KILOBOOKS.COM
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Nội dung
I. Lý luận chung
1. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1.1. Tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam
1.2. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
1.3. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
2. Khả năng cạnh tranh
2.1. Khái niệm cạnh tranh
2.2. Cạnh tranh dưới các góc độ tiếp cận
3. Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của một ngành công nghiệp Việt Nam
trong quá trình hội nhập
3.1. Năng suất lao động
3.2. Tăng trưởng
3.3. Thị trường xuất khẩu
3.4. Giá cả
3.5. Đối thủ cạnh tranh
II. Thực trạng về khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trong quá
trình hội nhập
1. Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam
1.1. Ngành dệt may thế giới hiện nay
1.2. Thực trạng của hàng dệt may Việt Nam
2. Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam
III. Những biện pháp đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Viẹt
Nam
1. Giải pháp từ phía nhà nước
2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.COM
2.1. y mnh vic m rng th trng xut khu
2.2. Thc hin chin lc tng tc u t
2.3. o to phỏt trin v ngun nhõn lc
2.4. Nõng cao kh nng cnh tranh
Kt lun
Ti liu tham kho
Li m u
Ngy nay, xu th ho bỡnh, hp tỏc v phỏt trin ó ngy cng tr thnh xu
th ln ũi, bc xỳc ca cỏc quc gia, dõn tc vỡ s phỏt trin kinh t gia cỏc
nc. Th gii ang xõy dng nn kinh t vi nhng chớnh sỏch hp tỏc, hi nhp
sõu rng, trong ú chỳ trng n tng cng sc cnh tranh cho cỏc nn kinh t.
ng v nh nc ta ó cú nhng ch trng, ng li phỏt trin nn
kinh t quc dõn.Ngay trong ngh quyt s 07-NQ/ FW ca b chớnh tr ó khng
nh rừ hi nhp kinh t quc t l quỏ trỡnh va hp tỏc, va u tranh, va
khụng ớt thỏch thc, do ú cn tnh tỏo, khụn khộo v linh hot trong vic s lý tớnh
hai mt ca hi nhp tu theo i tng, vn , trng hp, thi im c th.
Do ú cú th hi nhp, tip cn vi th gii thỡ bờn cnh s n lc ca doanh
nghip trong vic nõng cao sc cnh tranh quc t thỡ vic tng sc cnh tranh ca
ton h thng ngnh hng cng ht sc quan trng. Cú th núi mt ngnh hng
trong ton b cỏc ngnh hng l cc k quan trng, nú khụng ch l ng lc thỳc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
đẩy sản xuất mà nó còn giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững được trên thị
trường.
Như chúng ta đã biết, dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của nước ta. Trong điều kiện hội nhập hiện nay của nước ta thì dệt may phải cạnh
tranh bình đẳng với các nước trong khu vực và trên thé giới. Điều đó đặt ra câu hỏi
cho các nhà sản xuất cũng như các nhà quản lý là phải làm sao để nâng cao năng
lực cạnh tranh? Làm sao để có thể cạnh tranh và cạnh tranh được ngay cả với
“người láng giềng hùng mạnh” để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường thế
giới? Có thể nói đây đang là vấn đề bức xúc nhất hiện nay đối với ngành dệt may
của ta. Xuất phát từ sự nhận thức rõ về tầm quan trọng về khả năng cạnh tranh của
ngành dệt may trong tiến trình hội nhập hiện nay của nước ta. Em đã chọn đề tài
này, mục đích bài viết của Em khơng chỉ muốn tìm hiểu về thực trạng của dệt may
nước ta mà Em còn muốn tìm hiểu xem ngành dệt may nước ta đã, đang và sẽ làm
gì để có thể cạnh tranh được với thị trường quốc tế.
Nội Dung
I. LÝ LUẬN CHUNG
1. Xu hướng hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam
Ngày nay, xu thế hồ bình, hợp tác và phát triển đã ngày càng trở thành xu
thế lớn phản ánh những đòi hỏi, bức xúc của các quốc gia, dân tộc vì sự phát
triển kinh tế giữa các nước. Khi tồn cầu hố về kinh tế trở thành một xu hướng
khách quan thì u cầu về hội nhập kinh tế quốc tế càng trở nên cấp bách. Quốc
gia nào khơng thực hiện hội nhập kinh tế tức là đã tự loai mình ra ngồi lề của
sự phát triển.
