Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiết 18: Từ Hán việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.74 KB, 7 trang )


TiÕt 18: Tõ H¸n ViÖt

A/Môc tiªu bµi häc
Sau bài học này HS đạt được:
1. Kiến thức
- Gióp HS nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt
- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. Áp dụng giải bài
tập.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nhận biết, vận dụng trong nói và viết.
3. Thái độ
- Tôn trọng, giữ gìn các từ loại trong Tiếng việt, sử dụng các từ Hán việt
theo đúng nghĩa nó, tránh lam dụng.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: kế hoạch bài học, SGK, bảng phụ
- Học sinh: soạn bài
C/ Tiến trình bài học
1. Ổn định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ?
Gạch chân dưới đại từ trong bài ca dao sau, cho biết đại từ đó trỏ gì?
Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
số lượng số lượng
(?)Cho các từ sau, xác định những từ nào là đại từ? Các đại từ đó trỏ gì?
- hắn - ngư
- đi lại - chúng mày
- y - bác
- thế nào - học sinh
-> các đại từ trỏ người


3. Bài mới:
Ở lớp 6 chúng ta đã học và biết thế nào là từ Hán Việt. Trong tiết này các em sẽ
tiếp tục được tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ ghép Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính
- GV gọi HS đọc chậm, to, rõ
bản phiên âm bài thơ “Nam
- HS đọc bài
I/ Đơn vị cấu tạo từ
Hán việt
1. Ví dụ
quốc sơn hà” (sgk-T62).
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu
thứ nhất.
(?) Các tiếng Nam, quốc, sơn,
hà nghĩa là gì?
- Nam: phương Nam
- Quốc: nước
- Sơn: núi
- Hà: sông
(?) Em có nhận xét gì về cách
dùng các từ này như thế nào?
GV: Các tiếng này đều có
nghĩa và được gọi là yếu tố
Hán việt. Đây là cách dùng từ
cấu tạo nên từ.
- GV: Cho ví dụ
(treo bảng phụ)
a. Tôi lên núi
b. Tôi lên sơn
c. Nhà tôi ở gần sông

d. Nhà tôi ở gần hà
e.Ông là một người yêu nước
g. Ông là một người yêu quốc
(?) So sánh a – b, c – d, e –
g?
( nghĩa giống nhau)
- GVnhận xét.
(?) Từ VD trên em hãy cho
biết các yếu tố sơn, hà,quốc có
thể dùng độc lập để đặt câu
hay không?
GV: Không thể dùng các yếu
tố Hán việt 1 cách độc lập. VD
ta không thể nói:
. Yêu quốc-> phải nói: yêu
nước
. Leo sơn -> leo núi
. Lội hà -> lội sông
Nhưng từ “nam” lại có thể
dùng độc lập. VD ta có thể
- HS đọc mục 1.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS phát hiện
- HS trả lời
( không)
nói: miền nam, gió nam, phía
nam....
(?) Các yếu tố này dùng để
làm gì?

( tạo từ ghép nam quốc sơn
hà)
- GV gọi HS đọc yêu cầu 2.
- GV cho HS thảo luận 2phút
để trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS trả lời. HS khác
nhận xét.
( GV ghi bảng phụ)
. Thiên niên kỉ, thiên lí mã
-> một nghìn
. Thiên đô - > di dời, dời, đi
(?) Em có nhận xết gì về yếu
tố thiên trong VD trên?
(đồng âm, nghĩa khác nhau)
(?) Vậy em hiểu đồng âm,
khác nghĩa là như thế nào?
( là những từ trùng nhau về
hình thức ngữ âm – cách phát
âm, nhưng khác nhau về
nghĩa)
- GV cho VD, yêu cầu HS tìm
nghĩa của các từ đồng âm:
( ghi bảng phụ)
. Phi pháp: (trái)
. Phi công: ( người lái máy
bay)
. Gia chủ: ( chủ nhà)
. Gia vị: ( tăng, thêm)
- GV nhận xét.


