Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

benh dao on hai lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 22 trang )


Thực hiện:
Nguyễn Thanh Huyền
Phan Thị Mai
Lê Thị Thơm
Hoàng Thị Xuân

Những nội dung chính:

Sơ lược về bệnh đạo ôn

Triệu chứng

Nguyên nhân gây bệnh

Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh

Biện pháp phòng trừ

1. Sơ lược về bệnh đạo ôn
a) Khái niệm
Bệnh đạo ôn (hay còn gọi là bệnh cháy lá) là một
loại bệnh hại lúa trên diện rộng, do nấm Pyricularia
ozyzae gây ra. Là bệnh nguy hại nhất làm giảm sút
năng suất lúa nghiêm trọng ở nước ta và các nước
trồng lúa trên thế giới
b) Lược sử xuất hiện
Bệnh đạo ôn được phát hiện sớm ở Trung Quốc từ
năm 1637 và đến nay vẫn gây hại không chỉ ở Việt Nam
mà còn ở nhiều nước khác trên thế giới từ vùng châu Á
nhiệt đới đến vùng châu Âu ôn đới.



2. Triệu chứng
a) Triệu chứng bệnh
đạo ôn trên lá
Trên phiến lá có vết
bệnh nhỏ từ xanh tái
đến nâu vàng
Kích thước từ
0,2 – 4 × 0,5-2,2cm

Khi bệnh nặng làm toàn phiến lá cháy khô
thường làm cây bị lụi đi (còn gọi là bệnh tiêm
lụi lúa)

b) Triệu chứng đạo ôn
cổ bông
-
Xuất hiện từ khi lúa
trỗ trở đi
-
Xâm hại trên đốt cổ
bông, màu nâu đen,
cổ bông khô tóp, gây
hiện tượng gẫy gục
cổ bông.
Làm giảm năng
suất.

3. Nguyên nhân gây bệnh


Do nấm Pyricularia ozyzae
thuộc lớp nấm bất toàn gây
nên.

Cấu tạo: Sợi nấm đa bào
không màu, cơ quan sinh sản
vô tính là cành bào tử đa bào,
trên đỉnh cành sinh ra các
bào tử phân sinh hình nụ sen
2-3 ngăn ngang, không màu.
bào tử đính
cọng mang
túi bào tử
Hình: Cuống bào tử
và bào tử của
Pyricularia oryzae


Cơ chế gây độc: Trong điều kiện thuận lợi
bào tử nảy mầm xâm nhiễm trực tiếp vào
mô thực vật bằng cách tiết ra nhiều độc tố
như: piricularin, axit picolinic…để gây hại
lúa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×