1.1.Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thực sự bắt đầu
cùng với sự nghiệp đổi mới, được Đại Hội VI khởi xướng. Đồng thời tung bước
tiến hành tự do hố các hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường và tham gia vào
các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Q trình tham gia hội nhập kinh tế khu
vực và quốc tế của Việt Nam là một q trình mang tính chủ động, xuất phát từ
việc thừa nhận các lợi ích to lớn do hội nhập kinh tế – thương mại khu vực và
quốc tế mang lại.
- Từ năm 1993 đến nay Việt Nam đã khai thơng quan hệ với các tổ chức tài
chính tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB.
- Ngày 25-7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN đồng thời từ ngày 1-1-1996
chúng ta bắt đầu thực hiện nghĩa vụ và các cam kết trong chương trình ưu đãi
thuế quan có hiệu lực chung ( CEPT ) của AFTA.
- Tháng 3-1996, Nước ta tham gia diễn đàn hợp tác A- Âu (ASEM ) với tư
cách là thành viên chính thức của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A Thái Bình
Dương ( APEC ).
- Việt Nam tích cực đàm phán để ra nhập WTO (tổ chức thương mại thế giới ).
Bên cạnh việc tham gia liên kết kinh tế song phương và đa phương như đã nêu ở
trên. Trong nhiều năm qua Việt Nam cũng đồng thời tham gia vào các liên kết
kinh tế tiểu vùng như : lưu vực sơng Mê Kơng mở rộng ( GMS ) .Hành lang
đơng tây ( WEC ). Tam giác phát triển Việt Nam- Lào- Campuchia…
Như vậy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là một tiến trình từng bước
từ thấp đến cao, diễn ra trên cả phương diện đơn phương, song phương và đa
phương lồng ghép các phạm vi tiểu vùng, khu vuực, liên khu vực và tồn cầu,
diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực gồm hàng hố, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ.
1.2. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội để các nhà sản xuất kinh doanh Việt
Nam mở rộng quan hệ, tiếp cận phương thức quản lý tiên tiến, tiếp thu khoa học
cơng nghệ mới của quốc tế, dám đương đầu với cạnh tranh. Đồng thời cũng sẽ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
thúc ép các doanh nghiệp trong nước phải tiến hành đổi mới, xố bỏ tính ỷ lạ
vào sự bảo hộ của nhà nước, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhvà
thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Các cơ hội thuận lợi chủ yếu là:
Thứ nhất: Có thể tiếp cận được các thị trường rộng lớn hơn với những ưu
đãi thương mại (giảm thuế quan và phi thúê quan, quy chế MFN, NT, GSP ) để
tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ và cung ứng được nguồn ngun nhiên liệu, thiết bị
với giá cạnh tranh.
Thứ hai: Cơ hội tiếp thu cơng nghệ mới, phương thức quản lý tiên tiến để
nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh.
Thứ ba: Cơ hội cho việc phát triển quan hệ đối tác với nước ngồi.
Thứ tư: khả năng tiếp cận tốt hơn các nguồn tài chính, tín dụng đa dạng cả
trong lẫn ngồi nước để tăng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
Thứ năm: Thơng qua cọ sát, cạnh tranh, học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm tri
thức rèn luyện nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ nhân lực.
Thứ sáu: Nhìn chung các doanh nghiệp được hưởng nhiều lợi ích quan
trọng từ q trình tự do hố và cải thiệ mơi truờng đầu tư, kinh doanh theo
hướng thuận lợi và cạnh tranh bình đẳng.
- Các thách thức rủi ro chính bao gồm:
Thứ nhất: Nguy cơ phá sản hoặc chuyển đổi sản xuất kinh doanh do năng
lực cạnh tranh thua kém. Bởi vì cạnh tranh trong điều kiện hết sức khó khăn, cả
từ phía bản thân các doanh nghiệp lẫn từ phía nhà nước.
Thứ hai: Phải chịu nhiều phí tổn hơn về giao dịch, tư vấn, tiếp thị, quảng
cáo, đào tạo.
Thứ ba: Có nhiều rủi ro khi hoạt động trên thị trường nước ngồi, nhất là
khơng hiểu rõ các chính sách, luật lệ, thủ tục và cách thức làm ăn tại thị trường
đó và các đối tác nước ngồi.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
Tóm lại hội nhập kinh tế (HNKT) là cần thiết và tất yếu để phát triển
trong một thế giới tồn cầu hố. đây là q trình đan xen của những cơ hội và
thách thức. Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ về q trình này nắm bắt các
cam kết và lộ trình hội nhập để chuẩn bị một cách chủ động.