(?) Từ 2 VD trên ta có thể rút
ra những nhận xét gì về yếu tố
Hán việt?
- HS trả lời
- HS đọc
- HS thảo luận
- HS nêu nhận xét.
- HS nhắc lại kiến
thức cũ.
- HS tìm nghĩa các
từ.
- HS phát biểu.
2. Nhận xét
- Các yếu tố Hán việt
dùng để cấu tạo từ
Hán việt
(?) Yếu tố Hán việt là gì? đặc
điểm các yếu tố Hán việt?
(gọi HS đọc phần ghi nhớ
sgk-t69)

- GV gọi HS đọc yêu cầu
1.phần II.
- GV yêu cầu HS nhắc lại
khái niệm: từ ghép chính phụ
và từ ghép đẳng lập.
(Từ ghép đẳng lập là các tiếng
bình đẳng về mặt ngữ pháp,
không phân ra tiếng chính,
tiếng phụ.Từ ghép chính phụ

là các tiếng chính, tiếng phụ
bổ sung cho nghĩa nhau, tiếng
chính đứng trước tiếng phụ
đứng sau,hoặc tiếng sau, tiếng
phụ đứng trước.)
(?) Các từ “sơn hà’’, “ xâm
phạm”, giang san” thuộc từ
ghép chính phụ hay đẳng lập?
(GV ghi bảng phụ)
- sơn/ hà; xâm/ phạm;
giang/san.
GV giải thích:
. sơn hà = núi + sông
. xâm phạm = chiếm + lấn
. giang san = sông + núi
-> có 2 yếu tố Hán việt có
nghĩa là sông.
- Gọi HS đọc yêu cầu 2.a
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc
- HS nhắc lại khái
niệm.
- HS trả lời.
(từ ghép đẳng lập)
- HS đọc
- Phần lớn các yếu tố
Hán việt không dùng
độc lập mà dùng để
tạo từ ghép.
- Có nhiều yếu tố Hán

việt đòng âm, nghĩa
khác nhau.
3. Ghi nhớ
- sgk(trang 69)
II/ Từ ghép Hán việt
1.Ví dụ
(?) Dựa vào đặc điểm của từ
ghép chính phụ em hãy cho
biết các từ “ái quốc” “thủ
môn” “chiến thắng” thuộc từ
ghép gì?
- GV yêu cầu HS xác định
tiếng chính, tiếng phụ , ghạch
chân tiếng chính.
( GV ghi bảng phụ)
ái/quốc;thủ/môn;chiến/thắng
c p c p c p
(?) Em có nhận xét gì về trật
tự các từ ?
(tiếng chính đứng trước, tiếng
phụ đứng sau)
- GV gọi HS đọc yêu cầu 2.b
(?) Các từ “thiên tư” “thạch
mã” ‘tái phạm” thuộc từ ghép
gì?
( GV yêu cầu HS xác định)
Thiên/thư;thạch/mã;tái/phạm
p c p c p c
(?) Nhhận xét về trật tự từ?
(tiếng phụ đứng trước,

tiếng chính đứng sau)
GV: qua 2 VD trên em có
nhận xét gì về từ ghép Hán
việt?
- GV nhận xét.

- GV gọi HS đọc phần ghi
nhớ sgk-t70
- GV gọi HS đọc yêu cầu Bt1
- HS trả lời
(từ ghép chính phụ)
- HS xác định.
- HS nhận xét.
- HS trả lời
( ghép chính phụ)
- HS nhận xét.
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc
2. Nhận xét
- Từ ghép Hán việt
gồm từ ghép chính
phụ và từ ghép đẳng
lập.
- Trật tự:
. Tiếng chính
đứng trước, tiếng phụ
đứng sau.
. Tiếng phụ
đứng trước, tiếng

chính đứng sau.
3. Ghi nhớ
- sgk-trang 70
III/ Luyện tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×