến thắng các đối thủ cạnh tranh ở nớc ngoài
(các nớc đang phát triển) kém về khả năng công nghệ. Bởi vậy, chúng đã tích cực
đầu t ra nớc ngoài để khai thác lợi thế này. Lợi thế nớc chủ nhà (đặc biệt ở các n-
ớc đang phát triển) là giá cả các yếu tố đầu vào (nguyên nhiên vật liệu, lao
động ...) rẻ. Theo Dunning, để hấp dẫn các công ty đầu t ra nớc ngoài, nớc chủ
nhà phải có ít nhất một trong các yếu tố đầu vào rẻ hơn so với yếu tố cùng loại ở
12
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
chính quốc. Lợi thế này là động lực thúc đẩy các công ty mở rộng cơ sở sản xuất
ra nớc ngoài theo hớng khai thác nguồn nguyên liệu.
Ngoài hai điều kiện nh đã phân tích, để quyết định đầu t ra nớc ngoài, công
ty phải so sánh lợi ích giữa cho thuê các yếu tố sản xuất (chủ yếu là công nghệ)
hoặc xuất khẩu với việc trực tiếp sử dụng các yếu tố sản xuất của họ ở nớc ngoài.
Nếu phơng cách thứ nhất có lợi hơn thì công ty sẽ quyết định hớng vào phát triển
thơng mại (sản xuất trong nớc để xuất khẩu). Ngợc lại, họ sẽ quyết định đầu t ra
nớc ngoài và chỉ trong trờng hợp này mới hình thành các công ty xuyên quốc gia.
Theo lý thuyết lợi thế cạnh tranh (theory of competitive advantage) của
Porter (1990) đã giải thích sự hình thành của các công ty xuyên quốc gia từ lợi
thế độc quyền về một yếu tố cụ thể (công nghệ, marketing,..) cho phép công ty
chiến thắng đối thủ cạnh tranh ở nớc ngoài, nhờ đó đã thúc đẩy họ đầu t ra nớc
ngoài. Cũng theo Porter, sự can thiệp của Chính phủ có thể làm thay đổi lợi thế
cạnh tranh của công ty vì thế làm tăng hoặc giảm động lực đầu t ra nớc ngoài của
công ty.
Trên quan điểm lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo của Robinson (1937),
Hymer (1976) đã phát triển để giải thích sự hình thành của đầu t trực tiếp nớc
ngoài. Hymer đã cho rằng, lợi thế cạnh tranh độc quyền đã cho phép công ty đạt
đợc lợi nhuận trên mức trung bình nếu họ đầu t ở nớc ngoài. Thị trờng không
hoàn hảo đã tạo cơ hội cho công ty khai thác các lợi thế độc quyền (chủ yếu về
công nghệ và hiệu quả kinh tế theo quy mô) ở bất kỳ nơi nào dù có hay không sự
can thiệp của chính phủ.
Trong các lý thuyết về công ty xuyên quốc gia, mô hình di chuyển vốn quốc
tế của Macdougall-Kemp (1964) cũng đợc nhiều tác giả đề cập tới. Mô hình này
đã chứng minh rằng nguyên nhân hình thành đầu t nớc ngoài là do sự chênh lệch
về hiệu quả sử dụng vốn giữa các nớc.
13
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
Nguyên nhân di chuyển dòng vốn đầu t quốc tế còn đợc giải thích bởi lý
thuyết phân tán rủi ro (risk diversification). Lý thuyết này giải thích rằng các nhà
đầu t không chỉ quan tâm đến hiệu quả sử dụng của đồng vốn (lãi suất cao) mà
còn phải chú ý đến mức độ rủi ro trong từng hạng mục đầu t cụ thể (D.Salvatore,
1993). Vì lãi suất của các cổ phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trờng và
khả năng kinh doanh của doanh nghiệp nên để tránh tình trạng mất trắng (phá
sản), các nhà đầu t không muốn bỏ hết vốn của mình vào một hạng mục đầu t ở
một thị trờng nội địa. Bởi thế, họ quyết định giành một phần tài sản của mình để
mua cổ phiếu, trái khoán, ... ở thị trờng nớc ngoài.