1.3. Quan điểm của đảng về hội nhập kinh tế quốc tế
Đại hội lần thứ VII của đảng đã xác định nhiệm vụ “ mở rộng quan hệ đối
ngoại, chủ trương tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao
vị thế nước ta trên trường quốc tế’’. Ngày 18 tháng 11 năm 1996, Bộ chính trị
đã ra nghị quyết về kinh tế đối ngoại nhằm chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ
quan trọng này. Đại hội lần thứ IX của đảng đã khẳng định chủ trương “Phát
huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngồi và chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững’’.
2. Khả năng cạnh tranh
Ngày nay nhu cầu nâng cao hơn nữa hiệu quả và sức cạnh tranh của sản
phẩm của doanh nghiệp và của nền kinh tế đang là một vấn đề cấp bách. Đặc
biệt trong q trình hội nhập và hợp tác quốc tế, vấn đề cạnh tranh trên trường
quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam đang đặt ra những vấn đề nóng hổi.
2.1. Định nghĩa cạnh tranh
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh, song nhìn chung, cạnh
tranh được hiểu là: sự chạy đua hay ghanh đua của các thành viên của một thị
trường hàng hố, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lơi kéo về phía mình ngày
càng nhiều khách hàng, thị trường và thị phần của một thị trường .
2.2. Khả nâng cạnh tranh dưới các góc độ tiếp cận
Cạnh tranh là một hiện tượng xã hội hết sức phức tạp và đòi hỏi cần phải
được làm sáng tỏ ở nhiều tầng tiếp cận khác nhau và chính điều này đã lý giải
tính khơng thống nhất trong các định nghĩa về cạnh tranh.
- Diễn đàn kinh tế thế giới (WEC) khi tiếp cận cạnh tranh với tính cách là
năng lực của một quốc gia là: khả năng đạt và duy trì được mức tăng trưởng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
cao trờn c s cỏc chớnh sỏch, th ch bn vng tng i v cỏc c trng kinh
t khỏc (WEF,1997). Din n kinh t th gii cng a ra cỏc yu t xỏc nh
nng lc cnh tranh ca mt quc gia v phõn chia thnh 8 nhúm chớnh.
+Nhúm 1: m ca nn kinh t
+Nhúm 2: Cỏc ch s liờn quan n vai trũ v hot ng ca chớnh ph
+Nhúm 3: Cỏc yu t v tI chớnh
+Nhúm 4: Cỏc yu t v cụng ngh
+Nhúm 5: Cỏc yu t v kt cu h tng
+Nhúm 6: Cỏc ch s v qun lý ngun nhõn lc
+Nhúm 7: Cỏc yu t v lao ng
+Nhúm 8: Cỏc yu t v th ch
- T chc hp tỏc v phỏt trin kinh t (OECD), ó chn nh ngha v cnh
tranh kt hp c vi cỏc doanh nghip, ngnh, quc gia nh sau kh nng ca
cỏc doanh nghip, ngnh, quc gia v vựng trong vic to ra vic lm v thu
nhp cao hn trong Iu kin cnh tranh quc t.
- U ban cnh tranh cụng nghip ca Tng Thng M s dng nh ngha
cnh tranh i vi mt quc gia nh sau cnh tranh i vi mt quc gia l
mc m ú, di cỏc iu kin th trng t do v cụng bng, cú th sn
xut cỏc hng hoỏ v dch v ỏp ng c cỏc ũi hi ca th trng quc t,
ng thi duy trỡ v m rng thu nhp thc t ca nhõn dõn nc ú.
- Nu nhỡn t phớa cỏc ch th doanh nghip, cnh tranh l phng thc gii
quyt mõu thun v li ớch tim nng gia cỏc nh kinh doanh vi vai trũ quyt
nh ca ngi tiờu dựng.
3. Cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ kh nng cnh tranh ca mt ngnh cụng nghip
Vit Nam trong quỏ trỡnh hi nhp.
ỏnh giỏ sc cnh ttranh ca sn phm v mc sn sng hi nhp
KTQT. Ngnh cụng nghip núi riờng v cỏc ngnh khỏc núi chung phi xem
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
xột, ỏnh giỏ xem mỡnh cú nhng mt mnh no t ú cú nhng phng ỏn,
bin phỏp khc phc nhng mt yu v phỏt trin nhng mt mnh ú.
3.1. Nng sut cht lng sn phm.
Mc dự ttrong thi gian qua, cỏc doanh nghip Vit Nam ó bt u chỳ
trng n nng sut, cht lng v mt s cỏc sn phm hng hoỏ ó bt u
chim lnh th trng trong nc v cú mc tng trung xut khu ngy cng
cao, song theo ỏnh giỏ s b kt qu iu tra cho thy.
