Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

thực hiện chuẩn KTKN - môn công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.47 KB, 6 trang )

III. GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ:
1. Quan niệm về đánh giá:
2. Hai chức năng cơ bản của đánh giá
Chức năng xác định
a. Xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện mục tiêu
b. Xác định đòi hỏi tính chính xác, khách quan, công bằng
Chức năng điều khiển
a. Phát hiện những mặt tốt, mắt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc và xác định nguyên nhân
b. Kết quả đánh giá là căn cứ để quyết định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất
lượng, hiệu quả
3. Chất lượng giáo dục phổ thông (gọi tắt là chất lượng giáo dục hoặc chất lượng) và
đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông (gọi tắt là đánh giá chất lượng giáo dục; đánh
giá chất lượng hoặc đánh giá)
- Chất lượng giáo dục là sự đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo dục được quy định tại
Luật giáo dục
- Là hoạt động đánh giá về mức độ đáp ứng các Quy định về chuẩn đánh giá chất lượng
giáo dục
4. Mục đích đánh giá chất lượng
- Nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn của đối tượng
được đánh giá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
- Kết quả đánh giá chất lượng
Giúp học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu
Giúp giáo viên nắm được tình hình học tập, mức độ phân hóa về trình độ học lực của HS
Giúp cán bộ quản lý giáo dục đề ra giải pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng giáo
dục
Giúp cha mẹ HS và cộng đồng biết được kết quả giáo dục của từng HS, từng lớp và của cả
cơ sở giáo dục
5. Quy trình đánh giá chất lượng
Đối tượng tự đánh giá:
Đánh giá ngoái
Công nhận đối tượng đạt chuẩn chất lượng giáo dục


6. Yêu cầu đánh giá
- Đánh giá phải căn cứ vào Chuẩn KT-KN của từng môn học ở từng lớp, các yêu cầu cơ
bản, tối thiểu cần đạt về KT-VN của học sinh sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mối cấp học.
- Đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ chính xác, khách quan,
công bằng, không hình thức, đối phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề
- Áp dụng phương pháp phân tích hiện đại để tăng cường tính tương đương của các đề
kiểm tra, thi
- Đánh giá chính xác, đúng thực trạng
- Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của học sinh, giúp học
sinh sửa chữa thiếu sót
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh, thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh
giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trình học tập
- Đánh giá hoạt động dạy học bao gồm đánh giá quá trình dạy học nhằm cải thiện quá
trình dạy học
- Kết hợp thất hợp lí giữa đánh giá định tính và định lượng
- Kết hợp đánh giá trong và đánh giá ngoài
+ Tự đánh giá của HS
+ Tự đánh giá của GV
+ Tự đánh giá của cơ sỏ giáo dục
+ Tự đánh giá của ngành giáo dục
- Kết hợp đánh giá theo Mẫu và đánh giá theo Chuẩn
+ Đối với đánh giá theo Mẫu
+ Đối với đánh giá theo Chuẩn
Xây dựng Chuẩn đầu ra
Tổ chức đánh giá đúng quy trình theo Chuẩn đề ra
- Phải là động lực thúc đẩy đổi mới PPDH
A. MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN
CÔNG NGHỆ
I. Khái quát về học tích cực:
- Học tích cực: là cách học thông qua “làm” thay vì lắng nghe bài giảng.