Một hớng tiếp cận khác giải thích nguyên nhân hình thành đầu t quốc tế từ
quan điểm lý thuyết xuất khẩu t bản của Lênin (1917). Trên cơ sở quy luật giá trị
thặng d, V.Lênin đã cho rằng việc xuất khẩu giá trị nhằm thu đợc giá trị thặng d
ở ngoài biên giới quốc gia đã trở thành một đặc trng kinh tế của Chủ nghĩa t bản
đã bớc sang giai đoạn độc quyền - Chủ nghĩa đế quốc. Theo V.Lênin, điểm điển
hình của chủ nghĩa t bản cũ, trong đó sự cạnh tranh tự do còn hoàn toàn thống trị,
là việc xuất khẩu hàng hoá. Điểm điển hình của chủ nghĩa t bản mới, trong đó
các tổ chức độc quyền thống trị, là xuất khẩu t bản.
Cũng theo quan điểm lý thuyết trên, xuất khẩu t bản đợc hình thành trên cơ
sở chủ nghĩa t bản đã bớc vào giai đoạn độc quyền cao, khả năng tích luỹ lớn ở
một số nớc t bản giàu nhất, do đó đã xuất hiện tình trạng t bản thừa ở các nớc
này. Mặt khác, chừng nào chủ nghĩa t bản vẫn còn là chủ nghĩa t bản, số t bản
thừa vẫn còn đợc dùng không phải là để nâng cao mức sống của quần chúng
nghèo khổ trong các nớc đó, vì nh thế sẽ đi đến kết quả làm giảm bớt lợi nhuận
của bọn t bản, mà để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu t bản ra nớc
ngoài, vào những nớc lạc hậu. Trong các nớc lạc hậu này, lợi nhuận thờng cao, vì
t bản vẫn còn ít, giá đất đai tơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ. Hơn nữa
14
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
sở dĩ có thể xuất khẩu đợc t bản là vì một số nớc lạc hậu đã bị lôi cuốn vào quỹ
đạo của chủ nghĩa t bản thế giới.
Ngoài ra, nguyên nhân của đầu t nớc ngoài còn đợc giải thích trong lý
thuyết địa điểm công nghiệp (industrial location theory) là do công ty chuyển sản
xuất ra nớc ngoài cho gần nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc gần thị trờng tiêu
thụ để giảm bớt chi phí vận tải, nhờ đó hạ thấp đợc giá thành sản phẩm
(R.Vernon, 1974). Một số quan điểm lý thuyết khác nh năm hình thái phát triển
của đầu t quốc tế (Dunning và Narula, 1996) ... đã giải thích nguyên nhân hình
thành đầu t quốc tế từ mục đích khai thác hiệu quả của vốn đầu t, trong đó chủ
yếu nhờ có thay đổi các chính sách kinh tế vĩ mô (tài chính, ngoại hối, ... ) của
các nớc tham gia đầu t.
Nh vậy, qua các phân tích trên, có thể thấy hai đặc điểm nổi bật, có tính t-
ơng đồng giữa các quan điểm và mô hình lý thuyết về công ty xuyên quốc gia
nh sau:
Thứ nhất, nguyên nhân quan trọng hình thành các công ty xuyên quốc gia là
công ty khai thác các lợi thế độc quyền của chúng trong điều kiện thị trờng
không hoàn hảo và có sự chênh lệch về hiệu quả sử dụng vốn giữa các nớc.
Nguyên nhân này đợc bắt nguồn từ lợi thế so sánh trong phân công lao động
quốc tế.
Thứ hai, phần lớn các quan điểm lý thuyết mới giải thích sự hình thành công
ty xuyên quốc gia từ một phía, tức là so sánh giữa chi phí và lợi ích của công ty
trong việc lựa chọn lợi thế của họ giữa xuất khẩu, cho thuê giấy phép hoặc đầu t
nớc ngoài, mà cha xem xét đến nhiều nguyên nhân quan trọng khác (môi trờng
kinh doanh quốc tế) đã tác động vào quá trình hình thành và phát triển của các
công ty xuyên quốc gia. Đây cũng chính là những hạn chế chung của các quan
điểm và mô hình lý thuyết truyền thống về công ty xuyên quốc gia.
