Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Giáo án văn 12 (chương trình cũ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 104 trang )

Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
LÍ LUẬN VĂN HỌC
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC
A.Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS nắm được quá trình phát triển của LSVH, hiểu một số khái niệm như: thời kì văn học, trào lưu
văn học, sự tiến bộ của VH…
B.Chuẩn bò:
1.GV: Nhiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án.
2.HS: Chuẩn bò bài soạn và học bài ở nhà.
C.Các bước lên lớp
1.Ổn đònh lớp: só số học sinh? Vắng? Lí do?
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Sinh hoạt văn học có liên quan
như thế nào đối với các sinh hoạt
khác trong đời sống XH?
Khi phân tích các vấn đề VH,
người ta thường chú ý đến những
điểm nào?
So sánh điểm mốc của các thời
kì VH và các điểm mốc LS?
Các nền VH trên thế giới có
hoàn toàn phát triển giống nhau?
Vh có sự phát triển nội tại?
Trào lưu VH là gì?
Trào lưu Vh có những đặc điểm,
1.Vận động của XH và vận động VH.
-Sinh hoạt VH luôn gắn chặt với sinh hoạt XH mà nhất là đời sống
chính trò. Những thay đổi, biến động lớn của LS thường tác động dến
người viết và người đọc, kéo theo những biến đổi trong ý thức nhà văn
và công chúng.


-Vì vậy, khi tìm hiểu một hiện tượng VH, 1 TP, 1 nhà văn… người
ta thường nắm rõ hoàn cảnh ra đời, phân tích bối cảnh LS XH của nó.
-LS VH có thể được khảo sát thông qua các khái niệm: thời kì VH,
trào lưu VH, các trường phái VH…
2.Thời kì phát triển của VH.
-Trong quá trình phát triển, nền VH nào cũng có những mốc nhất
đònh. Các điểm mốc này đôi khi không trùng với điểm mốc LS XH
nước đó nhưng thường thì khi LS thay đổi, văn học cũng sang trang.
-Các nền VH trên thế giới hầu như đều phải trải qua các thời kì ít
nhiều giống nhau nhưng chúng có thể khác nhau về thời điểm. Nền VH
của mỗi dân tộc vận động theo một quy luật đặc thù riêng.
-VH không chỉ chòu những tác động từ bên ngoài mà còn biến đổi
và phát triển do sự vận động nội tại của nó gây nên. Chính vì vậy, cần
xem xét VH dựa trên các điểm quan trọng của LS và những bước tiến
của chính TP nghệ thuật
3.Trào lưu văn học.
-Là một hiện tượng có tính chất LS, ra đời và mất đi trong một
khoảng thời gian nhất đònh; chỉ mối liên hệ giữa những nhà văn và TP
gần gũi nhau về cảm hứng, về nguyên tắc miêu tả hiện thực hoặc về tư
tưởng và nổi lên tạo thành một dòng rộng lớn.
-Mỗi trào lưu VH thường gắn với những quan điểm tư tưởng và
nguyên tắc sáng tác nhất đònh. Vì vậy, các tác phẩm cùng trào lưu có
những đặc điểm chung, những nét gần gũi nhau và có thể tuân thoe
một cương lónh sáng tác chung.
-Các trào lưu VH trên thế giới khá đa dạng. Tiêu biểu có Chủ
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
tính chất gì?
Trên thế giới có những trào lưu
VH nào tiêu biểu? Nêu một vài tác
giả thuộc cùng một trào lưu?

Các trào lưu VH ở Việt Nam?
Thế nào là tiến bộ VH?
Các tp Vh lớn có mất dần giá trò?
nghóa cổ điển (XVII), Chủ nghóa lãng mạn, Trào lưu hiện thực (XIX) và
Trào lưu hiện thực XHCN (XX).
-Ở VN, các Trào lưu lãng mạn và Trào lưu hiện thực ra đời có
phần chậm hơn các quốc gia châu u song cũng đã đạt được nhiều
thành tựu quan trọng. Trào lưu Hiện thực XHCN thật sự phát triển rực
rỡ với nhiều TP có giá trò.
4.Tiến bộ văn học.
-VH là một loại hình nghệ thuật, các TG, TP ra đời sau luôn dần
đổi mới để tạo nên những giá trò mới. Sự đóng góp và phát triển sẽ
giúp cho VH nhân loại ngày một phong phú và tiến bộ hơn.
-Tuy thế, những TP lớn chứa đựng những nội dung nhiều lớp,
nhiều tầng, có giá trò chung mang tính chất toàn nhân loài thì vẫn
trường tồn và vẫn đem lại những giá trò tinh thần không bò vượt qua.
4.Củng cố: Trào lưu VH là gì? Các đặc điểm chính?
5.Dặn dò: Học bài ở nhà
2
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
A.Mục đích yêu cầu:
-Giúp hs nắm được khái niệm “giá trò văn học” và các giá trò cụ thể của tp vh.
-Bồi dưỡng giáo dục ý thức nhân cách con người thông qua các tp vh có giá trò .
B.Chuẩn bò:
1.GV : Soạn giáo án.
2.HS : Chuẩn bò bài soạn ở nhà.
C. Các bước lên lớp
1.Ổn đònh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là thời kì văn học, cho ví dụ?

2.Trào lưu văn học là gì? Cho ví dụ cụ thể?
3.Bài mới:
Theo em, khi nào và vì sao một
tác phẩm được coi là bất hủ ?
Khi đọc một TPVH, ta thường
thấy được những gì về cuộc sống?
Ngoài cuộc sống xã hội, văn học
còn tập trung phản ánh những gì?
Văn học giúp chúng ta hiểu biết
thêm những gì về con người?
Nhận xét về giá trò hiện thực
của VH?
Cần lưu ý những khái niệm nào
khi xác đònh ph. diện nhận thức của
tp ?
TP VH thường đem lại cho
người đọc những giá trò tình cảm gì?
I. Các giá trò văn học
Tiếng vang, sức sống, sự trường tồn của một tác phẩm văn học
được quyết đònh bởi giá trò của tác phẩm ấy. Các giá trò này khá phong
phú và là một trong những nội dung không thể bỏ qua trong quá trình
tìm hiểu, học tập và nghiên cứu TP văn học.
1.Giá trò về nhận thức
-Mỗi tác phẩm văn học thường là những bức tranh đa dạng về cuộc
sống. Nó không hề bò bó buộc bởi không gian, thời gian, đối tượng… Vì
vậy, nội dung nhận thức của các tp VH, nhất là những tác phẩm hiện
thực, rất lớn. Người đọc, qua việc tiếp nhận đã học tập được rất nhiều tri
thức cuộc sống bao gồm các vấn đề lòch sử, sinh hoạt, văn hóa, phong
tục…mà tác phẩm đã đề cập. Tiêu biểu nhất là bộ Tấn trò đời của
Balzac.

