Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

lý 6 một số đề kt 45 phut bàisố 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.65 KB, 17 trang )

Đề kiểm tra Môn : Vật lý
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Họ và tên: .. Lớp: 6
Điểm Lời phê của thầy giáo
Đề bài số 1
Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 7 điểm )
Hãy chọn phơng án đúng
Câu1: Khi đo một vật ngời ta chọn thớc đo
A Có GHĐ và ĐCNH thích hợp B Có GHĐ và ĐCNN bất kỳ
C Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài vì có thể đo nhiều lần D Có GHĐ lớn hơn chiều dài
Câu 2 : Hãy chọn bình chia độ phù hợp để đo thể tích của một lợng chất lỏng còn gần đầy
chai 0,5 l
A - Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml B - Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C- Bình 100ml có vạch chia tới 1ml D - Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Câu 3:Một thùng mì có 30 gói, mỗi gói có khối lợng 85 gam,thùng để chứa có khối lợng
400g khối lợng của cả thùng mì là :
A 2590g B 2554g C 2950g D 2590g
Câu 4 : Nên chọn thớc đo nào sau đây để đo chiều rộng bàn học của lớp em
A.Thớc thẳng có GHĐ 200cm và ĐCNN 1cm
B.Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm
C.Thớc cuộn có GHĐ 5m và đcnh 5mm
D.Thớc thẳng có GHĐ 10cm và ĐCNN1mm
Câu 5 : Để đo thể tích hòn sỏi có thể tích khoảng 2cm
3
thì dùng bình chia độ có
A GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml B GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml
C GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml D GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Câu 6 : Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hớng chuyển động . Trờng
hợp nào sau đây thể hiện điều đó :
A Khi có gió thổi cành cây đu đa qua lại
B Khi đập mạnh quả bóng vào tờng quả bóng bật trở lại


C Khi xoay tay lái ôtô đổi hớng chuyển động
D Khi có gió thỏi hạt ma bay theo phơng xiên
Câu 7: Khi đo khối lợng của một vật bằng một cái cân có ĐCNN là 10g. Kết quả nào sau
đây là đúng
A 298g B 302g C 3000g D 305g
Câu 8 : Độ chia nhỏ nhất của thớc là
A - Độ dài lớn nhất ghi trên thớc
B Khoảng cách lớn nhất mà thớc có thể đo đợc
C Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp
D Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên thớc
Câu 9 : Thả một viên phấn vào một bình tràn có thể tích 150cm
3
đựng nớc đầy tới miệng thì
phần thể tích nớc tràn sang bình chứa là 20cm
3
. Thể tích của viên phấn là :
A V = 150cm
3
. B - V = 130cm
3
. C - V = 20cm
3
. D Tất cả đều sai
Câu 10 : Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ
A Sức nặng của hộp mứt B Thể tích của hộp mứt
C Khối lợng của hộp mứt D Sức nặng và khối lợng của hộ mứt
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống
Câu 11 : Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nớc ta là ký hiệu là
..
Câu 12 : Khi cân một vật băng cân ta phải . của vật đem cân .

Chon cân có GHĐ và ĐCNN
Câu 13 : Đơn vị của khối lợng là ng ời ta dùng
để đo khối lợng
Câu 14 : Khi cân một vật bằng cân Rô béc van ta đặt .. .
lên một đĩa cân . Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân sao cho
lại nằm thang bằng, kim cân nằm giữa bảng chia độ
Phần II : Tự luận
Câu 15 : Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1băng giấy , 1thớc nhựa. Hãy dùng những
dụng cụ trên để đo đờng kính quả bóng bàn
Câu 16 : Cho một cái bình chia độ, một quả trứng không bỏ lọt bình chia độ, một cái bát,
một cái đĩa và một ít nớc . Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng
Bài làm
Đề kiểm tra Môn : Vật lý
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Họ và tên: .. Lớp: 6
Điểm Lời phê của thầy giáo
Đề bài số 2
Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 7 điểm )
Hãy chọn phơng án đúng
Câu 1 : Giới hạn đo của thớc là
A - Độ dài lớn nhất ghi trên thớc B Khoảng cách lớn nhất mà thớc có thể đo đợc
C Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp D Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên th-
ớc
Câu 2 : Ngời ta đẫ đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm
3
. Hãy chỉ ra cách ghi kết
quả đúng trong các trờng hợp dới đây
A - V
1
= 20,2cm

