Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

chẩn đoán và điều trị viêm kết mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 34 trang )

VIÊM KẾT MẠC

BS. Nguyễn Thị Thu Tâm
Bộ môn Mắt- ĐHYD TPHCM


MỤC TIÊU



Nắm được các sang thương cơ bản của kết mạc
Phân loại VKM và đặc điểm điển hình theo từng nguyên nhân.


NỘI DUNG

1.
2.
3.

Sơ lược giải phẫu kết mạc
Các sang thương cơ bản kết mạc
Phân loại VKM


SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU KM



Gồm có:


KM mi (4)

KM cùng đồ (3)

KM nhãn cầu (2)



Cấu tạo:

1. Biểu mô: ở bề mặt, liên tục với biểu mô giác mạc và da mi.

2. Lớp dưới biểu mô: chia làm

Lớp tuyến phía trên: mô lympho

Lớp sợi phía dưới: mô liên kết


VIÊM KẾT MẠC
Là tình trạng tập trung các tế bào viêm, tiết ra chất tiết và dãn các mạch máu KM. Có thể gặp KM phù
nề hay tụ dịch dưới KM.
Chẩn đoán: dựa vào một hay nhiều yếu tố sau:

1.

Lâm sàng là chủ yếu.

2.


Soi tươi, nhuộm Gram, Giemsa

3.

Nuôi cấy

rd
Ophthalmology, Yanoff M., Duker J.S., 2008, 3 , Chapter 4.6 – Conjunctivitis: Infectious and Noninfectious


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

1. Glaucoma cấp: đỏ, đau, lan ½ đầu, nôn ói,
Giảm thị lực
Cương tụ rìa, nhãn áp cao

2. Viêm màng bồ đào trước:
Đỏ, đau, chói sáng
Giảm thị lực
Cương tụ rìa, Tyndall (+), phản ứng thể mi
(+)


TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG







Đỏ mắt, không đau, không giảm thị lực.
Chảy nước mắt hoặc chất tiết
Sưng nề mi
Khi có biến chứng lên giác mạc thì có thể đau nhức, cộm xốn và mờ mắt.



-

Chất tiết: có thể gợi ý nguyên nhân VKM
Dạng nước: VKM do virus hay dị ứng
Dạng nhầy trong: VKM do khô mắt hay dị ứng mạn tính
Dạng mủ: VKM vi khuẩn.


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

1.

Sung huyết kết mạc:


2. Xuất huyết


3. Phù bọng kết mạc


4. Nang:
Màu trắng – vàng nhạt, riêng biệt, trồi lên bề mặt KM, mạch máu xung quanh nang.

Thường gặp ở kết mạc cùng đồ, do tăng sản mô lympho.


5.

Nhú:

Là sự tăng sinh biểu mô KM + mạch máu trung tâm + các tế bào viêm.
Thường gặp ở KM mi và kết mạc cạnh rìa giác mạc

th
Clinical Ophthalmology: A Systematic Approach, Kanski J.J., 2011, 7 , chapter 5: Conjunctiva, pp. 132-167


6. Màng ở KM




Màng giả: do những tế bào viêm + chất tiết (chất nhầy + protein) đông lại, dính vào biểu mô KM lỏng lẻo dễ lấy.
Màng thật: chất tiết + tế bào viêm + biểu mô kết mạc hoại tử: bám chặt vào KM  khó lấy + dễ chảy máu.

rd
Ophthalmology, Yanoff M., Duker J.S., 2008, 3 , Chapter 4.6 – Conjunctivitis: Infectious and Noninfectious


7. Sẹo KM


PHÂN LOẠI VKM

VKM do nhiễm trùng: Theo tác nhân: virus, vi khuẩn, nấm…
VKM cấp: ≤ 3 tuần
VKM mạn: > 3 tuần [4 tuần]
VKM không do nhiễm trùng:
Độc tố
Pemphigoid kết mạc
HC Steven Johnson
VKM dị ứng
th
Wills Eye Manual, Gerstenblith A.T, Rabinowitz M.P, 2012, 6 , Chapter 5 - Conjunctiva/Sclera/Iris/External Disease, pp 184-223.
rd
Ophthalmology, Yanoff M., Duker J.S., 2008, 3 , Chapter 4.6 – Conjunctivitis: Infectious and Noninfectious


VKM CẤP DO VIRUS





Thường gặp nhất do Adeno virus.
Khả năng lây nhiễm cao tạo thành dịch.
Có thể kèm theo viêm đường hô hấp trên.