-Bên cạnh đó, nhà văn còn giúp người đọc nhận thức được các vấn
đề đang đặt ra trong đời sống xã hội hoặc những vấn đề liên quan đến
vận mệnh của con người, của dân tộc.
-Ngoài ra, việc hiểu ngay chính con người cũng là một yêu cầu vô
cùng quan trọng. VH sẽ giúp con người khám phá và hiểu chính bản
thân cũng như người khác; giải mả các bí ẩn, các góc cạnh sâu kín nhất
của mỗi tâm hồn.
=>Tất cả sẽ giúp ta có thêm hiểu biết, có thể hiểu biết một cách
đúng đắn về thế giới, xã hội và con người, từ đó có những phương thức
ứng xử phù hợp, góp phần cải tạo và phát triển xã hội con người.
-Khi xác đònh tác phẩm về phương diện nhận thức cần lưu ý đến
những khái niệm: Tính chân thực, Sự sâu sắc , Tầm khái quát.
2.Giá trò về tư tưởng-tình cảm.
-Qua việc tiếp nhận TP VH, đời sống tình cảm của con người sẽ
ngày càng phong phú hơn, tinh tế hơn. Con người sẽ bớt thờ ơ, bàng
quan mà trở lên giàu tình cảm, dễ xúc động và cảm thông với người
3
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
Một tp có giá trò tình cảm cần có
những nội dung gì?
Nhận xét về giá trò đạo đức mà
tp Vh đem đến cho người đọc?
Những điểm cần lưu ý khi xác
đònh giá trò tư tưởng tình cảm của tp?
Giá trò thẩm mó thể hiện qua
những yếu tố nào?
Cái đẹp của văn chương đem
đến cho người đọc những giá trò
thẩm mó gì?
Những lưu ý cần thiết khi xem

xét giá trò này?
Tiếp nhận Vh là gì?
Nội dung của quá trình tiếp
nhận Vh?
Việc tiếp nhận một tp vh có
thường được thống nhất hay không,
vì sao?
Em hiểu thế nào là sự tri âm, tri
khác trong niềm vui cũng như nỗi đau, trong hạnh phúc và trong mất
mát.
-Một TP có giá trò thường chứa đựng những tư tưởng, thái độ, những
nội dung XH và nhân văn quan trọng. Đó là lòng yêu nước hay tư tưởng
yêu nước, là chủ nghóa nhân đạo hay tấm lòng nhân ái, thái độ trân
trọng của nhà văn đối với con người. Đây là những chuẩn mực, những
phạm trù đạo đức cơ bản nhất, quan trọng nhất mà con người cần phải
có.
-Giá trò đạo đức mà tác phẩm văn học đem lại cũng vô cùng to lớn.
Trong VH, cái tốt, cái đẹp được tô đậm cho rực rỡ hơn để người đọc yêu
cái tốt, chuộng đạo lí và xa lánh, căm ghét cái ác, sự phản trắc, gian
xảo….
-Khi xác đònh giá trò của TP về tư tưởng-tình cảm, cần lưu ý: Sự
chân thành, Lòng nhân ái hay chủ nghóa nhân đạo, Lòng yêu nước hay
tinh thần yều nước, tinh thần chuộng đạo lí, sự nhạy cảm và tinh tế.
3.Giá trò thẩm mó.
-Thể hiện trước hết ở tài năng của nhà văn trong việc dùng chữ,
dùng câu, tổ chức bố cục, xây dựng cốt truyện, kết cấu tác phẩm; trong
việc sử dụng âm thanh, nhòp điệu và xây dựng nhân vật của TPVH.
-Cái hay, cái đẹp trong Vh tạo cho người đọc những rung động
thẩm mó, tình yêu đối với cái đẹp; làm cho cảm nhận thẩm mó của con
người được nâng cao, giúp con người biết nhìn ra và cảm nhận được vẻ

đẹp của sự vật, của cuộc sống xung quanh; khơi dậy, kích thÝch năng lực
sáng tạo ng.thuật tiềm ẩn ở mỗi người.
-Các khái niệm cần lưu ý để xác đònh giá trò thẩm mó là: Sự phù
hợp giữa hình thức và nội dung, sự điêu luyện, tính chất mới mẻ, tính
độc đáo của bút pháp.
*Giá trò thẩm mó có vai trò đặc biệt vì nó là cơ sở, gắn các giá trò
khác lại để tạo thành tp Vh. Bên cạnh đó, các giá trò khác cũng có một
vò trí quan trọng mà nếu thiếu chúng, một tp Vh không thể trở thành
hoàn chỉnh.
II.Tiếp nhận văn học.
1.Tiếp nhận văn học là gì.
-Hoạt động sáng tác văn học luôn gắn liền với công chúng, với bạn
đọc. Quan hệ nhà văn - tác phẩm - bạn đọc là quan hệ qua lại, chúng
quy đònh lẫn nhau trong quá trình tiếp nhận.
-Tiếp nhận VH = cảm thụ VH tức là sống với tp văn chương, rung
động với nó, đắm chìm trong tgiới ng,thuật của nhà văn, vừa tỉnh táo
lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức tài nghệ của người sáng
tạo.
2.Tác phẩm và công chúng .
-Tiếp nhận VH luôn mang tính đa dạng và không thống nhất cho
nên những đánh giá của công chúng với cùng một tp thường khác nhau.
Sự khác nhau ấy xuất phát từ sự khác biệt về tuổi tác, kinh nghiệm,
trình độ, môi trường sống của người tiếp nhận. Ngoài ra, tính đa nghóa
của câu chữ, hiện tượng nhiều lớp của hình tượng văn học cũng là một
4
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
kỉ?
Nhận xét
Nêu những cách cảm thụ văn học,
nhận xét?


GV đònh hướng và hướng dẫn cụ
thể hơn qua một số ví dụ tiêu biểu,
HS chọn cách cảm thụ thích hợp
và lí tưởng.
nhân tố quan trọng khiến việc tiếp nhận của độc giả có nhiều khác biệt.
3.Tác giả và người đọc .
-Người viết luôn mong muốn người đọc hiểu mình, cảm nhận được
những gì mình đã kí gởi vào tác phẩm. Đó là sự tri âm, tri kỉ, là sự trùng
hợp, đồng điệu giữa tâm hồn nhà văn và độc giả.
-Tuy khó có được sự gặp gỡ hoàn toàn song người viết và người
đọc vẫn có được sự tri âm nhất đònh về một khía cạnh nào đó.
-Đôi khi, người đọc có thể có những cách cản thụ, đáng giá hoàn
toàn khác biệt so với ý đồ của nhà văn.
4.Cách cảm thụ văn học.
-Thứ nhất là cách tập trung vào cốt truyện, đây là cách cảm thụ đơn
giản nhất nhưng khá phổ biến.
-Thứ hai là các cảm thụ có chú ý đến nội dung tư tưởng của tp
nghóa là muốn tìm hiểu xem qua câu chuyện tác giả muốn nói gì: cách
đọc này sâu hơn, đòi hỏi một trình độ cao hơn. Người đọc theo hướng
này thường thu hẹp nội dung tư tưởng tp vào một chủ đề nhất đònh nào
đó, dẫn đến chỗ hiểu sai lệch hoặc làm nghèo nội dung tác phẩm.
-Thứ ba là cách cảm thụ chú ý hơn đến nội dung tác phẩm văn
chương, đến cả mặt nhận thức và tư tưởng tình cảm của nó, biết tìm
niềm vui trong việc thưởng thức cái hay, cái đẹp của câu chữ, kết cấu
hình tượng và các yếu tố nghệ thuật khác. Đây là cách đọc khó và sâu
sắc, đòi hỏi người đọc hiểu và cảm, biết rung động.
-Thứ tư là cách cảm nhận như một sự sáng tạo. Cách này người đọc
chỉ xem tp như phương tiện để nghó, để cảm, để tự đối thoại với mình,
với t.giả. Có thể gọi đây là cách đọc nghệ só. Kiểu cảm thụ này khó vào

