Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIAO AN L2 T6 DU BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.32 KB, 19 trang )

TU Ầ N 6
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
ngày
1
Chào cờ
2
Thể dục
ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PTC
Hai 3
Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
4
Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN
5
Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN
1
Thủ công
GẤP MÁY BAY ĐI RỜI ( TIẾT 2)
2
Toán
47 + 5
Ba 3
Kể chuyện
MẨU GIẤY VỤN
4
Chính tả
(Nghe- viết) MẨU GIẤY VỤN
5


1
Toán
47 + 25
2
Tập viết
CHỮ HOA Đ
Tư 3
Tập đọc
NGƠI TRƯỜNG MỚI
4
LTVC
KIỂU CÂU: AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH.
5
TN-XH
TIÊU HĨA THỨC ĂN
1
Thể dục
ƠN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT T C
2
m nhạc
Năm 3
Mó thuật
4
Toán
LUYỆN TẬP
5
C.tả
(Nghe- viết) NGƠI TRƯỜNG MỚI
1
Toán

BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN
2
T.L văn
KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH LT VỀ ML SÁCH
Sáu 3
Đạo đức
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP(TIẾT 2)
4
Sinh hoạt
5

1
Thứ 2 ngày 27 tháng 09 năm 2010
CHÀO CỜ
Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, yêu cầu thực hiện
động tác tương đối chính xác
- Học đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
- HS có ý thức tập luyện, rèn luyện cơ thể khoẻ mạnh
II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường: Vệ sinh sạch
- 1 còi, trò chơi " Nhanh lên bạn ơi"
III. Nội dung và phương pháp:
Phần Nội dung Thời
gian
số
lần

Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- HS tập chung, điểm số, báo cáo
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học
- Xoay các khớp: Cổ tay, cánh
tay, hông, đầu gối.
5’
5 - 8
X
X X
X ▲ X
X X
X
Cơ bản
* Ôn 5 động tác vươn thở, tay,
chân, lườn, bụng.
GV hô HS tập từng động tác.
Sửa những động tác HS tập sai.
HS thi tập theo tổ, nhóm.
*Chơi trò chơi "nhanh lên bạn ơi"
- GV phổ biến cách chơi luật
chơi.
- Cho HS nhắc lại cách chơi?
Cho HS chơi
GV quan sát nhắc nhở
25’

X X X X
X X X X

X
X
X
X
Kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Hệ thống bài
- Nhận xét giao bài tập về nhà.
5’
5-10
5 - 6
4 - 5
X X X X X
X X X X X

Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
I. Mục tiêu:
2
- Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Biết lập và học thuộc bảng
công thức 7 cộng với 1 số.
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy: Que tính, bảng gài.
III Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’)
- HS đọc bảng công thức 8 cộng với một số.

3. Bài mới (30’).
a) Giới thiệu bài:
b) Giởi thiệu phép cộng 7 + 5:
GV đọc bài toán – HS thao tác
trên que tính
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu
que tính làm thế nào?
HS tính bằng que tính
- Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Nêu kết quả và cách làm?
GV hướng dẫn đặt tính, tính?
Lập bảng công thức 7 cộng với 1
số. Học thuộc bảng cộng 7.
c) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS làm miệng
- Bài yêu cầu làm gì?
Cho HS làm bảng con
Nhận xét - chữa
3 HS đọc bài toán.
- Nêu cách giải?
1 HS lên giải – nhận xét.
*bài toán: Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có
tất cả bao nhiêu que tính?
7 + 5 = ? 7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13
7 + 7 = 14
7 + 8 = 15
7 + 9 = 16

+
7
5
12
7 + 5 = 12
*Bài1(26): Tính nhẩm.
7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16
4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15 9 + 7 = 16
*Bài 2.(26): Tính
+
7
4
+
7
8
+
7
9
+
7
7
+
3
7
11 15 17 14 10
*Bài 4 (26):
Bài giải:
Tuổi của anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.


4. Củng cố - dặn dò(5’):
- Nêu cách đặt tính, tính?
Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu biết đọc
. phân biệt lời kể với lời nhân vật.
3
- Đọc đúng: Rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, xì xào...
- Hiểu nghĩa các từ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Qua bài giáo dục HS có ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức : (1’ ) lớp hát
2.Kiểm tra : ( 4’)
2 HS đọc bài: Mục lục sách
- Mục lục sách dùng để làm gì?
3.Bài mới: ( 30’)
a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc bài
GV đọc mẫu
* Đọc từng câu.
HS đọc nối tiếp câu
Rèn đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi


- Giải nghĩa các từ?
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, xì
xào...
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng
khen//.
- Từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích
thú...
Thi đọc từng đoạn, cả bài (CN – ĐT)
Tiết 2
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
d) Luyện đọc lại
Luyện đọc phân vai (nhóm 4)
- Giọng đọc của mỗi nhân vật thế nào?
Thi đọc phân vai
*1 HS đọc đoạn 1.
- Nằm ở ngay giữa lối ra vào.
* Lớp đọc thầm đoạn 2.
- Cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu
giấy đang nói gì?
*GV đọc đoạn 3.
- Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác.
- Phải giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
- Vai: Người dẫn chuyện, cô giáo, 1 HS

nữ, 1 HS nam.
- Người dẫn chuyện: lưu loát, rõ ràng.
- Cô giáo: Nhẹ nhàng, dí dỏm.
- Bạn nam: hồn nhiên.
- Bạn nữ: vui, nhí nhảnh.
4
Bình chọn nhóm cá nhân đọc hay.
4.Củng cố dặn dò ( 5’ )
- Qua bài em rút ra bài học gì?
- Về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.

