Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

chương trinh cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.99 KB, 19 trang )

Líp 7
Bài Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp
Bài 1 Vai trò, nhiệm vụ
của trồng trọt
I. Vai trò của trồng trọt Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc tích
lũy năng lượng, chuyển hóa năng lượng mặt
trời thành thế năng trong các hợp chất hữu

Toàn phần
II. Nhiệm vụ của trồng
trọt
Ngoài các nhiệm vụ đã nêu, cần chú ý tới
nhiệm vụ rất quan trọng của trồng trọt là
cung cấp năng lượng cho con người và các
sinh vật khác thông qua chuỗi dây chuyền
thức ăn. Vì vậy việc mở rộng diện tích cây
trồng là một hình thức tích lũy, dự trữ năng
lượng hiệu quả từ nguồn năng lượng mặt
trời.
Bài 6 Biện pháp sử
dụng, cải tạo và
bảo vệ đất
Diện tích đất xói mòn trơ sỏi đá, đất xám
bạc màu ngày càng tăng do tập quán canh
tác lạc hậu, không đúng kỹ thuật (con người
không tôn trọng khả năng chịu đựng của
đất); đốt phá rừng tràn lan. Diện tích cây
xanh giảm sẽ làm cho mặt đất bị nung nóng
bởi ánh nắng mặt trời, vừa lãng phí nguồn
năng lượng, vừa làm cho nhiệt độ bề mặt
trái đất tăng lên, ảnh hưởng xấu đến môi


trường và cuộc sống của các sinh vật trên
Liên hệ
27
trái đất, làm tăng nhanh chóng diện tích đất
hoang hóa.
Bài 7 Tác dụng của phân
bón trong trồng
trọt
II. Tác dụng của phân
bón
Bón phân hữu cơ tươi, chưa phân huỷ cây
trồng không hấp thu được, vừa làm ô nhiễm
môi trường đất, nước, không khí, hoặc bón
không cân đối làm giảm chất lượng sinh học
của nông sản, gián tiếp gây bệnh cho người
và động vật, vừa gây lãng phí.
Bộ phận
Bài 19 II. Cách sử dụng
III. Bảo quản
Bón vừa đủ, bón cân đối, bảo quản đúng là
cách tiết kiệm hiệu quả.
Phương pháp sử dụng phân hữu cơ một cách
hiệu quả nhất hiện nay đang được áp dụng ở
nhiều địa phương của nước ta chính là mô
hình Bioga: vừa cung cấp nhiên liệu cho
sinh hoạt, vừa phân giải chất hữu cơ thành
các chất dễ tiêu đối với cây trồng đồng thời
không gây ô nhiễm môi trường.
Toàn phần
Bài 16 Gieo trồng cây

nông nghiệp
I. Thời vụ gieo trồng Gieo trồng đúng thời vụ, đúng quy trình
giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt
nhất, cho năng suất và chất lượng cao nhất.
Đây cũng là cách tiết kiệm thời gian và
công sức trong trồng trọt
Tận dụng mọi khoảng không, mọi dụng cụ
có thể gieo trồng rau xanh (áp dụng các tiến
Liên hệ
28
bộ khoa học kỹ thuật: trồng cây trong dung
dịch, gieo trồng rau mầm trong khay
nhựa…)
Bài 19 Các biện pháp
chăm sóc cây
trồng
I. Tỉa, dặm cây
III. Tưới, tiêu nước
IV. Bón phân thúc
Nhằm đảm bảo đúng khoảng cách để cây
trồng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, không
bị cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng
nhưng cũng không trồng cây quá thưa làm
lãng phí đất và năng lượng ánh sáng mặt
trời.
Tưới nước cho cây trồng cần đảm bảo đúng
lúc, kịp thời và vừa đủ, tránh tưới quá ít
hoặc quá nhiều hoặc tưới không đúng lúc
(tưới vào lúc trời nắng to ..) đều gây lãng
phí.

Sử dụng phương pháp tưới phù hợp với
từng loại cây trồng cũng là một cách tiết
kiệm hiệu quả.
Lưu ý bón phân hữu cơ hoai mục để cây dễ
hấp thu, không bón phân tươi, khi bón phải
vùi phân vào trong đất vừa đỡ mất chất dinh
dưỡng, vừa không làm ô nhiễm môi trường.
Toàn phần
Bài 20 Thu hoạch, bảo
quản và chế biến
I. Thu hoạch Thu hoạch đúng lúc sẽ cho sản lượng cao
nhất và chất lượng tốt nhất. Thu hoạch
không kịp thời sẽ làm giảm số lượng và chất
Toàn phần
29
nông sản II. Bảo quản
III. Chế biến
lượng nông sản
Thực hiện đúng quy trình trong chế biến và
bảo quản làm giảm thiểu các thất thoát, hư
hỏng sản phẩm nông nghiệp
Bài 21 Luân canh, xen
canh, tăng vụ
Luân canh, xen canh là phương thức canh
tác tận dụng được đất đai, ánh sáng, điều
hòa dinh dưỡng giữa các loại cây trồng, cải
tạo đất và làm giảm sâu, bệnh phá hại.
Tăng vụ gieo trồng trong năm trên cùng một
diện tích sẽ góp phần tăng thêm tổng sản
phẩm thu hoạch