15
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
1.1.3. Đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ
Các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ - những công ty có tầm cỡ lớn nhất
thế giới: Hiện nay, trong số trên 50.000 công ty xuyên quốc gia - công ty mẹ
trên thế giới, Hoa Kỳ có trên 3.000 công ty. Số liệu năm 1998 cho thấy trong số
500 công ty lớn nhất thế giới, Hoa Kỳ có 175 công ty, Nhật bản có 112 công ty,
Đức: 42 công ty, Anh: 35... Nh vậy, về số lợng, Hoa kỳ là nớc có nhiều nhất số
công ty nằm trong danh sách 500 công ty lớn nhất thế giới. Về thu nhập, 175
công ty Hoa Kỳ có thu nhập năm 1997 là 3.997.510,9 triệu USD, cao hơn Nhật
gần 1.000 tỷ USD (thu nhập của các công ty Nhật bản: 2.963.427,8 triệu USD) và
nhiều hơn các công ty Đức gần 4 lần (thu nhập của các công ty Đức: 1.058.539,5
triệu USD). Các công ty Hoa kỳ chiếm gần 35% tổng thu nhập của 500 công ty
lớn nhất thế giới năm 1997. Về lợi nhuận, 175 công ty Hoa Kỳ có 246.134,2
triệu USD lợi nhuận trong năm 1997, cao hơn Nhật trên 16 lần, cao hơn Đức 8,5
lần và hơn Anh 5,5 lần. Trung bình năm 1997 lợn nhuận của mỗi công ty Hoa kỳ
là 1,4 tỷ USD và lợi nhuận của các công ty Hoa kỳ chiếm gần 55% lợi nhuận của
500 công ty lớn nhất thế giới. Về lao động, các công ty Hoa kỳ là những công ty
tuyển nhiều lao động vào làm việc nhất. Trong danh sách 50 công ty lớn nhất về
lao động, Hoa Kỳ có 18 công ty, Nhật có 8 công ty. Ba công ty Hoa kỳ đứng đầu
danh sách trên là: US Postal Service (898.384 ngời), Wal-Mart Stores (825.000
ngời) và General Motors (608.000 ngời).
Các công ty Hoa kỳ có mô hình tổ chức điển hình và hoạt động rộng
khắp thế giới: Các công ty Hoa kỳ luôn đợc cấu tạo bởi một công ty mẹ ở Hoa
kỳ và nhiều công ty con, cắm nhánh ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới, chúng
đợc tổ chức theo hình thức concern hoặc conglomerate và đợc quản lý theo kiểu
mạng lới. Cách thức tổ chức và quản lý nh vậy tạo điều kiện cho các công ty Hoa
kỳ hoạt động rộng khắp trên thế giới. Hoạt động của các công ty Hoa kỳ trên thế
16
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
giới bên cạnh những nỗ lực của bản thân, chúng luôn đợc nhiều tổ chức của
Chính phủ Hoa kỳ hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp, đợc luật pháp mở đờng phát triển ra
các nớc. Các công ty chi nhánh ở nớc ngoài chỉ cần có 10% sở hữu công ty mẹ là
đợc coi nh công ty con - một công ty của Hoa kỳ và nh vậy, nó đợc đối xử nh
một công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ hoạt động ở nớc ngoài.
Về nghiên cứu phát triển (R&D) và chuyển giao công nghệ: Do quá
trình cạnh tranh toàn cầu và những biến đổi trong cơ cấu của các ngành, Hoa kỳ
đã coi R&D và chuyển giao công nghệ là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
nhằm bảo đảm vị trí cao của Hoa kỳ trên thế giới. Năm 1996, các TNC Hoa kỳ
đã chi khoảng 115 tỷ USD và năm 1997 là 123 tỷ USD cho hoạt động này. Hiện
nay, các TNC Hoa kỳ tập trung vốn R&D chủ yếu cho các ngành công nghiệp
chế tạo, trong đó, đặc biệt là cho các ngành hoá chất, cơ khí, điện , điện tử, thiết
bị giao thông - vận tải, dịch vụ. Do công nghệ của Hoa kỳ phát triển rất cao do
đó các TNC Hoa kỳ thởng chuyển giao công nghệ cao cho các nớc phát triển và
công nghệ thấp hơn (lạc hậu) cho các nớc đang phát triển. Chính vì vậy, các nớc
ĐPT cần có chiến lợc đúng đắn để nhận chuyển giao công nghệ vì sự phát triển
chung của nền sản xuất trong nớc.
