Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CTMH DKT1 CDN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.87 KB, 10 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT 1
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Tên môn học : Điện kỹ thuật 1 Mã môn học :
2. Tổng số tiết : 60 giờ
3. Môn học được phân bố trong học kỳ 1
4. Vị trí:
 Điện kỹ thuật 1 là môn học kỹ thuật cơ sở, nó đóng vai trò quan trọng trong quá
trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề ngành Điện công nghiệp, là nền tảng nhận thức
để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức của môn học chuyên ngành khác trong
chương trình đào tạo.
 Môn học Điện kỹ thuật 1 được học trong học kỳ 1 năm thứ nhất.
5. Mục tiêu của môn học:
Sau khi học xong môn học Điện kỹ thuật 1 học sinh ngành Điện công nghiệp có khả
năng:
 Mô tả được các mô hình mạch, mô hình toán của hệ thống mạch điện một cách
chính xác.
 Trình bày được các định luật cơ bản của kỹ thuật điện
 Trình bày chính xác các phương pháp phân tích mạch điện
 Áp dụng để phân tích - giải các bài toán mạch điện một pha
6. Yêu cầu:
Để đạt kết quả tốt, yêu cầu học sinh cần phải lĩnh hội các khái niệm, định luật cơ bản về
kỹ thuật điện, hệ thống mạch điện…
II. CÁC HÌNH THỨC DẠY- HỌC CHÍNH TRONG MÔN HỌC
 Học tập trung trên lớp : Đây là hoạt động chính của qúa trình dạy - học
 Học ở phòng máy tính : Học trên các phần mềm mô phỏng
 Học ở phòng thí nghiệm: thí nghiệm mạch
III. CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC
 Phòng học lý thuyết có máy chiếu, máy tính
 Phòng máy tính nối mạng có cài đặt phần mềm mô phỏng
 Phòng thí nghiệm mạch
Trang 6


IV. NỘI DUNG CHÍNH VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN
STT NỘI DUNG
SỐ TIẾT
TS LT BT KT
CHƯƠNG 1 MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 26 12 13 1
1.1 Dòng điện một chiều 2
1.2 Mạch điện 2 1
1.3 Các định luật cơ bản 3 2
1.4 Công và công suất 1 1
1.5 Giải mạch điện một chiều 4 9
CHƯƠNG 2 TỪ TRƯỜNG – CÁC HIỆN
TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
10 7 2 1
2.1 Khái niệm về từ trường 2
2.2 Các đại lượng đặc trưng của từ trường
– Lực điện từ
1 1
2.3 Các hiện tượng 2
2.4 Mạch từ - các định luật về mạch từ 2 1
CHƯƠNG 3 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT
PHA
24 11 12 1
3.1 Dòng điện xoay chiều hình sin một
pha
2
3.2 Biễu diễn đại lượng hình sin 3 4
3.3 Dòng điện hình sin trên các phần tử R,
L, C
4 4
3.4 Hệ số công suất 1 2

3.5 Công suất mạch xoay chiều 1 2
TỔNG 60 30 27 3
V. NỘI DUNG CHI TIẾT
Chương 1: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU
1.1
DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU
Thời lượng
LT BT TL KT
2
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng :
 Trình bày chính xác khái niệm dòng điện, cường độ, mật độ của dòng điện
 Trình bày chính xác các tác dụng của dòng điện
YÊU CẦU:
 Học sinh cần có kiến thức cơ bản về điện học
NỘI DUNG:
I. Khái niệm
1. Định nghĩa dòng điện
2. Cường độ dòng điện
3. Mật độ dòng điện
Trang 7
II. Tác dụng của dòng điện
1. Tác dụng nhiệt
2. Tác dụng hóa
3. Tác dụng từ
1.2 MẠCH ĐIỆN
Thời lượng
LT BT TL KT
2 1
MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng :
 Trình bày chính xác khái niệm mạch điện
 Mô hình hóa được mạch điện bằng các phần tử mạch
 Mô tả được các phần tử mạch và nhiệm vụ của chúng
YÊU CẦU:
 Học sinh cần nắm vững kiến thức đã học ở bài 1
 Chú ý nghe giảng, nắm vững bài học
NỘI DUNG:
I. Định nghĩa
II. Các phần tử của mạch điện
1. Dây dẫn
2. Nguồn
3. Tải
III. Kết cấu hình học của mạch điện
1.3 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Thời lượng
LT BT TL KT
3 2
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng :
 Phát biểu và phân tích được định luật Ohm cho đoạn mạch, cho toàn mạch
 Phát biểu và phân tích được định luật Kirchoff 1 và định luật Kirchoff 2
 Áp dụng giải các mạch điện cơ bản
YÊU CẦU:
 Học sinh cần nắm vững kiến thức đã học ở bài 1, 2
 Chú ý nghe giảng, nắm vững các định luật cơ bản
NỘI DUNG:
I. Định luật Ohm
1. Định luật Ohm cho đoạn mạch
a. Thành lập biểu thức