3
. B - V
1
= 20 cm
3
. C - V
1
= 20,5cm
3
. D - V
1
= 20,3cm
3
.
Câu 3 : Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ
A Sức nặng của hộp mứt B Thể tích của hộp mứt
C Khối lợng của hộp mứt D Sức nặng và khối lợng của hộ mứt
Câu 4 : Trớc khi đo độ dài cần phải ớc lợng giá trị cần đo để
A Chọn dụng cụ đo thích hợp để tránh sai số khi đo B Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn để đo một lần
C Có thể chọn dụng cụ đo tuỳ ý D Chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ để đo nhiều
lần
Câu 5: Dùng bình chia độ đo thểích của vật rắn thì : Thể tích vật rắn = thể tích chất lỏng có chứa vật
rắn - thể tích chất lỏng không chứa vật rắn khi
A Vật rắn thấm nớc và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
B Vật rắn không thấm nớc và chìm một phần trong chất lỏng
C Vật rắn thấm nớc và chìm một phần trong chất lỏng
D Vật rắn không thấm nớc và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Câu 6 : Trờng hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực :
A Cửa kính bị vỡ khi bị va dập mạnh B - Đất xốp khi đợc cày xới cẩn thận
C Cành cây đu đa khi có gió thổi D Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 7 : Chiếc bàn học nằm yên trên bàn vì
A Không chịu tác dụng của lực nào B Chỉ chịu lực năng của sàn
C Chịu hai lực cân bằng : Lực nâng của sàn và lực hút của trái đất D Chỉ chịu lực hút của trái
đất
Câu 8 : Nguyên nhân gây ra sai số khi đo là
A - Đặt thớc không song song và cách xa vật B - Đặt mắt nhìn lệch
C Một đầu của vật khôngkhông đặt đúng vạch số không của thớc D cả ba nguyên nhân trên
Câu 9: Một bình tràn đựng đầy nớc là 150cm
3
. Thả một vật rắn không thấm nớc vào thì vật rắn chìm một
phần và thể tích nớc tràn sang bình chứa là 25cm
3
. Dùng một que thật nhỏ dìm vật đó chìm hoàn toàn trong
nớc thì thể tích nớc ở bình chứa tăng thêm 5 cm
3
. Thể tích của vật đó là
A - V = 25cm
3
. B - V = 125cm
3
. C - V = 30cm
3
. D - V = 20cm
3
.
Câu 10 : Đối với cân Rôbecvan kết luận nào sau đây đúng
A - ĐCNN của cân là khối lợng quả cân lớn nhất có trong hộp
B GHĐ là khối lợng quả cân lớn nhất có trong hộp
C - ĐCNN là trung bình cộng khối lợng của các quả cân có trong hộp
D GHĐ là tổng khối lợng của các quả cân có trong hộp quả cân

Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống
Câu 11 : Giới hạn đo của thớc là . Khoảng cách giữa hai
vạch chia liên tiếp trên thớc gọi là ..
Câu 12 : Khi cân một vật bằng cân Rô béc van ta đặt .. . lên một đĩa
cân . Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân sao cho lại nằm thang
bằng, kim cân nằm giữa bảng chia độ
Câu 13 : Khi đo thể tích vật rắn không thấm nớc bằng bình tràn thì . vật đó vào bình
tràn . Xác đinh thể tích của vật bằng cách đo thể tích phần chất lỏng . ..
Câu 14 : Đơn vị của khối lợng là ng ời ta dùng để đo khối l -
ợng

Phần II : Tự luận
Câu 15 : Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác . Làm thế nào để cân chính xác một vật
nếu cho phép dùng thêm hộp quả cân
Câu 16 : Một học sinh nói chiều rộng của cái bàn là 6 gang tay và chiều dài của cái bàn là 14 gang tay.
Hỏi học sinh đó dã dùng đơn vị đo là gì ? Hãy tính chiều dài và chiều rộng của cái bàn nếu trung bình mỗi
gang tay dài 15cm
Bài làm
.. ..
..
..
.
.. ..
..
.. ..
..
. ..
.
. ..
.

. ..
.
. ..
..
.. ..
.
. ... ..
..
..
..
. ..
.
..
..
..
..
..
.
...
.
.. .
.
.. .
.
.. ..
.
..
.
.. ..
.