Một số đặc trng khác: Một đặc trng hoạt động khác của công ty xuyên
quốc gia Hoa kỳ đợc thể hiện ở hình thức tổ chức, quản lý hoạt động công ty ở
trong và ngoài nớc.
Các công ty Hoa kỳ có các hoạt động kinh doanh khắp nơi trên thế giới.
Các công ty chi nhánh chỉ cần có 10% sở hữu của phía Hoa kỳ đã đợc coi là công
ty con. Trên thực tế có trên 80% số công ty con ở nớc ngoài của Hoa kỳ là các
công ty con có 100% vốn của Hoa kỳ. Nh vậy, có thể thấy rằng khi lập các chi
17
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
nhánh ở nớc ngoài, các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ thờng có xu hớng muốn
lập các công ty có 100% sở hữu của mình.
Các công ty Hoa kỳ hoạt động ở nớc ngoài chủ yếu trong các lĩnh vực khai
thác, lọc dầu và trong các ngành công nghiệp chế biến. Ngành dịch vụ tuy là một
thế mạnh của Hoa kỳ nhng lại có tỷ trọng thấp hơn nhiều so với các ngành trên
(do ít lợi thế về quy mô, do một vài ngành dịch vụ không đợc nớc sở tại cho phép
hoạt động).
Những hình thức tổ chức chủ yếu của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ
hiện nay là concern và conglomerate. Đây là những hình thức thích ứng đợc với
quá trình kinh doanh hiện đại. Thực tế hoạt động của các công ty xuyên quốc gia
Hoa kỳ cho thấy ít có công ty nào thuần túy đợc tổ chức theo kiểu concern hay
conglomerate mà cách tổ chức hoạt động của chúng có những nét tơng đôngf,
đan xen, phụ thuộc vào điều kiện hoạt động cụ thể để áp dụng các biện pháp tổ
chức, quản lý cho phù hợp với khả năng phát triển của mình. Cách thức tổ chức
hoạt động của công ty còn phù thuộc vào khả năng trình độ của các nhà quản lý
của công ty, của hệ thống nghiên cứu, quản lý, sản phẩm, thị trờng ...
1.2. Bối cảnh kinh tế - chính trị ảnh hởng đến hoạt động của các
công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam.
1.2.1. Quan điểm của Việt Nam đối với việc thu hút các công ty xuyên quốc gia.
Toàn cầu hoá là xu thế không thể đảo ngợc. Trong xu hớng đó không một
quốc gia nào có thể phát triển mà lại không thực hiện mở rộng hoạt động kinh tế
đối ngoại, không tham gia vào phân công lao động quốc tế. Nhất là đối với các n-
ớc đang phát triển mà thực tế là chậm phát triển, đi sau rất cần vốn, kỹ thuật công
nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trờng, tiếp thị ... thì càng cần thiết phải mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại. Các công ty xuyên quốc gia, nhất là các công ty xuyên
quốc gia lớn thuộc các nớc công nghiệp phát triển có đủ khả năng để đáp ứng các
18
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
yêu cầu trên. Đồng thời, việc đầu t, mở rộng thị trờng vào các nớc đang phát triển
đang là mục tiêu chiến lợc của các công ty xuyên quốc gia hiện nay. Do vậy,
quốc gia nào có chiến lợc đúng đắn, có sách lợc mềm dẻo, biết cân nhắc lựa chọn
và có quan điểm rõ ràng, chính sách giải pháp thích hợp trong từng giai đoạn, để
tạo môi trờng đầu t hấp dẫn, thì có thể thu hút đợc nhiều công ty xuyên quốc gia
vào đầu t kinh doanh.
Đối với nớc ta, quan điểm về thu hút đầu t nớc ngoài đã đợc khẳng định rõ
và luôn đợc đổi mới. Điều đó đã đợc thể hiện trong đờng lối kinh tế đối ngoại của
Đảng và là cơ sở để xây dựng các quan điểm chính sách đối với việc thu hút các
công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam.