cao, không dễ đạt tới.
4.Củng cố: Nêu các giá trò Vh và cách tiếp nhận Vh?
5.Dặn dò: Soạn bài và học bài ở nhà.
5
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A.Mục đích yêu cầu:
-Giúp hs hệ thống hoá những kiến thức về lập ý và lập dàn bài đã học: căn cứ lập ý, các bước lập ý, cách
sắp xếp ý để có một dàn bài
-Giúp HS nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong việc lập ý và lập dàn bài, hình thánh thói quen lậy ý, lập
dàn bài trước khi viết.
B.Chuẩn bò:
1.GV: Giáo án.
2.HS : Soạn và học bài ở nhà.
C. Các bước lên lớp
1.Ổn đònh lớp.
2.Bài mới:
Thế nào là lập ý trong văn nghò
luận?
Phân tích ví dụ minh họa SGK
trang 4.
Gv mở rộng qua ví dụ
Phân tích ví dụ SGK trang 5.
Các bước lập ý trong bài văn
nghò luận?
Đề 1 trang 4.
Đề 3 trang 5.
Ví dụ: xét đề 1 trang 4.
Thế nào là lập dàn bài trong văn
I.Lập ý

1.Đònh ra nội dung cần trình bày trong bài văn
2.Căn cứ để lập ý
a.Dựa và những chỉ dẫn trong đề bài để thấy được nội dung và
phương pháp nghò luận
*Nội dung:
-Đề bài chỉ rõ vấn đề cần nghò luận -> phương hướng lập ý.
-Đề bài gợi ra các khía cạnh của vấn đề hay nêu những nhận đònh
về vấn đề cần nghò luận: bám sát đề để lập ý.
b.Dựa vào những kiến thức về văn học và XH mà HS đã học hoặc
tiếp thu qua những nguồn đáng tin cậy
-Đề giúp vạch ý lớn
-Lập ý nhỏ, dựa vào kiến thức lí luận VH, VH sử, Giảng văn, kiến
thức đã được học.
3.Các bước lập ý
a.Xác lập các ý lớn
-Nếu đề bài ra nhiều yêu cầu thì mỗi ý là một yêu cầu.
-Nếu đề bài ra một yêu cầu thì mỗi ý trực tiếp đáp ứng yêu cầu đó
là một ý lớn.
b.Xác lập các ý nhỏ
Một ý lớn được cụ thể hoá bằng nhiều ý nhỏ, mỗi ý nhỏ có thể
được cụ thể bằng các ý nhỏ hơn.
II.Lập dàn bài.
1.Khái niệm: là sắp xếp các ý đã tìm được ở bước lập ý theo trật
tự thích hợp và xác đònh mức độ trình bày mỗi ý theo tỉ lệ thoả đáng
giữa các ý.
2.Cách lập dàn bài.
a.Sắp xếp ý
6
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
nghò luận?

Các bước lập dàn bài trong văn
nghò luận.
Ví dụ: SGK trang 7.
Có những lỗi nào trong thường
gặp trong khi lập ý và lập dàn bài?
GV phân tích ví dụ SGK.
GV sử dụng một số bài viết của
HS để phân tích các lỗi thường gặp
Sắp xếp ý phải đảm bảo tính hệ thống của lập luận, chú ý tâm lí
tiếp nhận của người đọc
+Các ý sắp xếp theo trật tự bắt buộc
+Sắp xếp ý theo hướng từ dễ đến khó
+Sắp xếp ý tránh gây ra hiện tượng lặp ý
+Sắp xếp theo trật tự nêu trong đề bài
b.Xác đònh mức độ trình bày mỗi ý.
-Ý trọng tâm
-Ý phức tạp: giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ
-Những ý khác nói với mức độ vừa phải -> sự cân đối cho bài văn.
III.Một số kiểu lỗi về lập ý và lập dàn bài.
1.Lạc ý (lạc đề)
-Các ý lớn không phù hợp với yêu cầu về nội dung và phương pháp
nghò luận nêu trong đề bài.
-Các ý nhỏ không phù hợp với nội dung của ý lớn hoặc các ý nhỏ
bậc dưới không phù hợp với ý nhỏ bậc trên.
-Có dẫn chứng nằm ngoài phạm vi tư liệu mà đề bài yêu cầu.
2.Thiếu ý
-Thiếu một số ý lớn so với yêu cầu của đề bài
-Thiếu ý nhỏ để cụ thể hoá ý lớn.
3.Lặp ý
-Ý sau lặp lại hình thức ý trước

-Ý sau bao chứa ý trước hoặc ngược lại.
4.Sắp xếp ý lộn xộn
-Sắp xếp không theo trật tự
-Trật tự các ý không thích hợp.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Vạch các ý lớn-nhỏ để giải quyết một đề, lập dàn ý
Bài 2: Phát triển một ý lớn -> ý nhỏ và sắp xếp thành dàn bài .
4.Củng cố: Phần luyện tập.
5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập 2,
7
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
Phần ba
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX
ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
(Tiếp theo chương trình lớp 11)
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp hs:
-Nắm được QĐST văn học của HCM.
-Qua sự nghiệp văn học lớn lao của HCM, hiểu người là “anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh
nhân văn hoá thế giới” như Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá Liên hợp quốc (unesco) đã ghi nhận và suy
tôn vào năm 1990.
-Hiểu dược những nét lớn về phong cách nghệ thuật của HCM.
B.Chuẩn bò:
1.GV : Nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án.
2.HS : Chuẩn bò bài soạn ở nhà. Nắm vững cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của HCM.
C. Các bước lên lớp
1.Ổn đònh lớp: só số học sinh? Vắng? Lí do?
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu một số hiểu biết của mình về Chủ Tòch HCM?

2.Kể tên một số TP của Người?
3.Bài mới:
HS đọc phần tiểu sử SGK (tr3)
Hs nêu các tên khác nhau và quê
hương của Người?
GV khắc sâu hai tên NAQ-
HCM.
Kể 1 vài mẩu chuyện để minh
hoạ cho sự nghiệp CM
Gv yêu cầu học sinh nhắc một
số sự kiện.
Gv: các chặng đường hoạt động
cách mạng của Ng được nhà thơ Chế
Lan Viên nói rất xúc động trong tác
phẩm: “Người đi tìm hình của
nước”.
Gv có thể minh hoạ bằng bài thơ
I.Vài nét về tiểu sử.
1.Quê hương-tên gọi:
-SN 19/ 5/ 1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
-Cha là Ng Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thò Loan, một gia đình giàu
truyền thống yêu nước.
-Nhiều tên gọi khác nhau: Ng sinh Cung, Ng Tất Thành, Ng i
Quốc - HCM… (2 tên có ý nghóa và gắn bó với chặng đường hoạt động
của Người: NAQ-HCM); NAQ: lòng yêu nước vô bờ bến.
2.Sự nghiệp CM:
-1911: Ra đi tìm đi tìm đường cứu.
-1920: Tham dự đại hội Tua, sáng lập Đảng xã hội Pháp. Cũng từ
đây Người được tiếp xúc với bản luận cương của Lê - Nin, người cho
rằng: Đây chính là con đường giải phóng cho dân tộc ta.