..
.
Đề kiểm tra Môn : Vật lý
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Họ và tên: .. Lớp: 6
Điểm Lời phê của thầy giáo
Đề bài số 3
Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 7 điểm )
Hãy chọn phơng án đúng
Câu 1 : Độ chia nhỏ nhất của thớc là
A - Độ dài lớn nhất ghi trên thớc B Khoảng cách lớn nhất mà thớc có thể đo đợc
C Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp D Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên th-
ớc
Câu 2 : Ngời ta dùng bình chia độ chứa 55cm
3
nớc để đo thể tích một hòn đá . Khi thả dá và bình mực nớc
dâng lên tới vạch 86cm
3
. Thể tích của hòn đá là :
A - V
1
= 86 cm
3
. B - V
1
= 55cm
3
. C - V
1
= 31cm

3
. D - V
1
= 142cm
3
.
Câu 3 :Một lít nớc có thể tích 1kg vậy 1m
3

có khối lợng
A 1tạ B 1tấn C 1yến D 1kg
Câu 4 : Độ chia nhỏ nhất của thớc là
A - Độ dài lớn nhất ghi trên thớc B Khoảng cách lớn nhất mà thớc có thể đo đợc
C Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp D Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên th-
ớc
Câu 5 : Thả một viên phấn vào một bình tràn có thể tích 150cm
3
đựng nớc đầy tới miệng thì phần thể tích
nớc tràn sang bình chứa là 20cm
3
. Thể tích của viên phấn là :
A V = 150cm
3
. B - V = 130cm
3
. C - V = 20cm
3
. D Tất cả đều sai
Câu 6 : Khi chịu tác dụng của lực vật bị viến dạng rất ít mà mắt thờng khó nhận ra đợc . Trờng hợp nào
sau đây thể hiện điều đó

A Mặt đất cứng bị một khiện hành nặng đè lên B Tấm bê tông nhão bị mèo dẫm
lên
C - Ôtô đi vào đờng đất mềm D Dây cao su bị kéo dãn ra
Câu 7 : Kết luận nào sau đây không đúng
A Lực là nguyên nhân duy trì chuyên động
B Lực là nguyên nhân khiến vật đổi hớng chuyển động
C Một vật bị co dãn, méo , biến dạng là do chịu tác dụng của vật khác
D Khi có lực tác dụng thì baio giờ cũng chỉ ra đợc vật chịu tác dụng lực
Câu8: Khi đo một vật ngời ta chọn thớc đo
A Có GHĐ và ĐCNH thích hợp B Có GHĐ và ĐCNN bất kỳ
C Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài vì có thể đo nhiều lần D Có GHĐ lớn hơn chiều dài
Câu 9 : Để đo thể tích hòn sỏi có thể tích khoảng 2cm
3
thì dùng bình chia độ có
A GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml B GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml
C GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml D GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Câu 10 : Chiếc bàn học nằm yên trên bàn vì
A Không chịu tác dụng của lực nào
B Chỉ chịu lực năng của sàn
C Chịu hai lực cân bằng : Lực nâng của sàn và lực hút của trái đất
D Chỉ chịu lực hút của trái đất
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống
Câu 11 :Trớc khi đo độ dài của một vật ta cần . giá trị cần đo, sau đó ta phải chọn th ớc có
.. phù hợp
Câu 12 : Một em bé giữ chặt một đầu dây không cho quả bóng bay lên đợc . Quả bóng đã chịu tác dụng
của .Đó là lực đẩy của không khí và lực giữ dây của .
Câu 13 : Khi đo thể tích vật rắn không thấm nớc bằng bình chia độ ta . vật rắn và bình
chia độ .Xác định thể tích của vật bằng cách đo thể tích của phần chất lỏng
Câu 14: Khi cân một vật băng cân ta phải . của vật đem cân . Chon cân có GHĐ
và ĐCNN

Phần II : Tự luận
Câu 15: Một ngời dung một cái thùng 10lít để múc nớc giếng vào một cái bể . Khi múc đợc 50 thùng nớc
đầy vào bể thì mực nớc mới đợc nửa bể . Tính thể tích của bể nớc ra ra m
3
Câu 16 : Hãy nêu ba ví dụ về tác dụng lên vật làm vật vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng
Bài làm
.. ..
..
..
.
.. ..
..
.. ..
..
. ..
.
. ..
.

×