Chủ động thu hút các công ty xuyên quốc gia. Tính chủ động trong lĩnh
vực thu hút đầu t nớc ngoài là yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của lĩnh
vực này. có nâng cao tính chủ động thì mới tạo ra đợc môi trờng đầu t hấp dẫn,
mới hớng đợc hoạt động đầu t vào những mục tiêu đã xác định trớc và nh vậy
mới hạn chế đợc sự bị động trong việc thu hút đầu t làm cho việc thu hút đạt hiệu
quả cao và có ý nghĩa. Tính chủ động phải đợc thể hiện thông qua việc chủ động
xây dựng chiến lợc, kế hoạch, chính sách nhằm tạo môi trờng đầu t hấp dẫn và bố
trí các dự án theo định hớng của sự phát triển cơ cấu kinh tế.
Mục tiêu của việc thu hút các công ty xuyên quốc gia là nhằm tranh thủ
nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế. Do đó, chiến
lợc thu hút đầu t của các công ty xuyên quốc gia phải phù hợp với mục tiêu chiến
lợc phát triển kinh tế của đất nớc. Trên cơ sở mục tiêu chiến lợc đó, căn cứ vào
thực lực và khả năng của từng giai đoạn cụ thể để có kế hoạch định hớng đầu t
vào các ngành, lĩnh vực và vùng đợc u tiên. Cùng với việc xây dựng kế hoạch h-
ớng các nhà đầu t, việc xây dựng các dự án khả thi là cần thiết để chủ động kêu
gọi đầu t. Mục tiêu chiến lợc thu hút các công ty xuyên quốc gia còn là cơ sở để
19
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
định hớng cho việc tạo lập môi trờng đầu t và việc xây dựng khung pháp lý,
chính sách khuyến khích cũng là nhằm mục đích bảo đảm thực hiện các mục
tiêu. Để chủ động, ngoài việc xây dựng và tạo lập môi trờng đầu t cần có chiến l-
ợc, kế hoạch cụ thể. Đặc biệt cần chủ động tạo lập và lựa chọn đối tác đầu t cũng
nh lựa chọn hình thức đầu t thích hợp. Tạo lập đối tác trong nớc là tạo ra các đối
tác đáng tin cậy để các công ty xuyên quốc gia lựa chọn khi vào liên doanh. Đối
với nớc ta cần khẳng định rằng về lâu dài việc lựa chọn đối tác đầu t là các công
ty xuyên quốc gia và nên u tiên đối với công ty xuyên quốc gia lớn ở các nớc
công nghiệp phát triển nh Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Các hình thức đầu t cần đợc sử
dụng một cách đa dạng, nh hợp đồng gia công, xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài, xí
nghiệp liên doanh, hình thức BOT, thiết lập các khu công nghiệp, khu chế xuất..
Vừa hợp tác, vừa đấu tranh để bảo đảm nguyên tắc giữ vững độc lập tự
chủ, cùng có lợi. Mục đích đầu t vào các nớc chủ nhà của các công ty xuyên
quốc gia là đạt lợi nhuận cao và họ luôn tìm cách để đạt đợc mục đích ấy. Đối
với nớc ta là nớc nhận đầu t, mục đích của ta là vốn, kỹ thuật công nghệ, thị tr-
ờng, nhng không để bị lệ thuộc, bị chèn ép, thiệt hại đến lợi ích quốc gia dân tộc.
Trong quá trình hợp tác đầu t, chúng ta phải vừa hợp tác, vừa đấu tranh để bảo vệ
chủ quyền quốc gia (bao gồm quyền độc lập, quyền sở hữu lãnh thổ, quyền lựa
chọn chế độ chính trị, xã hội, định hớng XHCN). Thu hút các công ty xuyên
quốc gia có nghĩa là chúng ta tham gia vào phân công lao động và hợp tác quốc
tế. Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh
tế dân tộc, giữa các bên đối tác đầu t là không tránh khỏi, mỗi bên đều phải tuân
theo những quy tắc chung và cần phải có sự nhợng bộ phần nào nhng chúng ta
cũng phải đấu tranh để giành phần lợi cho mình.