-1930 sáng lập ĐCSVN.
-1941 trở về nước hoạt động cách mạng và thành lập mặt trận Việt
Minh.
-Lãnh đạo CMT8 thành công, ngày 2/ 9/ 1945 đọc bản tuyên ngôn
độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.
-1946- 1969: Làm chủ tòch nước, tiếp tục lãnh đạo toàn Đảng, toàn
8
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
“Bác ơi” của Tố Hữu.
Gv minh hoạ qđ này bằng bài
thơ Cảm tưởng đọc thiên gia thi của
Người.
“Tuy Bác không đònh làm văn
chương nhưng NKTT như một viên
ngọc quý rơi vào kho tàng
VHDTộc” (Đặng Thai mai).
“Văn nghệ là một mặt trận anh
chi em cũng là chiến só trên mặt trận
ấy”.
“Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung
phong”.
Trong st Bác rút ra những kinh nghiệm gì?
Theo quan điểm của HCM một
tác phẩm văn học có tính chân thực
phải hội đủ những yếu tố gì?
Sự nghiệp văn học phong phú đa
dạng về hình thức thể loại và phong
cách.
Mục đích nội dung văn chính

luận?
Lên án chế độ thực dân ở các
nước thuộc đòa, kêu gọi thức tỉnh
những người nô lệ gây xúc động cho
người đọc
GV giới thiệu TP cụ thể để minh
họa
Nét đặc sắc trong truyện và kí
của Hồ Chí Minh?
dân kháng chiến chống quân xâm lược Pháp, Mó.
-2/9/1969: Người trút hơi thở cuối cùng, khép lại cuộc đời của một
người VN đẹp nhất.
II. Quan điểm sáng tác văn học.
-Sinh thời Bác không nhận mình là nhà văn, nhà thơ mà chỉ là một
người bạn của văn nghệ, người yêu văn nghệ.
-Quá trình hoạt động CM Người nhận thấy văn chương là vũ khí
đấu tranh sắc bén lợi hại đối với kẻ đòch. Thêm nữa, giữa thiên nhiên
gợi cảm cộng với tài năng nghệ thuật, tâm hồn nghệ só giàu xúc cảm,
Người đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trò.
-HCM có quan điểm:
1.Văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ hiệu
quả cho sư nghiệp CM. Nhà văn, nhà thơ phải là người chiến só trên
mặt trận văn hoá NT.
2.Văn chương thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là
đối tượng phục vụ: Người nêu lên quan niệm cho người làm báo chí và
văn chương:
-Viết cho ai? (Quảng đại quần chúng)
-Viết để làm gì (CM)
-Viết như thế nào (Trong sáng, dễ hiểu, có tính GD và chiến đấu
cao…)

3.Tác phẩm văn chương phải có tính chân thực.
-VC phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn” những đề
tài phong phú của hiện thực CM.
-VC phải đề cao cái tốt uốn nắn phê bình cái xấu, phải trong sáng,
giản dò, phải xuất phát từ cuộc sống, từ nhân dân, tránh lối viết cầu kì,
xa lạ.
III.Sự nghiệp văn học.
1.Văn chính luận
-Mục đích:
+Đấu tranh chính trò tiến công kẻ thù
+Thực hiện nhiệm vụ CM qua những chặng đường lòch sử.
-Tác phẫm chính: được đăng trên các báo Người cùng khổ, Nhân
đạo, Đời sống thợ thuyền… đặc biệt có những tác phẩm nổi tiếng có giá
trò như Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập…
+Tuyên ngôn độc lập: áng văn chính luận hùng hồn, một văn kiện
chính trò có giá trò LS lớn lao, có giá trò pháp lí vững chắc. Là áng văn
có cấu trúc chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, hình ảnh gợi cảm, ngôn từ chọn lọc.
+Tiếp đến sau này, những tác phẩm chính luận nổi tiếng như Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Không có gì quý hơn độc lập tự do đã thể
hiện sâu sắc tiếng gọi của non sông đất nước, của người chiến só cách
mạng cả đời hiến mình cho dân tộc.
+Di chúc: Lời căn dặn thiết tha chân tình với đồng bào đồng chí.
2.Truyện và kí
-Viết vào khoảng từ 1922 – 1925 chủ yếu bằng tiếng Pháp tiêu
9
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
GV dùng truyện gắn Vi hành,
Paris, Những trò lố hay là Varen và
Phan Bội Châu để minh họa.
Tập thơ NKTT của HCM thể

hiện những vấn đề gì?
GV dùng dẫn chứng để minh
họa: Mộ, Tảo giải, Ngắm trăng,
Không ngủ được…
GV thuyết giảng và dùng ví dụ
để minh họa
Kết luận?

biểu: Paris, Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Những trò lố hay là Varen
và Phan Bội Châu, Vi hành…
-Nội dung: Lên án bọn thực dân, đòi quyền sống, quyền tự do cho
những người dân thuộc đòa, ca ngợi những người anh hùng cứu quốc.
-Nghệ thuật: Cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo, ý tưởng thâm
thúy, giàu chất trí tuệ và tính hiện đại.
3.Thơ ca
*Lónh vực nổi bật nhất trong giá trò sáng tạo VC trên 250 bài thơ:
Nhật kí trong tù 133 bài, Thơ HCM 86 bài, Thơ chữ hán HCM 36 bài.
a.Nhật kí trong tù:
-Phản ánh tâm hồn, nhân cách cao đẹp của người chiến só CM.
-NKTT là TP kết hợp nhuần chuyễn bút pháp Á Đông và phong
cách hiện đại.
-NKTT là TP chứa chan tình cảm nhân đạo.
b.Những sáng tác khác của người:
-Ngoài NKTT, người còn sáng tác trong suốt thời kì trước và sau
CM.
+Trước CM: Tức cảnh Pắc pó, Bài ca sợi chỉ… gợi lại chân thực,
xúc động thời kì hoạt động bí mật và làm nhiệm vụ tuyên truyền.
+Sau CM: Lên núi, Rằm tháng riêng, Tin thắng trận, Thơ xuân… thể
hiện tình cảm động viên và ca ngợi sức mạnh của quân dân trong chiến
đấu…

IV. Vài nét về phong cách nghệ thuật
-HCM người đặt nền móng cho nền VH CM. Mỗi loại hình VH của
ngừơi đều có phong cách riêng và có giá trò bền vững:
+Văn chính luận: tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá; gắn lí luận
với thực tiễn.
+Truyện và kí: lối viết chủ động, sáng tạo, giọng điệu sắc sảo,
châm biếm thâm thuý, chất trí tuệ và tính hiện đại là nét đặc sắc của
người.
+Thơ ca: phong cách đa dạng nhưng thiên về hai dạng: cổ thi và
thơ hiện đại. Thơ của người mang đặc điểm của thơ ca cổ phương đông
nhưng lại chứa đựng nội dung hiện đại và cách mạng.
V.Kết luận
-Cuộc đời và thơ văn HCM thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thương
và tâm hồn cao cả của người. Đó là tiếng nói nhân danh “người cùng
khổ” đấu tranh đòi quyền sống, nhân danh một dân tộc bảo vệ độc lập
tự do.
-Là di sản văn học độc đáo, phong phú, có giá trò to lớn về nhiều
mặt và ảnh hưởng sâu sắc tời tình cảm con người Việt Nam.
4.Củng cố: Nêu những quan điểm sáng tác của HCM
5.Dặn dò: Học bài và soạn bài mới
10
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
VI HÀNH
(Nguyễn i Quốc)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp hs:
-Nắm rõ mục đích chính trò của TP
-Lột trần bản chất bòp bợm của thực dân Pháp tại thuộc đòa, hành vi ám muội của Khải Đònh khi vi hành
-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật của tác phẩm.
B.Chuẩn bò:

1.GV : Nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án.
2.HS : Chuẩn bò bài soạn ở nhà.
C. Các bước lên lớp
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của NAQ?
2.Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?
3.Bài mới:
Gv giới thiệu cho HS hoàn cảnh
ra đời của tp trên cơ sở tiểu dẫn
SGK.
Ý nghóa tiêu đề tp?
GV có thể giới thiệu thêm về ý
nghóa từ “Vi hành”.
GV gọi 01 HS đọc TP.
Hình dáng bên ngoài của KD có
gì đáng chú ý?
Trang phục?
Lối sống, hành vi của vò vua An
Nam?
Việc “trò quốc an dân” của Khải
Đònh?
Dưới mắt người Pháp, KD là
một kẻ ntn?
I.Tìm hiểu chung
1.Hoàn cảnh ra đời
-Năm 1922 thực dân Pháp đưa Khải Đònh sang dự cuộc đấu xảo ở
Véc xây với âm mưu:
+Lừa gạt nhân dân Pháp: KĐ là người đứng đầu đại diện cho một
nước thuộc đòa sang quy phục mẫu quốc, cảm tạ công ơn của mẫu quốc,
thừa nhận sự bảo hộ của người Pháp.

+Từ đó Pháp kêu gọi ND ủng hộ cho chúng đầu tư vào Đông Dương.
-Trước tình hình đó NAQ viết truyện ngắn này để châm biếm, đả
kích KĐ và vạch trần bản chất gian xảo của TD Pháp.
2.Nhan đề tác phẩm.
-Vi hành dòch từ incognito có nghóa là: không để người ta biết, đội
một cái tên không phải là tên thật.
-NAQ muốn nói đến hành vi lén lút, không chính đáng của KĐ khi
sang Pháp.
II.Phân tích.
1.Chân dung bù nhìn Khải Đònh.
-Điệu bộ, cử chỉ: “nhút nhát, lúng ta lúng túng”: hành vi ám muội,
hèn hạ, không có được sự đường bệ của một đấng quân vương.
-Trang phục: “có cả……đủ cả bộ hạt cườm”: kệch cỡm, diêm dúa như
một diễn viên hài kòch. KĐ tự biến thành 1 món đồ cổ “lơ ngơ giữa Paris
hoa lệ” (Phan Cự Đệ)
-Hành vi: khi thì ở “trường đua” khi thì ở “tiệm cầm đồ”, “muốn
nếm … công tử”. -> ăn chơi vô độ, trên xương máu nhân dân.
-Việc “trò quốc an dân” của hắn hết sức tồi tệ, người dân đương thời
chỉ “được uống…” và không hế biết đến “chút ấm no”-> sự tàn bạo, thối
nát của chế độ phong kiến đương thời.
-KĐ trở thành một đối tượng cho người Pháp mua vui, giải trí, đó là
một tên hề lố bòch, rẻ tiền nhất (SGK)
11
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
Vai trò chính trò của KD?
Tóm lại, bộ mặt thật của KD và
chế độ thực dân đã được tg miêu tả
ntn?
m mưu của TD Pháp khi đưa
KD sang dự cuộc đấu xảo thuộc đòa?

Chính sách cai trò thuộc đòa của
thực dân Pháp?
Theo em, tình cảm của tác giả
được thể hiện như thế nào trong tác
phẩm?
Những nét đặc sắc chính trọng
nghệ thuật của tp?
Tổng kết tác phẩm?
-KĐ trở thành một công cụ tuyên truyền, một con rối không hơn
không kém của thực dân.
*Với cách mô tả trên, NAQ đã vạch rõ bộ mặt xấu xa, ngốc nghếch,
lố bòch của vua KĐ, không hề có một chút tự trọng dân tộc, không biết
cái nhục của vò vua mất nước.
2.Bản chất của thực dân Pháp.
-Truyện Vi hành đã vạch rõ âm mưu của TD Pháp. Chúng đưa vua
KD sang Pháp nhằm lừa gạt ND Pháp rằng tình hình các nước thuộc đòa
đã yên ổn. Vua KD đại diện cho Dt An Nam đã đầu hàng, công nhận sự
bảo hộ, khai hoá của người Pháp.
-Vi hành còn vạch rõ những âm mưu, thủ đoạn dã man của TD pháp,
chúng đã dùng một chính sách thuế khoá nặng nề để bóc lột dân ta;
chúng dùng rượu và thuốc phiện để đầu độc dân ta, làm cho lòi giống ta
suy nhược. “Phải chăng ngài……trong năm phút”.
-Vi hành còn cho ta thấy mạng lưới mật thám của TD trong việc theo
dõi và khủng bố những người làm cách mạng (SGK).
3.Tình cảm của tác giả
-Đó là nỗi nhớ quê hương day dứt được thể hiện kín đáo qua những
tâm sự “Cô còn nhớ cái ngày…” HCM luôn hướng tấm lòng về tổ quốc.
-Là sự cay đắng, chua chát thầm kín đằng sau những lời mỉa mai,
châm biếm. NAQ đau lòng vì đất nước lầm than, vì quan quân bất tài,
bán rẻ tổ quốc. “Ngày nay…”

4.Vài nét về nghệ thuật.
-TP đã dùng hình thức viết thư để thay đổi đa dạng giọng văn và
tránh sự đàn áp, khủng bố của kẻ thù.
-Tác phẩm dùng lối văn châm biếm đầy sắc sảo và thông minh.
Dùng lối nói ngược giàu chất đả kích.
-Tác phẩm đã dựng ra một tình huống độc đáo qua việc nhầm lẫn
của đội thanh niên nam nữ Pháp, tưởng TG là KD, qua đó khai thác câu
chuyện tự nhiên, hấp dẫn.
III.Tổng kết.
-Vi hành là một trong những truyện ngắn tiêu biểu, xuất sắc cho lối
văn chính luận tinh tề và sắc sảo của NAQ.
-Bằng hình thức viết thư và lối văn châm biếm, NAQ đã vạch rõ chân
tướng xấu xa, kệch cỡm, lố bòch và bản chất bán nước của KD. Đồng thời
còn vạch trần, tố cáo âm mưu thâm độc của TD Pháp và chính sách cai trò
độc ác của chúng ở các nước thuộc đòa.
4.Củng cố:Nghệ thuật châm biếm của tác phẩm và sức mạnh tố cáo?
5.Dặn dò: Về học bài và soạn bài tiếp theo.
12
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
NHẬT KÍ TRONG TÙ
(Hồ Chí Minh)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp hs
Nắm được những điểm cơ bản nhất về ND và giá trò NT của tp NKTT.
Để từ đó có phương hướng đúng đắn phân tích những bài thơ rút từ tập NKTT được chọn giảng trong chương
trình.
B.Chuẩn bò:
1.GV : Nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án.
2.HS: Chuẩn bò bài soạn ở nhà.
C. Các bước lên lớp