- Học tích cực: liên quan tới việc người học giải quyết vấn đề, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi,
thảo luận, giải thích, tranh cãi
- Học tích cực: người tự học định hướng học tập. Họ phải nói về những gì họ học được, viết
về nó, liên hệ với kiến thức.
II.Một số kỹ thuật dạy học tích cực:
1. Xử lí kỹ thuật dạy học tích cực: bao gồm: - Xóa bớt từ; - Xóa một phần nội dung; - Bỏ
tiêu đề; - Thay đổi thứ tự nội dung; - Sử dụng tranh câm; - Tạo thông tin ghép đôi; -Mở
rộng nội dung; - Thu hẹp nội dung ...
1.1 Bớt từ trong nội dung:
- Để phục hồi lại văn bản gốc, học sinh cần phải đọc, phân tích, thảo luận, suy luận kỹ lưỡng
để tìm ra các từ, cụm từ khóa đã bị xóa.
1.2 Xóa một phần nội dung:
1.3 Bỏ tiêu đề cho nội dung:
- Với kỹ thuật này, người học cần phải đọc kỹ, hiểu sâu nội dung được trình bày. Qua đó,
khái quát hóa và đặt “tiêu đề” cho mỗi nội dung tương ứng.
1.4 Thay đổi thứ tự nội dung:
- Người học sẽ nhận được văn bản đã đảo lộn các “mẩu” thông tin và thực hiện việc sắp xếp
lại cho đúng trình tự, lôgic.
1.5 Sử dụng tranh câm:
2. Biến đổi nội dung bài học:
2.1 Sơ đồ hóa nội dung
2.2 Đồ thị hóa nội dung
3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực:
3.1 Sử dụng bằng bản đồ tư duy:
Cách làm:
- Cách 1: sử dụng phấn, bảng; bút, giấy để thực hiện
- Cách 2: sử dụng các phần mềm hỗ trợ xây dựng bản đồ tư duy
3.2 Sử dụng câu chuyện bằng hình ảnh:
- Sử dụng phần mềm Photo Story 3 for Windows (miễn phí)
3.3 Sử dụng PowerPoint (PP) tương tác

B. DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG
QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
I. Quan điểm chung về dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng:
1.1 Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ:
1.2 Các cấp độ của Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ:
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng của cả chương trình môn học trong từng giai đoạn học tập (cuối
các lớp học, cấp học)
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng lĩnh vực (phân môn) trong chương trình môn học ( ví
dụ: kinh tế gia đình, nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp)
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng chương/ chủ đề trong chương trình môn học
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng bài học, đơn vị kiến thức trong chương trình môn học
(như là các minh chứng cụ thể của chuẩn)
1.3 Cấu trúc nội dung của chuẩn:
1.4 Sử dụng chuẩn như thế nào?
a. Sử dụng chuẩn trong xác định mục tiêu dạy học:
Bảng 1: Các loại và thứ bậc của mục tiêu dạy học
Loại mục tiêu
Thứ bậc
Mục tiêu kiến thức
(nhận thức)
Mục tiêu kỷ năng
(hành động)
Mục tiêu thái độ
(tình cảm
1
Biết, nhận biết, nhớ:
Kể tên, liệt kê, mô
tả, phát biểu, tái
hiện lại ... được đối
tượng.

Bắt chước, làm
theo: Lặp lại được
hành động qua quan
sát, hướng dẫn trực
tiếp.
Định hướng, tiếp
nhận: Chú ý, quan
tâm có chủ định đến
đối tượng
2
Hiểu, thông hiểu:
Hiểu, giải thích,
minh học, nhận biết,
phán đoán ... về đối
tượng bằng ngôn
ngữ của mình
Thao tác, làm được:
thực hiện đúng trình
tự hành động đã
được quan sát,
hướng dẫn trước
đó(hình dung được)
Đáp ứng, phản ứng:
ý thức được, biểu lộ
cảm xúc về đối
tượng(trả lời, hợp
tác ...)
3
Áp dụng, vận dụng:
phân biệt, chỉ rõ, xử

lí, phát triển ... về
đối tượng trong tình
huống cụ thể
Chính xác: Hành
động hợp lí, loại bỏ
động tác thừa, tự
điều chỉnh hành
động
Chấp nhận: nhận
biết, bình luận, thể
hiện quan điểm
(thừa nhận, hứng
thú, hưởng ứng)
4
Phân tích: Xác định,
phân biệt, so sánh,
phân loại các yếu tố,
bộ phận của đối
tượng
Biến hóa, phân chia,
hành động: Tự phân
chia hành động
thành các yếu tố
hợp lí, đúng trình tự
Tổ chức, chuyển
hóa: chấp nhận giá
trị, đưa nó vào hệ
thống giá trị của bản
thân, bảo vệ
5