Hợp tác với các công ty xuyên quốc gia, thì không thể đạt đợc tất cả các
mục tiêu cùng một lúc trong điều kiện nguồn lực có hạn. Việc chấp nhận trả học
phí cũng có nghĩa là lựa chọn mục tiêu phát triển theo mô hình mất cân đôí trong
20
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
chừng mực nhất định. Nói cách khác, trong điều kiện của thời gian đầu, việc mất
cân đối về cơ cấu kinh tế, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nớc và
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, thâm hụt cán cân thơng mại, chênh lệch
trong phân phối thu nhập ... là khó tránh khỏi. Những vấn đề này chỉ có thể đợc
giải quyết từng bớc cùng với quá trình tăng trởng và phát triển của toàn bộ nền
kinh tế. Nó cũng phụ thuộc vào chính hiệu quả thu hút các công ty xuyên quốc
gia gắn với chính sách khôn khéo của mỗi nớc. Việc thu hút các công ty xuyên
quốc gia chỉ trở thành tất yếu và thực sự có ý nghĩa khi nó đem lại lợi ích cho các
bên tham gia theo nguyên tắc cùng có lợi.
Nh vậy, thu hút và hợp tác đầu t với các công ty xuyên quốc gia, một mặt
chúng ta phải biết thích nghi với những tập quán và quy tắc quốc tế, mặt khác
phải đấu tranh để bảo đảm nguyên tắc cùng có lợi, giữ vững chủ quyền quốc gia,
định hớng XHCN và bản sắc văn hóa dân tộc.
Cần có sự nỗ lực chung của cả Nhà nớc và các doanh nghiệp. Sự hấp dẫn
các công ty xuyên quốc gia không chỉ ở môi trờng đầu t đợc tạo lập mà còn phải
có đợc các doanh nghiệp có năng lực kinh doanh, nơi tin cậy để họ bỏ vốn đầu t
cùng sản xuất kinh doanh. Vì vậy, cần có sự kết hợp nỗ lực chung của cả Nhà n-
ớc và các doanh nghiệp.
Nhà nớc cần thực hiện xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính
sách, chiến lợc kế hoạch để tạo ra môi trờng đầu t thông thoáng, sân chơi thuận
lợi để vừa kích thích các doanh nghiệp trong nớc nỗ lực vơn lên, vừa thu hút đợc
các công ty xuyên quốc gia vào những lĩnh vực u tiên theo định hớng của mình.
Các doanh nghiệp cần phấn đấu để phát triển và hoàn thiện, nâng cao năng lực tổ
chức sản xuất kinh doanh của mình, nâng cao sức cạnh tranh và trở thành đối tác
có tiềm lực để không rơi vào thế bị động, bất lợi, lệ thuộc trong quan hệ đàm
phán, hợp tác với các công ty xuyên quốc gia, vơn lên để từng bớc hoạt động đầu
21
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
t ra ngoài nớc, thực hiện xuyên quốc gia hoá trong kinh doanh. Chính các doanh
nghiệp trong nớc chứ không phải ai khác là ngời biến sự nỗ lực của nhà nớc
thành hiện thực. Sự vơn lên của các doanh nghiệp trong nớc để có quan hệ bình
đẳng với các công ty xuyên quốc gia sẽ góp phần làm cho nền kinh tế phát triển
độc lập tự chủ, không bị lệ thuộc vào nớc ngoài. Nhà nớc chẳng những cần tạo
lập môi trờng đầu t thông thoáng mà còn là ngời bảo vệ quyền lợi cho các doanh
nghiệp, trên cơ sở đó mà bảo vệ quyền lợi quốc gia dân tộc. Sự nỗ lực chung của
Nhà nớc và các doanh nghiệp chính là sự nỗ lực phấn đấu vì sự phát triển của đất
nớc, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh của nớc ta.
Phải nội sinh hóa ngoại lực, hiện đại hoá nội lực để phát triển bền vững
lâu dài. Thu hút các công ty xuyên quốc gia là để tăng cờng vốn đầu t, tiếp nhận
công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, thị trờng ... biến nó thành nguồn lực
nội sinh để tăng trởng và phát triển. Nếu chúng ta không đủ năng lực để biến
những cái nhận đợc từ các công ty xuyên quốc gia thành cái của chính mình và
phát huy nó lên thì chúng ta không thể phát triển hoặc phát triển không lâu bền,
dòng vốn có nguy cơ chảy ngợc vào các công ty xuyên quốc gia, ngoại lực vào
rồi lại ra đi không trở thành yếu tố nội sinh đợc.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nớc đòi hỏi chúng ta phải phát
huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, sử dụng nó một cách có hiệu quả nhất.