- Trỡnh cụng ngh, mỏy múc thit b:
Hu ht cỏc c s sn xut c iu tra ch mc trung bỡnh, thm chớ cụng
ngh nhiu doanh nghip sn xut c ỏnh giỏ l lc hu (nhiu mỏy múc
cú t 20-30 nm trc v cha c ci tin ), cú nguy c b tt hu tip nu
khụng sm i mi. Bờn cnh ú vic b chớ mt bng, nh xng bt hp lý v
lóng phớ, v sinh cụng cng kộm. Tỡnh hỡnh ny khin ta khú lũng to ra nhng
sn phm cú cht lng cao v kh nng cnh tranh thng li ngay trong th
trng ni a ca mỡnh ch cha núi n th trng th gii.
- V ngun nhõn lc:
Cha ỏp ng c s phỏt trin hin ti v tng lai. Mc dự l mt nc cú
ngun lao ng di do vi khong gn 40tr lao ng nhng cha thc s l
ngun lao ng cú sc mnh. Chỳng ta mi cú khong 17.8% lao ng c
qua o to, ch cú khong 4000 cụng nhõn bc cao trong s 2.5tr, 36% cụng
nhõn k thut c o to theo h tiờu chun quc gia, 39.4% c o to
ngn hn , 24.7% cha qua o to.
- V s dng nguyờn liu nhp khu:
Tuy mc cú khỏc nhau tu theo c im riờng ca tng ngnh sn sut,
nhng l thc t khỏ ph bin trong tt c cỏc sn phm. Nhiu nguyờn ph liu
cha cú ngun thay th trong nc vn phi nhp khu.
- V mu mó, kiu cỏch, bao bỡ sn phm:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
Hầu hết các sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng được u
cầu về mẫu mã, kiểu cách của sản phẩm, với những mẫu mã đơn điệu, khơng
nổi bật, khơng hấp dẫn người tiêu dùng. Cộng thêm vào đó là chương trình
quảng cáo sản phẩm của các doanh nghiệp chưa thực sự có sức thuyết phuc. Đó
cũng là ngun nhân rất quan trọng khiến sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam
còn khó có khả năng cạnh tranh so với các sản phẩm từ bên ngồi.
- Về chất lượng sản phẩm:
Càng hoạt động trong mơi trường cạnh tranh, chất lượng càng cần thiết vì nó là
một nhân tố chủ yếu để doanh nghiệp thắng hay thua trong điều kiện kinh tế thị
trường. Chất lượng sản phẩm sẽ khặng định uy tín của doanh nghiệp trên thương
trường. Ngày nay khách hàng ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm
hàng hố và dịch vụ , và điều kiện đảm bảo chất lượng sản phẩm. Do đó chất
lượng sản phẩm được coi là yếu tố quyết định sự sống còn đối với doanh nghiệp
Việt Nam trong mơi trường cạnh tranh tồn cầu.
Nói tóm lại năng suất chất lượng sản phẩm là sự tối đa hố về mặt giá trị
của sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Nó tạo ra giá trị đích thực
để nâng cao năng lực canh tranh của doanh nghiệp – vấn đề quyết định đối với
các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập ngày càng tiến gần.
3.2. Tăng trưởng.
- Quy mơ : Còn rất nhỏ, bình qn số vốn chia đều cho các doanh nghiệp thì
mới chỉ có 22 tỷ đồng tương đương với 1.6tr USD. Trong số hơn 5000 doanh
nghiệp nhà nước (DNNN) thì có khoảng 64% là vốn dưới 5 tỷ đồng (hơn
300000USD), 25% vốn dưới 10 tỷ đồng, 21% có vốn trên 10 tỷ đồng.
- Tốc độ: Trước 1998, tốc độ tăng trưởng bình qn của DNNN liên tục đạt
13% năm, song 1999 còn 8-9%. Hiệu quả làm ăn theo đánh giá chung chỉ có
40% là có hiệu quả, số liên tục thua lỗ là 29% ( chủ yếu là các DNNN nhỏ
thuộc địa phương quản lý), còn lại là lúc được lúc thua. Mức tăng giá trị sản
lượng hàng năm 2000 của các DNNN chỉ đạt 11-12%, trong khi doanh nghệp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
ngồi quốc doanh là 14%, và của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
khoảng 20%.