b. Phát biểu định luật
c. Áp dụng định luật Ohm cho các đoạn mạch mắc song song
2. Định luật Ohm cho toàn mạch
a. Thành lập biểu thức
b. Phát biểu định luật
c. Sự tổn thất điện áp trên đường dây
II. Định luật Kirchhoff
1. Định luật Kirchoff 1
a. Phát biểu
b. Công thức
c. Quy ước
d. Ví dụ minh họa
II. Định luật Kirchoff 2
Trang 8
a. Phát biểu
b. Công thức
c. Quy ước
d. Ví dụ minh họa
III. Bài tập áp dụng
1.4 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Thời lượng
LT BT TL KT
1 1
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng :
 Phát biểu và phân tích đươc định luật về công suất, định luật Jun - Lenxơ
 Áp dụng giải các mạch điện cơ bản
YÊU CẦU:
 Học sinh cần nắm vững kiến thức đã học ở bài 1, 2, 3
 Chú ý nghe giảng, nắm vững các công thức

NỘI DUNG:
I. Công và công suất của nguồn
1. Công của nguồn
2. Công suất của nguồn
II. Công và công suất của tải
1. Công của tải
2. Công suất của tải
3. Chế độ làm việc của nguồn
a. Chế độ làm việc ở nguồn thu
b. Chế độ làm việc ở nguồn phát
III. Hiệu suất của mạch
IV. Định luật Jun – Lenxơ
1. Phát biểu
2. Ứng dụng
1.5
GIẢI MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU

Thời lượng
LT BT TL KT
4 9
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng :
 Trình bày và phân tích đươc các phương pháp giải các mạch điện cơ bản
 Áp dụng giải các mạch điện cơ bản
YÊU CẦU:
 Học sinh cần nắm vững kiến thức đã học ở các bài trước
 Chú ý nghe giảng, nắm vững các phương pháp giải
NỘI DUNG:
I. Phương pháp biến đổi tương đương
1. Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp

2. Các nguồn dòng mắc song song
3. Các điện trở mắc nối tiếp
4. Các điện trở mắc song song
5. Nguồn sức điện động mắc nối tiếp với điện trở thành nguồn dòng mắc song
song với điện trở và ngược lại
6. Phép biến đổi sao – tam giác
II. Phương pháp dòng điện nhánh
1. Quy ước
2. Thành lập phương trình
Trang 9
3. Giải phương trình
4. Biện luận
III. Phương pháp điện nút
1. Quy ước
2. Thành lập phương trình
3. Giải phương trình
4. Biện luận
IV. Phương pháp dòng điện vòng
1. Quy ước
2. Thành lập phương trình
3. Giải phương trình
4. Biện luận
Chương 2: TỪ TRƯỜNG – CÁC HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2.1 KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG
Thời lượng
LT BT TL KT
2
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng :
 Trình bày được khái niệm về từ trường, đường sức từ trường

 Trình bày được cách xác định chiều của đường sức từ trường
 Trình bày được khái niệm về từ trường trong các loại dây dẫn
 Trình bày được cách xác định chiều của đường sức từ trong các loại dây dẫn
YÊU CẦU:
 Học sinh cần nắm vững kiến thức đã học ở chương 1
NỘI DUNG:
I. Khái niệm
1. Từ trường
2 Đường sức từ trường
II. Từ trường của dòng điện
1. Trong dây dẫn thẳng
2. Vòng dây mang dòng điện
3. Ống dây mang dòng điện
2.2
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA TỪ
TRƯỜNG - LỰC ĐIỆN TỪ
Thời lượng
LT BT TL KT
1 1
MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng :
 Trình bày được khái niệm về cường độ từ cảm, cường độ từ trường – hệ số
từ cảm, từ thông
 Trình bày được khái niệm về lực điện từ, công của lực điện từ, lực tác dụng
giữa dây dẫn mang dòng điện
 Áp dụng giải các bài toán về từ trường, lực điện từ
YÊU CẦU:
 Học sinh cần nắm vững kiến thức đã học ở bài 1
 Chú ý nghe giảng, nắm vững các đại lượng
NỘI DUNG:

I. Các đại lượng đặc trưng của từ trường
Trang 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×