Toàn phần
Bài 22 Vai trò của rừng
và nhiệm vụ của
trồng rừng.
Ngoài các vai trò đã nêu trong SGK, vai trò
đối với môi trường, cây xanh có vai trò rất
lớn trong việc tích lũy năng lượng, chuyển
hóa năng lượng mặt trời thành thế năng
trong các hợp chất hữu cơ (đây là vai trò
quan trọng nhất của cây xanh đối với sự
sống của sinh vật trên trái đất).
Các hợp chất vô cơ được chuyển hóa thành
các hợp chất hữu cơ, là chất ban đầu của các
thức ăn và các sản phẩm khác hữu dụng cho
con người. Các ước lượng hiện tại cho thấy
mỗi năm cây có trên mặt đất đồng hoá
Toàn bộ
30
khoảng 16,3 – 16,6 tỉ tấn carbon.
Mỗi năm cây xanh tích lũy một nguồn năng
lượng khổng lồ. Tổng năng lượng do quang
hợp cố định ước tính lớn hơn khoảng 100
lần tổng năng lượng do con người thực hiện.
Từ vai trò to lớn của cây xanh, nhiệm vụ rất
quan trọng của trồng rừng là tạo ra khối
lượng chất hữu cơ và nguồn năng lượng
cung cấp cho con người và các sinh vật
khác.
Bài 28 Khai thác rừng Qua các biện pháp khai thác và phục hồi
rừng giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lí

tài nguyên rừng hiện nay đồng thời nâng
cao ý thức bảo vệ rừng, tránh khai thác bừa
bãi làm lãng phí tài nguyên rừng.
Liên hệ
Bài 29 Bảo vệ và khoanh
nuôi rừng
Qua nội dung của bài, giáo dục HS biết cách
bảo vệ, nuôi dưỡng rừng đồng thời có ý
thức bảo vệ và phát triển rừng, tuyên truyền,
phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi
phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương.
Liên hệ
Bài 37 Thức ăn vật nuôi I. Nguồn gốc thức ăn
vật nuôi
Vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông
nghiệp, sản phẩm thuỷ sản làm thức ăn, là
một mắt xích trong mô hình VAC hoặc
RVAC. Tận dụng các phụ phẩm nông
Bộ phận
31
nghiệp thành nguồn năng lượng hữu ích
trong chuỗi dây chuyền thức ăn
Bài 39 Chế biến và dự trữ
thức ăn cho vật
nuôi
I. Mục đích của chế
biến và dự trữ thức ăn
Làm tăng chất lượng thức ăn, giúp vật nuôi
ăn ngon miệng, giúp quá trình tiêu hóa tốt
hơn tránh lãng phí thức ăn.

Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để chế
biến thức ăn nhằm tránh làm thất thoát chất
dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi.
Bộ phận
Bài 44 Chuồng nuôi và
vệ sinh trong chăn
nuôi
Nâng cao nhận thức của HS về vai trò của
chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trường
trong chăn nuôi, giúp nâng cao sức đề
kháng cho vật nuôi, vật nuôi khỏe mạnh sẽ
sinh trưởng, phát triển tốt, nhanh chóng cho
các sản phẩm chăn nuôi, giảm thiểu sự tiêu
hao năng lượng một cách vô ích, giảm chi
phí về mọi mặt do đó giảm giá thành trong
chăn nuôi.
Liên hệ
Bài 46 Phòng, trị bệnh
thông thường cho
vật nuôi
III. Phòng, trị bệnh cho
vật nuôi
Nâng cao nhận thức về vai trò của vệ sinh
môi trường trong chăn nuôi, có ý thức bảo
vệ vật nuôi, bảo vệ môi trường. Nâng cao
sức đề kháng cho vật nuôi là biện pháp giảm
thiểu các chi phí hiệu quả nhất (nếu để vật
nuôi mắc bệnh rồi mới chữa sẽ rất tốn kém,
thậm chí không chữa khỏi)
Liên hệ

32
Bài 49 Vai trò, nhiệm vụ
của nuôi thuỷ sản
I. Vai trò của nuôi thuỷ
sản
Chăn nuôi thuỷ sản là một mắt xích trong
mô hình VAC, RVAC (sử dụng chất thải
của chăn nuôi, sản phẩm phụ của trồng trọt;
cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi, nước
tưới và bùn ao cho trồng trọt).
Hạn chế được sự nhiễm bẩn của môi trường
(ăn mùn hữu cơ, ấu trùng muỗi …..), là một
mắt xích trong chu trình chuyển hoá vật
chất và năng lượng hoàn chỉnh trong hệ sinh
thái ao hồ
Bộ phận
Bài 55 Thu hoạch, bảo
quản và chế biến
sản phẩm thuỷ sản
I. Thu hoạch
II. Bảo quản
III. Chế biến
Thu hoạch đúng lúc, đúng phương pháp sẽ
cho sản lượng cao nhất và chất lượng tốt
nhất.
Thực hiện đúng quy trình trong chế biến và
bảo quản làm giảm thiểu các thất thoát, hư
hỏng sản phẩm thủy sản
Toàn phần
Bài 56 Bảo vệ môi trường

và nguồn lợi thuỷ
sản
Các hoạt động khai thác mang tính huỷ diệt
với cường độ cao (dùng điện, chất nổ…)
làm cho các sinh vật bị tiêu diệt hết sạch
không còn khả năng tái tạo làm lãng phí
nguồn tài nguyên thủy sản.
Rừng đầu nguồn bị tàn phá gây ra các hiện
tượng mưa lũ, hạn hán gây tổn thất nguồn
Toàn phần
33

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×