3.3. Về thị trường.
Có thể nói tiềm năng thị trường trong nước còn khá lớn đối với các sản
phẩm cơng nghiệp. Hiện nay, mặc dầu mức độ bảo hộ vẫn còn đáng kể, nhưng
các sản phẩm cơng nghiệp đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các sản
phẩm sản xuất từ Trung Quốc và từ một số nước trong khu vực. Tuy nhiên hầu
hết các doanh nghiệp đều có mạng lưới tiêu thụ từ hai cấp trở lên với các kênh
tiêu thụ trực tiếp và gián tiếp rộng khắp và khá thuận lợi ở trong nước, nhưng
cơng tác tiếp cận để mở rộng thị truờng vẫn còn hạn chế, mạng lưới tiêu thụ ra
thị trường xuất khẩu còn hạn chế.
3.4. Giá cả
Chính sách giá cả hợp lý có thể giúp doanh nghiệp chiến thăng trong cạnh
tranh, giữ vững được thị trường, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, khơng
ngừng nâng cao doanh thu. Ngược lại, chính sách giá cả khơng hợp lý sẽ làm
cho sản phẩm của doanh nghiệp bị ứ đọng, khơng bán được số vốn khơng quay
vòng được.
II. THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT
MAY VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP.
1. Tổng quan về ngành dệt may
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có những nước lớn và những nước nhỏ
cùng tồn tại thì tồn cầu hố là sự phát triển trong mối tương trợ lẫn nhau giữa
những nhân tố đối nghịch như giữa kẻ mạnh và kẻ yếu, giữa các nước phát triển
và các nước đang phát triển. Nói cách khác, tồn cầu hố ở các nước đang phát
triển giống như q trình vươn ra thế giới từ một điểm xuất phát thấp, với vị thế
yếu kém.
1.1. Hàng dệt may thế giới và chỗ đứng của dệt may Việt nam
- Thị trường Mỹ:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
Mỹ là một trong những nước có sức tiêu thụ may mặc lớn nhất thế giới. Do
những tác động của xu thế tồn cầu hố nền kinh tế thế giới và sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế Mỹ, ngành may mặc của nước này đang mất dần lợi thế so sánh.
Các nhà kinh tế dự đốn ngành may gia cơng Mỹ sẽ khơng còn tồn tại trong
vòng 10 năm tới. Ngành may gia cơng sẽ nhường chỗ cho các ngành may hàng
cao cấp với các nhãn hiệu nổi tiếng và nhân cơng có tay nghề cao. Vì thế có thể
đánh giá Mỹ là mảnh đất lý tưởng và là thị trường đầy tiềm năng đối với các
nước sản suất và xuất khẩu hàng dệt may cơng nghiệp trong đó có Việt Nam.
Mỗi năm thị trường này nhập khẩu trên dưới 60 tỷ USD hàng dệt may. Các nhà
cung cấp chính các sản phẩm này cho thị trường Mỹ là Trung Quốc, Mêhicơ,
Đài Loan, Hồng Kơng, Hàn Quốc, ASEAN…
Có thể nói Mỹ là thị trường có sức chi phối lớn đối với sản phẩm dệt may
Việt Nam . Nhưng hàng hố của ta khi thâm nhập vào vẫn bị khống chế bởi hạn
ngạch. Tỷ trọng kim ngạch hàng dệt may của ta xuất khẩu sang Mỹ có xu hướng
giảm dần. Năm 1998 là 8.4% , năm 1999 là 5.8% và năm 2001 chỉ còn 4.4%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Riêng đối với hàng dệt may thị trường Mỹ chủ
yếu nhập khẩu trực tiếp (mua đứt bán đoạn), trong khi phần lớn giá trị xuất
khẩu hàng may mặc của Việt Nam lại thực hiện bằng phương pháp gia cơng nên
hiệu quả xuất khẩu chưa cao. So với các mặt hàng xuất khẩu cùng loại của các
quốc gia khác thì tính cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn hạn chế cả về
giá cả và chất lượng. Theo đánh giá chung của các chun gia kinh tế và các nhà
quản lý thhì hiện tại sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường
Mỹ còn yếu kém về nhiều mặt.
- Thị trường EU:
EU là thị trường rộng lớn gồm 15 quốc gia với khoảng hơn 375tr người tiêu
dùng, nên nhu cầu về hàng hố rất đa dạng, phong phú. Đặc biệt, với mặt hàng
dệt may là mặt hàng có tính mùa vụ và thời trang cao thì nhu cầu càng đa dạng .
Đối với mặt hàng dệt may thì khách hàng EU rất quan tâm đến chất lượng và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN