Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

chẩn đoán và điều trị bệnh mắt hột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 32 trang )

BEÄNH MAÉT HOÄT


ĐỊNH NGHĨA

- Mắt hột là một viêm kết giác mạc lây lan mãn
tính. Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Chlamydia
Trachomatis, nhưng có nhiều tác nhân vi sinh vật
khác tham gia gây bệnh.

- Bệnh mắt hột có tiến triển đến khỏi tự nhiên,
hoặc đến tình trạng sẹo hoá của kết mạc, có thể
gây nên biến chứng quặm và lông xiêu.


NHAÉC LAÏI GIAÛI PHAÃU MAÉT




DỊCH TỂ HỌC
- Trên thế giới có trên 500 triệu người đang mắc
bệnh mắt hột.
- 2 triệu người mù do các biến chứng của bệnh
mắt hột.

- Ở Việt Nam: Từ 1947 đến 1951 miền Bắc 60%,
miền Trung 50% và miền Nam 30%.
- Tuổi mắc bệnh: ở bất kỳ lứa tuổi nào.



DỊCH TỂ HỌC
NGUỒN LÂY BỆNH
1. Trực tiếp: mắt – mắt, gặp trong gia đình, trong
nhà trẻ.
2. Trung gian: do ruồi đậu vào mắt người bò mắt
hột, sau đó đậu vào mắt người lành bệnh để
truyền bệnh mắt hột.


LÂM SÀNG
MẮT HỘT GIAI ĐOẠN I
1. Thường xuất hiện âm thầm, không có dấu hiệu
chủ quan. Phát hiện do khám sức khỏe hàng
loạt.
2. Kết mạc sụn mi trên thẩm lậu nhẹ, che lấp một
phần mạch máu.
3. Bờ trên sụn mi và kết mạc cùng đồ có một số
hột trong suốt và vài đám hột nhỏ.
4. Rất hiếm trường hợp có hột ở kết mạc sụn mi
dưới.


LÂM SÀNG
MẮT HỘT GIAI ĐOẠN II
1. Triệu chứng chủ quan thường chưa có gì rầm rộ.
2. Triệu chứng khách quan tập trung ở kết mạc
sụn mi trên.
3. Kết mạc xù xì, mạch máu bò che lấp.
4. Gai nhú mọc đầy, nhiều ở hai góc mi.
5. Thấy có nhiều hột to, chín mộng, rất dễ vỡ.

6. Có thể xuất hiện màng máu mỏng.


LÂM SÀNG
MẮT HỘT GIAI ĐOẠN III
1. Giai đoạn này kéo dài nhất: đặc điểm giai
đoạn này là sự xen kẽ giữa các dấu hiệu hoạt
tính (nhú gai, thẩm lậu, hột) và dấu hiệu ổn
đònh (sẹo).
2. Một đặc điểm nữa của giai đoạn III là xuất
hiện biến chứng như cụp mi, lông xiêu.


LÂM SÀNG
MẮT HỘT GIAI ĐOẠN IV
1. Mắt hột lành, sẹo. Trên kết giác mạc hết yếu
tố hoạt tính, chỉ có sẹo ở mức độ khác nhau.
2. Từ giai đoạn II trở đi khi khám ta có thể thấy
màng máu trên giác mạc. Màng máu này sẽ
thấy rõ khi khám trên sinh hiển vi, và sẽ thấy
lổ hõm trên giác mạc gọi là lổ hõm Herbert.


PHÂN LOẠI
LÝ DO PHÂN LOẠI
1. Bệnh kéo dài, có khi cả đời người bệnh vẫn
chưa kết thúc.
2. Các tổn thương sẵp xếp và tiến triển khác
nhau trên từng bệnh nhân.
3. Có cơ sở làm công tác nghiên cứu khoa học,

phòng bệnh và điều trò.