Ngoại lực chỉ có thể đợc tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả khi nội lực đợc phát
huy đúng mức cuả nó. Nội lực đợc phát huy thì mới có thể thẩm thấu và chuyển
hoá ngoại lực thành nội lực, sức mạnh của nội lực mới đợc nhân lên. Trong điều
kiện kinh tế đất nớc và thế giới hiện nay, chúng ta muốn phát huy đợc sức mạnh
nội lực thì cần phải biết tận dụng yếu tố ngoại lực, làm điều kiện để tăng cờng
sức mạnh nội lực của đất nớc.
22
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
Nội lực là yếu tố giữ vai trò quyết định sự phát triển của đất nớc. Chúng ta
chỉ có thể tiếp tục đổi mới, mở cửa và hội nhập, có chính sách huy động mọi
nhân lực, vật lực và tài lực đến mức tối đa, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
tham nhũng ... Ngoại lực có vai trò quan trọng ảnh hởng tới khuynh hớng, kết
quả vận động và phát triển kinh tế ở nớc ta. Ngoại lực có cả tính tích cực và tiêu
cực. Mặt tích cực của ngoại lực thể hiện ở chỗ nó có tác dụng thúc đẩy, hỗ trợ tạo
điều kiện cho quá trình vận động và phát triển. Mặt tiêu cực của ngoại lực cũng
không thể xem thờng, nó có thể gây nên những khó khăn, cản trở, thậm chí đi
đến phá hoại, làm chệch hớng vận động và phát triển của đất nớc. Việc thực hiện
mở cửa, tăng cờng giao lu quốc tế, tiếp nhận và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài của
các công ty xuyên quốc gia đòi hỏi chúng ta phải vừa phát huy tối đa hiệu quả
tích cực của nó, thực hiện sự chuyển hoá, biến ngoại lực thành nội lực để phát
triển, đồng thời phải hạn chế hậu quả tiêu cực đến mức tối thiểu.
Nội sinh hoá ngoại lực và hiện đại hoá nội lực có thể hiểu là việc tiếp thu và
chuyển hoá ngoại lực thành nội lực, làm cho nội lực đợc phát huy, ngày càng đợc
tăng cờng và phát triển. Trong quá trình đó, con ngời là yếu tố quyết định. Con
ngời Việt Nam, truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng Việt Nam là
yếu tố trung tâm của nội lực Việt Nam. Con ngời Việt Nam đợc phát triển có tri
thức, có văn hoá, giàu lòng yêu nớc, biết phát huy truyền thống, bản sắc dân tộc
của mình sẽ là ngời có đủ khả năng sáng tạo, tiếp thu những thành quả tiên tiến
của nhân loại, biến chúng thành cái của chính mình, làm chủ đất nớc và đa đất n-
ớc phát triển đi lên.
Vì vậy, đầu t phát triển con ngời, chăm lo giáo dục đào tạo, bồi dỡng nhân
cách, nâng cao mặt bằng dân trí, phát triển nhân lực, khoa học - công nghệ, văn
hoá, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc là hoạt động
đầu t quan trọng nhất để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển đất
23
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
nớc, bảo đảm nội sinh hoá đợc ngoại lực và hiện đại hoá nội lực, tiếp nhận việc
sử dụng đầu t của các công ty xuyên quốc gia có hiệu quả.
1.2.2. Tổng quan các chính sách thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia đầu t
ra nớc ngoài của Chính phủ Hoa Kỳ .