1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu hoàn cảnh ra đời của tp Vi hành và phân tích nhan đề của tác phẩm?
2.phân tích chân dung bù nhìn của KĐ ở pháp để thấy được bộ mặt xấu xa bỉ ổi
của TDP?
3.Bài mới:
Dựa vào phần tiểu dẫn SGK cho
biết hoàn cảnh HCM st tập NKTT?
Trình bày những hiểu biết của
mình về nội dung tập NKTT?
Yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ.
Em bé trong nhà laoTD, Vợ
người bạn tù, Cờ bạc , Người n/d đói
kém.
Mới ra tù tập leo núi
Chiều tối.
I.Hoàn cảnh sáng tác.
-8/1942 NAQ- HCM trở lại TQ tranh thủ sự ủng hộ của thế giới với
cuộc chiến tranh chống xâm lược. Ngày 29/8/42 tại Túc Vinh Quảng Tây
Người bò chính quyền TGT bắt giam. 13 tháng tù bò giải đi qua 30 nhà lao
của 13 huyện thuộc QT, Người st 133 bài thơ bằng chữ Hán và lấy tiêu
đề là Ngục trung nhật kí.
II.Giá trò của tác phẩm.
1.Nội dung.
a.Phản ánh chân thực bộ mặt đen tối của nhà tù & chính quyền phản
động Tưởng Giới Thạch :
-Bắt giam vô lí người vô tội: Cháu bé trong nhà lao TD; Gia quyến
người bò bắt lính.
-Xã hội bất công vô nhân đạo đày ải người tù dã man: Cấm hút
thuốc lá, Tiền vào nhà giam, Cờ bạc.
-Hình ảnh những người tù luôn đói cơm rách áo, tiều t khổ ải đến

chết: Cơm tù, một người tù cờ bạc vừa chết, Bốn tháng rồi.
b.Bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM: Đại nhân, Đại trí , Đại
dũng.(Viên Ưng)
-Tâm hồn lớn:
+Lòng nhân đạo sâu sắc mang tinh thần của giai cấp vô sản ( thương
yêu không phân biệt với người cùng khổ): -Dành tình yêu thương cho mọi
kiếp người , c/đ đau khổ mà Bác gặp trong tù và trên đ/n TQ
-Thương nhớ đất nước và nd Việt Nam đang
sống trong cảnh nô lệ: m nặng , không ngủ được, Tức cảnh….
+Tình yêu thiên nhiên nồng nàn, sâu sắc : TN trong thơ sinh động
có hồn , gửi gắm tâm sự & thể hiện tâm hồn Bác.
+Yêu tự do tha thiết đấu tranh suốt đời cho tự do của nd: Bò hạn chế.
13
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
Nêu những nét nghệ thuật nổi bật
của tập NKTT?
-Trí tuệ lớn ; tầm tư tưởng lớn:
+Nhận thức quy luật cuộc sống theo hướng biện chứng tích cực:
+Tầm nhìn khái quát, tổng kết được những bài học quý trong cuộc
sống và trong đấu tranh: Học đánh cờ, Nghe tiếng giã gạo, Đi đường.
-Dũng khí lớn:
+Giữ vững tinh thần ý chí CM,kiên cường trong mọi hoàn cảnh gian
khổ.
+Tinh thần lạc quan vượt mọi kkhó khăn trước mắt: Ngắm trăng,
Trên đường đi, Giải đi sớm.
=>HCM là một tâm hồn yêu nước, một tấm lòng nhân đạo lớn, một
cốt cách nghệ só lớn.
2.Nghệ thuật:
Tập thơ thể hiện bút pháp nghệ thuật đặc sắc & phong cách độc đáo
của HCM.

a.Thơ bác bình dò mà sâu sắc: Lính gác khiêng lợn đi cùng, Nghe
tiếng giã gạo.
b.Cổ điển và hiện đại.
-Cổ điển.
+Đề tài( lên núi , Đi đường..)
+Miêu tả thiên nhiên = bút pháp chấm phá ghi lại linh hồn của tạo
vật .
+NV trữ tình ung dung tự tại, nhàn tản hoà hợp với tự nhiên, vũ trụ.
-Hiện đại:
+HT thơ vận động hướng tới sự sống , ánh sáng & tương lai.
+Con người trong quan hệ TN là c/só.
c.Phong phú đặc sắc trong giọng điệu: Trữ tình , dí dỏm ,triết lí.
4.Củng cố: Nội dung thơ HCM?5.
5.Dặn dò: Học bài cũ , soạn bài Chiều tối (NKTT- HCM).
14
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
CHIỀU TỐI
Hồ Chí Minh
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp hs:
-Cảm nhận được một tâm hồn của một người chiến só, thi só trên bước đường chuyển lao gian khổ: Chất
thép và chất trữ tình hài hoà .
-Cảm nhận được đ/s NT của bài thơ:
+Cổ điển và hiện đại.
+Quy luật v/đ của hình tượng thơ HCM
+Nt diễn tả sự vận động của t/gian
B.Chuẩn bò:
1.Thầy: nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án.
2.Trò: chuẩn bò bài soạn ở nhà.
C. Các bước lên lớp

1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu hoàn cảnh sáng tác của tập thơ NKTT& nêu giá trò nội dung của tp.
2.Nêu giá trò NT của tập thơ & đưa một số dẫn chứng cụ thể.
3.Bài mới:
Gv giới thiệu bài thơ.
Gv giải thích thêm.
Gọi hs đọc bài thơ.
Gv sửa , đọc lại.
Bức tranh chiều tối hiện ra qua
những hình ảnh nào?
“Chim hôm thoi thóp về rừng
Đoá trà mi đã ngậm trăng …”
“Chim mỏi … ngủ” khác với
chim bay về tổ -> không phải hình
ảnh vui, ấm áp …
So sánh với nguyên tác thì bản
dòch thơ còn thiếu chữ “cô” , chưa
dòch hết nghóa từ láy “mạn mạn”.
Đặt bài thơ trong hoàn cảnh s/t
em cảm nhận được điều gì?
So sánh giọng thơ trong nguyên
tác và bản dòch, nhận xét?
I.Tìm hiểu chung
-Bài thơ được st trên chặng đường Bác bò giải lao cùng với một số
bài như: Tẩu lộ( Từ Tónh Tây tới Thiên Bảo). Dạ Túc Long tuyền .
-Thơ Bác xuất hiện nhiều thời khắc của một ngày: Tảo – Ngọ – Mộ
–Dạ
Mộ = Chiều tối: giợi buồn.
II.Phân tích
1.Thiên nhiên chiều tối miền sơn cước.