PHÂN LOẠI
THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH
1. Tr.I: Mắt hột sơ phát:
- Hột chưa chín ( tiền hột) trên sụn mi trên.
- Tổn thương sớm trên giác mạc.
2. Tr.II: Mắt hột toàn phát: - Có hột chín mềm
- Có phì đại nhú gai
- Có màng máu
3. Tr.III: Tiền sẹo:
- Xuất hiện sẹo với mức độ khác nhau.
- Dấu hiệu hoạt tính còn lại toàn bộ hay một
phần.
4. Tr.IV: - Hột thẩm lậu được thay thế bằng sẹo.
- Hết các dấu hiệu hoạt tính của mắt hột.


PHÂN LOẠI
THEO BIỂU HIỆN TỔN THƯƠNG
1. TF: Có hơn 5 hột viêm của mắt hột ở sụn mi trên.


PHÂN LOẠI
THEO BIỂU HIỆN TỔN THƯƠNG
2. TI: Mắt hột hoạt tính.


PHÂN LOẠI

THEO BIỂU HIỆN TỔN THƯƠNG
3. TS: Thể hiện sẹo hoàn toàn sụn mi trên.


PHÂN LOẠI
THEO BIỂU HIỆN TỔN THƯƠNG
4. TT: Lông mi quẹt vào giác mạc (quặm).


PHÂN LOẠI
THEO BIỂU HIỆN TỔN THƯƠNG
5. CO: Sẹo giác mạc che diện đồng tử.


CHẨN ĐOÁN
TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN
1. Hột có thể kẹp vỡ ở giai đoạn chín.
2. Hột chiếm ưu thế ở kết mạc sụn mi trên và bờ
trên của sụn mi trên ngay từ giai đoạn đầu.
3. Màng máu với thẩm lậu, hột, tân mạch điển hình.
4. Không có hạch trước tai, trừ trường hợp có bội
nhiễm.
5. Ở giai đoạn Tr.III và IV có tổ chức sẹo.
6. Sụn mi trên dày , uốn cong, có thể dẫn đến cụp
mi, lông xiêu.


CHẨN ĐOÁN
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH MẮT HỘT
CỦA W.H.O NĂM 1981

Ít nhất phải có hai trong các điều kiện sau đây:
1. Hột trên kết mạc sụn mi trên.
2. Hột hoặc di chứng của hột ( lõm hột ) ở vùng rìa
giác mạc.
3. Màng máu chủ yếu cư trú ở cực trên.
4. Sẹo đặc trưng trên kết mạc.
5. Phương pháp huyết thanh học.


CẬN LÂM SÀNG
-

Phát hiện thể vùi trên lam kính
Phân lập nuôi cấy tác nhân clamydia:
1. Phân loại trên túi lòng đỏ trứng gà bào thai.
2. Phân lập tác nhân trên môi trường nuôi cấy.
3. Phương pháp huyết thanh học.
4. Kết hợp bổ thể.
5. Vi miễn dòch huỳnh quang.
6. Đònh týp huyết thanh của tác nhân mắt hột và
của Clamydia.



ĐIỀU TRỊ
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
1. Cần phải điều trò viêm phối hợp trước
2. Điều trò mắt hột phải toàn diện, triệt để, lâu dài



ĐIỀU TRỊ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

1. Tra mỡ Tetracylin 1% liên tục ngày một lần, từ 3 –
6 tháng.
2. Tra mỡ Tetracylin 1% một lần/ngày x 10 ngày đầu
trong 1 tháng x 6 tháng.
3. Có thể nhỏ kèm thuốc nhỏ Sulfamide ngày 1 đến 2
lần.
4. Thuốc uống Sulfamide chỉ được sử dụng cho một số
trường hợp.
Ngày nayW.H.O áp dụng phát đồ điều trò mới:
1. Azithromycine: 20 mg/kg/ 1 lần dùng.
2. Thuốc mỡ Tetracycline 1%: 2 lần trong ngày/6 tuần


ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
► ĐỐT

LÔNG XIÊU
► MỖ QUẶM
► GHÉP GIÁC MẠC
► TIẾP KHẨU TÚI LỆ MŨI
► TIẾP KHẨU HỒ LỆ MŨI
► KHOÉT BỎ NHÃN CẦU


×