Tổng hợp: Tóm tắt,
kết luận, giả quyết,
hình thành nên đối
tượng hoàn chỉnh
Thành thạo, kĩ xảo:
Chuyển tiếp linh
hoạt các hành động,
giảm thiểu sự tham
gia của ý thức, tự
động hóa
Chuẩn định, đánh
giá: ham mê, niềm
tin,ý chí, quyết định
6
Đánh giá: Phán xử,
quyết định, lựa chọn
... về đối tượng
Bảng 2: Mục tiêu nhận thức
Mức độ Một số động từ có thể sử dụng để diễn đạt mục tiêu dạy học
Nhận biết
Ghi nhớ, liệt kê, nhận ra, nhận dạng, lặp lại, trình bày ... dựa theo
nguồn thông tin, kiến thức được cung cấp
Thông hiểu
Mô tả, giải thích, diễn ra, biểu thị, minh họa, lựa chọn, sắp xếp ...
theo cách hiểu và ngôn ngữ của mình
Vận dụng
Áp dụng, tính toán, phân loại, chứng minh, minh họa, so sánh,
phát hiện, giải quyết, khái quát hóa ... trong các tình huống tương
tự hoặc tình huống mới
b. Sử dụng chuẩn trong việc đặt vấn đề và tổ chức lớp học

c. Sử dụng chuẩn trong việc đánh giá kết quả học tập của HS
d. Một số gợi ý sử dụng
- Nếu mức độ mục tiêu là “biết” thì giáo viên chỉ cần đặt những câu hỏi, bài tập trong nội
dung SGK với yêu cầu: trình bày, mô tả, liệt kê...
- Nếu mức độ của mục tiêu là “hiểu” thì giáo viên xây dựng câu hỏi, bài tập yêu cầu giải
thích, chứng minh cơ sở khoa học hay quy trình, yêu cầu học sinh phải nắm vững bản chất
của khái niệm, sự vật, hiện tượng hay thao tác kỹ thuật đẻ trả lời câu hỏi. Những câu hỏi này
không nên ra đúng câu chữ mà học sinh chỉ thuộc bài trong SGK là trả lời được
- Ở mức độ mục tiêu nào cũng có thể xây dựng được những câu hỏi, bài tập khác nhau về
độ khó, độ phân biệt; tuy nhiên cũng nên tránh những câu hỏi đánh đố hoặc câu hỏi vược quá
xa quy định trong chương trình
- Các gợi ý trên cũng có thể áp dụng cho việc đặt câu hỏi (dạy học đàm thoại) trong tiến
trình bài dạy.
II. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng thông qua “dạy học dựa trên giải quyết vấn
đề”:
* Quan niệm về “ dạy học dựa trên giải quyết vấn đề”:
- Về bản chất: đó là việc học mà kết quả của nó thu được từ kết quả của quá trình giải quyết
các vấn đề.
- Đặc trưng cơ bản: là sự chiếm lĩnh kiến thức kỹ năng mới thông qua các hoạt động tư duy
sáng tạo.
- Ý nghĩa cơ bản là chuẩn bị cho người học một năng lực cho cuộc sống cá nhân, gia đình
cộng đồng.
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
I. Quan hệ giữa Chương trình GDPT; Chuẩn kiến thức, kỹ năng và sách giáo khoa môn
Công nghệ
1. Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ có đặc điểm sau:
- Kế thừa đầy đử nội dung của các chương trình cấp học
- Chính thức đưa chuẩn kiến thức, kỹ năng thành một bộ phận của chương trình
- Ngoài chuẩn có chương trình nâng cao bậc THPT => phân loại HS
- Chuẩn => là cơ sở điều chỉnh giảm tải các nội dung khó

- Đảm bảo tính thống nhất về định hướng
- Đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên
2. Nguyên tắc xây dựng chương trình môn Công nghệ:
a. Quán triệt mục tiêu giáo dục
b. Đảm bảo tính khoa học và sư phạm

×