-Bức trang chiều tối hiện ra qua vài nét chấm phá :
*Cánh chim;- Mỏi
-Về rừng tìm chốn ngủ.
Dấu hiệu của buổi chiều muộn. Cánh chim mang ý nghóa t/g &k/gian (gợi
cái bao la của bầu trời) là hình ảnh thường gặp trong thơ cổ điển.
-Cánh chim trong thơ Bác tìm về với sự sống thường ngày (ngủ) có
hồn và đầy tâm trạng.
*Chòm mây: Cô vân; chòm mây đơn độc lẻ loi trôi lững lờ trên
không.
Mạn mạn ; như có linh hồn nhuốm đầy tâm trạng :gợi
ra một k/g mênh mông hoang vắng.
=> Hình ảnh thơ buồn nhưng không ảm đạm, bi l, TN như người
bạn để người tù xẻ chia tâm trạng, tâm cảnh và ngoại cảnh hài hoà với
nhau, cảm thông cho nhau -> Tấm lòng nhân ái của Bác với TN.
2.Hình ảnh con người miền sơn cước
-“Sơn thôn thiếu nữ”: Cô em xóm núi. Nguyên tác thể hiện cái nhìn
trân trọng của nhân vật trữ tình với con người qua giọng điệu thơ trang
trọng; con người dân dã, mộc mạc, con người của cuộc sống lao động.
15
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
So sánh hai câu đầu với câu thứ
ba, ta thấy sự vận động gì?
GV: giải thích sự luân chuyển
của từ ngữ và cái nhìn biện chứng
về thời gian của tác giả
Bài thơ thể hiện sự vận động
nào thừơng gắp trong thơ HCM?
“Vần thơ của Bác….
…bát ngát tình”
GV: đánh gía chung về bài thơ

-Từ hai câu đầu đến câu ba có sự vận động của hình ảnh thơ (thiên
nhiên – con người) và quan điểm nhân sinh của Bác: trong bất cứ hoàn
cảnh nào, HCM cũng hướng về cuộc sống con người trần thế, của người
dân lao động.
-Trong hai câu cuối, điệp ngữ “ma bao túc” nối dòng thơ ba với
dòng kết: vòng quay đều đặn của cối xay và động tác xay ngô. Ngô hết
thì lò than vừa đỏ, ánh lửa rực hồng là tâm điểm của bức tranh: báo hiệu
trời tối hẳn.
tỏa ánh sáng và hơi ấm vào đêm tối. => không nói
tối mà thấy tối. Dùng cái sáng để nói cái tối, tài hoa HCM.
Chữ “Hồng”: nhãn tự của bài thơ.
-Hai câu kết diễn tả sự vận động tinh tế của thời gian: cô gái xay
ngô khi trời còn sáng => xay hết, trời đã tối. Bút pháp hiện đại, cái nhìn
biện chứng về thời gian.
3.Sự vận động của hình tượng thơ, tư tưởng người tù-thi só.
-Bài thơ là sự vận động bất ngờ của các hình tượng thơ: bóng tối -
ánh sáng; buồn bã, cô đơn-vui tươi, ấm áp, từ mệt mỏi chuyển sang
khoan khoái, khoẻ khoắn; từ tàn lụi-có sự sống.
-Tâm trạng người tù vận động từ buồn sang vui; từ cảnh ngộ của cá
nhân đến niềm vui của người khác: tấm lòng nhân đạo và chất thép của
người chiến só.
III.Kết luận.
-Bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại; thể hiện tâm hồn, tài
hoa của người tù, người chiến só CM, người thi só HCM.
4.Củng cố: HS nhắc lại những nét chính của bài.
5.Dặn dò: học bài và soạn trước bài mới.
16
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
GIẢI ĐI SỚM
(Hồ Chí Minh)

A.Mục đích yêu cầu:
-Cho HS hiểu rõ về nghệ thuật tả một phong cảnh động (có diễn biến bằng màu sắc, âm thanh, cảm giác).
Qua đó thấy được khí phách hiên ngang của người chiến só CM.
B.Chuẩn bò:
1.GV: nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án.
2.HS:chuẩn bò bài soạn ở nhà.
C. Các bước lên lớp
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Đọc thuộc và nêu chủ đề bài thơ “Cảnh chiều hôm”
3.Bài mới:
GV giới thiệu qua tác phẩm
GV đọc và yêu cầu HS đọc.
Thời gian và cảnh vật thiên
nhiên trong đêm chuyển lao?
So sánh ý thơ nguyên tác và bản
dòch?
Sự chuyển ý giữa hai câu thơ?
Tâm thế người tù?
Nghệ thuật ngôn ngữ thơ và
cách miêu tả của HCM có gì đặc
sắc?
Bốn câu thơ vẽ lên một bức
tranh như thế nào?
I.Giới thiệu.
Tảo giải là một bài thơ có thể tách thành hai bài tứ tuyệt độc lập
và cũng có thể gộp lại thành một bài thống nhất, trọng vẹn.
II.Phân tích.
1.Khung cảnh đêm chuyển lao (4 câu đầu)
-Thời gian: gà gáy, đêm chưa tan: quá nửa đêm sắp chuyển sang
ngày, cảnh vật có sự hoang vắng, lạnh lẽo bao quanh người tù.

-Cảnh vật: “quần tinh……” : thiên nhiên xuất hiện trong tình cảm
gắn bó nâng đở nhau.
+Đỉnh núi mùa thu: câu thơ đậm ý vò, sắc màu cổ điển.
+So với câu 1, ý thơ có nhiều bất ngờ.
C1 khung cảnh tối tăm, C2 có ánh sáng huyền ảo của trăng
sao
<
C1 người tù lên đường trong cô đơn, C2 cùng lúc đó, có trăng
sao như người bạn khời hành, chia sẻ: thiên nhiên tri âm.
=>Trong hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt nhưng tâm hồn nhà thơ
CM luôn hướng tới ánh sáng, sự hoà hợp giữa thiên nhiên và con người:
chất thép trong thơ HCM.
-“Chinh nhân …… trận hàn”
+Điệp từ chinh và trận tạo âm hưởng trầm hùng, rắn rỏi và mạnh
mẽ cho câu thơ
+Chinh nhân: người đi xa vì lý tưởng, sứ mệnh lớn lao (khác người
tù bình thường)
+Nghênh diện: tư thế chủ động.
+Trận trận hàn: từng cơn gió thu lạnh liên tiếp thổi tới.
=> con ngừơi ra đi vì lí tưởng trong hoàn cảnh vô vùng khắc nghiệt
vẫn chủ động sẵn sàng đón nhận: tư thế của một chiến só ý chí kiên cường
của một nhà CM lớn.
*Bốn cấu thơ dựng lại bức tranh chuyển lao khi trời chưa sáng, một
tiếng gà, một chòm sao từng cơn gió lạnh và ngừơi tù nơi đất lạ nhưng
con người không cô đơn, rất ung dung vướn lên làm chủ hoàn cảnh.
17
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
Hai câu đầu khổ thơ thứ 2 cho ta
thấy điều gì?
Sự khác biệt so với khổ 1?

Mối liên hệ giữa cảnh vật và
tâm hồn người nghệ só?
Kết luận?