Mục tiêu của Hoa Kỳ là phát huy lợi thế, củng cố sức mạnh và tăng cờng vai
trò lãnh đạo trong nền kinh tế toàn cầu, sắp đặt hệ thống thơng mại, tài chính tiền
tệ thế giới, định ra luật lệ mới chuẩn bị cho những thách thức của thế kỷ 21. Để
thích nghi với toàn cầu hoá, một mặt Hoa Kỳ cơ cấu lại nền kinh tế, đi đinh vào
các mũi nhọn cho phù hợp với giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế thế giới,
chủ động tác động vào việc xếp đặt lại các luật chơi mới của hệ thống thơng mại,
đầu t, tài chính - tiền tệ quốc tế theo hớng tiếp tục đẩy mạnh tự do hoá thơng mại
và đầu t trên bình diện toàn cầu, xuyên khu vực, khu vực và song phơng. Đồng
thời, Hoa Kỳ đã định ra chiến lợc toàn cầu hoá kinh tế đối ngoại hớng tới thế kỷ
21, mục đích của nó là nhằm điều động và khai thác nguồn tài nguyên của toàn
thế giới phục vụ cho lợi ích quốc gia, tiếp tục duy trì địa vị lãnh đạo và tiên
phong.Việc lấy sức mạnh quốc gia để thúc đẩy kinh tế đối ngoại là một bộ phận
cấu thành quan trọng của chiến lợc kinh tế đối ngoại Hoa Kỳ.Vì thế Hoa Kỳ luôn
khuyến khích các công ty xuyên quốc gia của mình tìm liếm các cơ hội kinh
doanh ở nớc ngoài nhằm tìm kiếm lợi nhuận và mở rộng tầm ảnh hởng của Hoa
Kỳ ở các nớc đầu t.
Tìm hiểu quá trình đầu t ra nớc ngoài của các công ty xuyên quốc gia Hoa
Kỳ, Nhật Bản và một số nớc Châu âu chủ chốt cho thấy chiến lợc đầu t của các
công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ và Châu âu (EU) có những điểm tơng đồng. Họ
đều quan tâm đến khả năng tiếp cận thị trờng nớc nhận đầu t và coi đó là nền
tảng để xây dựng chiến lợc đầu t của mình. Trong khi đó các công ty xuyên quốc
gia Nhật Bản lại lấy nguồn lao động rẻ và các tài nguyên thiên nhiên là mục tiêu
24
Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà
quan tâm khi đầu t do nớc ngoài nhằm đạt đợc những chi phí sản xuất thấp hơn.
Điều này ảnh hởng rõ rệt đến những chính sách khuyến khích các công ty xuyên
quốc gia tham gia hoạt động đầu t nớc ngoài của Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU.
Trong khi lựa chọn nơi đầu t mới, các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ và EU
quan tâm đến thị trờng và khả năng tiêu thụ, nên chiến lợc đầu t của hầu hết các
công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đến muốn sản xuất và bán hàng hoá dịch vụ
ngay tại nớc nhận đầu t và xuất khẩu ra ngoài. Vì thế nhìn chung, đa số các công
ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đều có định hớng vào việc thực hiện hàng hoá tại chỗ
là chính, chứ không phải để xuất khẩu. Đối với các chi nhánh của các công ty
xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở nớc ngoài, 67% giá trị hàng hoá bán ra đợc thực hiện
trên thị trờng nớc sở tại, 23% chuyển sang các thị trờng thứ 3 và chỉ có 10% đợc
chuyển về Hoa Kỳ.
Nhằm đảm bảo để mỗi nhà đầu t Hoa Kỳ đề có thể mua bảo hiểm đặc biêt,
và giúp đỡ các công ty xuyên quốc gia phát hiện các rủi do chính trị nghiêm
trọng ở các nớc nhận đầu t, đặc biệt là những nớc đã nhận sự giúp đỡ của Hoa
Kỳ, nay lại quay lại chiến bất động sản do Hoa Kỳ kiểm soát, mà không có bồi
thờng thiệt hại, Hoa Kỳ đã thành lập rất nhiều dịch vụ và các cơ quan hỗ trợ
nhằm thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia đầu t ra nớc ngoài. Bên cạnh các
chính sách thơng mại quốc tế, Hoa Kỳ có những tổ chức hỗ trợ đáng chú ý nh:
- Ngân hàng xuất nhập khẩu (Exim Bank)
- Cơ quan phát triển quan hệ quốc tế (AID)
- Công ty đầu t t nhân ở nớc ngoài (OPIC)
- Tổ chức thơng mại và phát triển Hoa Kỳ (TDA)
Ngoài ra Hoa Kỳ còn ký các hiệp định song phơng với các đối tác nh: Hiệp
định thơng mại, hiệp định bảo hộ đầu t v.v... tham gia ký kết các hiệp định đa ph-
ơng nh GATT, WTO, hiệp định đảm bảo đầu t đa phơng (MIGA) và thành lập
các khối kinh tế nh NAFTA, APEC... Nh vậy có thể thấy chính phủ Hoa Kỳ luôn
25