VKM CẤP DO VIRUS

1.
-.
-.

-.
-.

TCCN:
Diễn tiến cấp tính, thường gặp 2 mắt.
Đỏ mắt, sưng mi, kích thích.
Chất tiết dạng nước trong.
Có thể gặp viêm đường hô hấp trên kèm theo.

th
Wills Eye Manual, Gerstenblith A.T, Rabinowitz M.P, 2012, 6 , Chapter 5 - Conjunctiva/Sclera/Iris/External Disease, pp 184-223.


VKM CẤP DO VIRUS

2. TCTT:

-

Sưng mi + hạch trước tai đau.
Sung huyết kết mạc + phản ứng nang KM.
Xuất huyết dưới KM, màng KM.
Có thể có tổn thương giác mạc kèm theo: viêm giác mạc chấm nông.


VKM CẤP DO VIRUS: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ










Giữ vệ sinh, tránh lây lan.
Điều trị nâng đỡ là chủ yếu.
Nước mắt nhân tạo
Chườm lạnh
Co mạch; kháng histamin nếu kèm ngứa
Xuất hiện màng kết mạc  bóc màng ± corticoid nhỏ
Viêm giác mạc: xem xét dùng corticoid nhỏ


A. Phản ứng nang

E và F. Viêm giác mạc chấm nông

B. Màng giả kết mạc


VKM CẤP DO VI KHUẨN
Cấp

Tối cấp

Mạn tính

Staphylococcus aureus


Neisseria gonorrhoeae

Staphylococcus aureus

Streptococcus pneumoniae

Neisseria meningitidis

Moraxella lacunata

Haemophilus influenzae

rd
Ophthalmology, Yanoff M., Duker J.S., 2008, 3 , Chapter 4.6 – Conjunctivitis: Infectious and Noninfectious

Enteric bacteria


VKM CẤP DO VI KHUẨN

1.

TCCN:

- Diễn tiến cấp tính, thường xảy ra 2 mắt, nhưng có thể 1 mắt bệnh trước, 1-2 ngày
sau lan qua mắt còn lại.
-Chất tiết mủ, dính mi buổi sáng sau khi ngủ dậy.
- Có thể gặp triệu chứng toàn thân của nhiễm lậu cầu, não mô cầu, hay H.
influenza…


th
Clinical Ophthalmology: A Systematic Approach, Kanski J.J., 2011, 7 , chapter 5: Conjunctiva, pp. 132-167


VKM CẤP DO VI KHUẨN
2. TCTT: tùy thuộc mức độ nhiễm trùng:

-

Mí mắt sưng nề ( đặc biệt do lậu cầu)
Chất tiết có thể dạng nước ( giống VR), nhưng sau đó nhanh chóng diễn tiến
thành dạng mủ.

-

Nhú (+)
Có thể có tổn thương biểu mô giác mạc, hoặc loét giác mạc rìa ( lậu cầu, não mô
cầu), gây thủng giác mạc.

-

Hạch trước tai (-), trừ nhiễm trùng nặng ( lậu cầu, não mô cầu).
th
Wills Eye Manual, Gerstenblith A.T, Rabinowitz M.P, 2012, 6 , Chapter 5 - Conjunctiva/Sclera/Iris/External Disease, pp 184-223.


A. Sưng nề mi + chất tiết mủ

E. Loét giác mạc rìa cực trên


B, C và D. Sung huyết KM + chất tiết

F. Lậu cầu


×