Thứ 3 ngày 28 tháng 09 năm 2010
Thủ công
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp máy bay đuôi rời đúng kỹ thuật.
- Gấp được máy bay đuôi rời và sử dụng thành thạo.
- HS yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thầy: Máy bay đuôi rời (mẫu), quy trình gấp
- Trò: Giấy màu, keo
III. Các hoạt động day - học :
1. ổn định (1’): Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới(25)
a) Giới thiệu bài - ghi bảng:
b) Hướng dẫn thực hành:
Thời gian Nội dung
Phương pháp dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5 phút
15 phút
5 phút
*Hoạt động 1.Ôn
cách gấp máy bay
đuôi rời.
*Hoạt động 2. Thực
hành gấp máy bay
đuôi rời.
*Hoạt động 3. Trưng
bày sản phẩm.
- Nêu các bước gấp
máy bay đuôi rời?
- Nêu cách gấp từng
bộ phận của máy
bay?
GV bao quát. Hướng
dẫn những HS còn
túng túng
Hướng dẫn HS nhận
xét, đánh giá.
Gồm 4 bước...
- B1. Gấp cắt giấy...
- B2. Gấp đầu và cánh
máy bay.
- B3. Làm thân và đuôi
máy bay.
- B4. Lắp hoàn chỉnh và
sử dụng.

HS thực hành gấp từng
bước.
HS trưng bày theo tổ
4. Củng cố - dặn dò (5’):
- Nhận xét giờ học.
- Gấp thành thạo máy bay. Chuẩn bị giấy cho tiết sau
5
Toán
47 + 5
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 47 + 5.
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn và làm toán trắc nghiệm.
II. Đồ dùng Dạy - học :
GV: Que tính, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’)
HS đọc thuộc bảng công thức 7 cộng với một số.
3. Bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu phép cộng: 47 + 5.
GV đọc bài toán
HS thực hành tính bằng que tính.
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que
tính, ta làm thế nào?
- Nêu kết quả và cách làm?
Hướng dẫn đặt tính, tính.
c) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS làm miệng

Chữa – nhận xét
- Bài yêu cầu làm gì?
Cho HS làm bảng con
Nhận xét – chữa
2, 3 HS đọc bài toán
- Nêu cách giải?
1 HS lên giải – HS làm vào vở
Nhận xét – Chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
HS nêu – nhận xét
*bài toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính.
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
47 + 5 = ?
- 7 cộng 5 bằng 12, viết 3,
2, nhớ 1.
- 4 nhớ 1 bằng 5, viết 5.
+
47
5
52
47 + 5 = 52
*Bài 1.(27): Tính:
+
17
4
+
27
5
+
37

6
+
47
7
+
57
8
21 32 43 54 65
*Bài 2.(27):Viết số thích hợp vào ô trống:
Số hạng 7 27 19 47 7 57
Số hạng 8 7 7 6 13 8
Tổng 15 34 26 53 20 65
*Bài 3 (27):
Bài giải:
Đoạn thẳng AB dài là:
17 + 8 = 25 (cm)
Đáp số: 25 cm
*Bài 4 (27): Khoanh vào chữ đặt trước kết
quả đúng:
- Số HCN có trong hình vẽ
là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 9
4.Củng cố - Dặn dò(5’ )
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
- Về học và làm bài tập ở nhà.
6
Kể chuyện
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện: Mẩu
giấy vụn.
- Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với
nội dung chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá bạn kể.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: tranh trong SGK
III. Các hoạt động day và học
1. Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’)
3 HS kể nối tiếp câu chuyện: Chiếc bút mực.
3. Bài mới : (30’)
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn kể chuyện :
GV treo tranh - HS quan sát.
- Nêu nội dung từng tranh?
GV kể mẫu
HS kể chuyện theo nhóm 4
Các nhóm thi kể chuyện
Nhận xét – Đánh giá
- 2 HS đọc yêu cầu của bài?
- Câu chuyện có mấy vai, là những vai
nào?
- Giọng kể của mỗi nhân vật thế nào?
HS kể theo nhóm ( phân vai)
Thi kể chuyện phân vai
1.Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu
chuyện: Chiếc bút mực.
- Tranh 1:Cô giáo chỉ mẩu giấy vụn nói...

- Tranh 2: Bạn trai đứng dậy nói...
- Tranh 3: Bạn gái nhặt mẩu giấy...
- Tranh 4: Bạn gái giải thích...
2. Phân vai dựng lại câu chuyện:
- 4 vai: người dẫn chuyện, cô giáo, bạn
trai, bạn gái.
- Người dẫn chuyện: rõ ràng, dứt khoát.
- Cô giáo: an cần, nhẹ nhàng, dí dỏm.
- Bạn nam: hồn nhiên.
- Bạn gái: Vui, nhí nhảnh.
Bình chọn nhóm, cá nhân kể hay.
4. Củng cố - dặn dò(5’)
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Về luyện kể chuyện.
Chính tả (tập chép)
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép đúng, chính xác, Trình bày đẹp một đoạn trong bài: Mẩu giấy vụn.
- Làm đúng các bài tập phân biệt s/ x, ai/ ay.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×