2.Bình minh ngày mới-Tâm hồn thi só.
-Hai câu đầu của khổ thơ thứ 2 mở ra cảnh đẹp chân trời lúc rạng
đông: màu trắng chuyển sang hồng, bóng tối hết sạch.
+So với khổ 1 có sự vận động.
+Thiên nhiên như có cuộc đấu tranh và ánh sáng đã chiến thắng.
+Câu thơ “Hơi ấm……trụ” tạo ra một khung cảnh mới, sức sống mới.
-Con người: “Người đi……nồng” sức sống của thiên nhiên, hơi ấm
của đất trời khơi hứng tâm hồn thi só
III.Kết luận.
Hai khổ thơ nói về việc giải người tù HCM đi trong cảnh khắc
nghiệt nhưng không thấy bóng dáng của người tù, chỉ thấy đó một chiến
só, một thi só ung dung cất bước và nồng n thi hứng CM.
4.Củng cố: Hình ảnh người chiến só CM HCM?
5.Dặn dò: soạn bài và học bài mới ở nhà.
18
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI
(Hồ Chí Minh)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS thấy được vẻ đẹp nd và nghệ thuật của bài thơ.
-Tâm hồn thi só, chất thép trong thơ Bác.
-Màu sắc cổ điển trong bài thơ.
B.Chuẩn bò:
1.GV: giáo án.
2.HS ø: chuẩn bò bài.
C. Các bước lên lớp

1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Đọc thuộc và nêu nội dung chính bài “Giải đi sớm”
2.Hình ảnh người tù-người chiến só CM trong bài có gì đặc biệt?
3.Bài mới:
Gv giới thiệu về bài thơ.
Bài thơ được viết sau khi Bác ra tù….
Bên lề tờ báo ghi những giòng
chữ Hán viết tay “Chúc chư huynh ở
nhà khoẻ mạnh & cố gắng công tác
tốt, bên này bình yên”.
Hs đọc bài thơ, Gv sửa và đọc
lại .
Bức tranh “sơn thuỷ” được phác
hoạ như thế nào?
Trật tự “vân – sơn”… cho ta thấy
vò trí của nhà thơ ntn?
So sánh bản dòch với nguyên
tác…
Thiên nhiên góp phần biểu hiện
tình cảm sâu kín của bác.
I.Giới thiệu.
1.Hoàn cảnh sáng tác.
-Ra tù nhưng còn rất yếu về sức khỏe, Bác leo núi để rèn luyện và
khi đến đỉnh núi cao, Bác đã xúc động viết bài thơ.
-Bài thơ đã được gởi về nước để báo tin: Bác đã tự do và vẫn luôn
hướng về tổ quốc.
2.Đề tài.
Đăng sơn-tức cảnh-sinh tình.
II.Phân tích.
1.Bức tranh “Sơn thuỷ hữu tình”

“Núi ấp……núi”
-Nghệ thuật nhân hóa và thủ pháp đảo ngữ tạo sự sinh động và linh
hồn cho cảnh vật. Mây-núi quấn quýt, gắn bó, nồng ấm và có tình
Trật tự: vân-sơn, sơn-vân diễn đạt chính xác vò trí thế đứng và tầm
nhìn của nhà thơ.
-Trùng sơn: vẻ đẹp hùng vó của núi non.
“Lòng sông gương sáng…”
-Dòng sông dưới chân núi trắng sáng, phẳng lặng, không chút bụi:
ấn tượng về sự thanh khiết đến tuyệt đối của dòng sông.
=>Vẻ đẹp ấy tạo hình ảnh về tâm hồn thanh cao của nhà thơ, ngoại
cảnh cũng là tâm cảnh.
Đặt bài thơ vài ý nghóa nhắn tin với đồng bào của Bác thì h/ảnh trên
chứa ẩn một thông điệp: dù thế nào Bác vẫn vượt lên tất cả để gởi trọn
tấm lòng mình cho nhân dân, cho CM: đó là một tấm lòng cao đẹp đến
tuyệt vời.
*Đôi nét chấm phá đơn sơ về núi, mây, sông nước đã ghi lại linh hồn
của tạo vật, làm nên một bức tranh thuỷ mặc hài hòa, thể hiện đầy đủ vẻ
đẹp tâm hồn và cốt cách người chiến só CM HCM.
19
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
Qua hai câu cuối h/a nhân vật
trữ tình hiện ra như thế nào?
Nhà thơ có tâm trạng ntn…?
Lúc này bác hướng về ai?
Hs kết luận lại bài học.
2.Vẻ đẹp của nhà thơ CM HCM
-Nhân vật trữ tình: một mình dạo bước trên đỉnh Tây Phong, nhìn về
trời nam nhớ bạn cũ.
+Bồi hồi dạo bước: phong thái ung dung của một nhà hiền triết suy
ngẫm về việc đời.

Tâm trạng bồn chồn, xao xuyến, bâng khuâng; niềm vui tự do và suy
nghó hướng về chặng đường CM sắp tới.
+Nỗi nhớ cố quốc, cố nhân: tấm lòng cao đẹp của Bác luôn hướng
về tổ quốc, về đồng bào, đồng chí; luôn canh cánh một nỗi niềm trước
vận mệnh dân tộc. Tứ thơ “đăng sơn” cổ điển bỗng chân thực và hiện đại
vô cùng.
-Tinh thần của NV trữ tình đó thể hiện sức mạnh tinh thần thép vó
đại: vượt mọi đớn đau về thể xác vươn tới sự thanh thản trong tinh thần.
III.Kết luận:
-Bài thơ thể hiện vẻ đẹp hoàn thiện của tâm hồn HCM, một thi só
giàu cảm xúc.
-Bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, hiện đại ở đề tài, bút pháp NT.
4. Củng cố: Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ.
5. Dặn dò: học thuộc bài thơ soạn bài mới
20
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
TÂM TƯ TRONG TÙ
(Tố Hữu)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS :
Cảm nhận được những rung động và tâm trạng của chủ thể trữ tình trong bài thơ. Qua đó thấy được tâm
hồn nhạy cảm lòng yêu tha thiết cuộc sống, niềm khao khát tự do và ý chí kiên đònh CM của người thanh niên
cộng sản lần đầu bò giặc bắt giam .
Hiểu và phân tích được mối quan hệ giữa tình cảm , cảm xúc và nhận thức ý chí trong diễn biến nội tâm
của chủ thể trữ tình trong bài thơ.
Một vài đặc điểm của thơ TH thời kì “Từ y”.
B.Chuẩn bò:
1.Thầy: giáo án.
2.Trò: chuẩn bò bài.
C. Các bước lên lớp

1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu nội dung chính bài “Mới ra tù tập leo núi”
2.Nét đặc sắc nổi bật về nghệ thuật của TP?
3.Bài mới:
GV giới thiệu qua về tác giả, Tố
Hữu sẽ có bài học VHS riêng.
Yêu cầu hs dựa vào phần tiểu
dẫn nêu những nét cơ bản .
Bố cục bài thơ? Mỗi phần thể
hiện một nội dunh trọng tâm gì?
Gọi hs đọc bài thơ.
Gv sửa ( giọng điệu bài thơ sôi
nổi thiết tha, mạnh mẽ)
n tượng về phần đầu của bài
thơ? n tượng đó được tạo nên bởi
thủ pháp NT nào?
Đọc 4 câu đầu
I.Giới thiệu.
1.Tác giả. (SGK)
2.Tác phẩm.
a.Hoàn cảnh sáng tác
-Đầu năm 1939, tình hình thế giới hết sức căng thẳng, CTTG thứ 2
có nguy cơ bùng nổ, thực dân Pháp tiếp tục đàn áp phong trào CM ở
Đông Dương và VN.
-Tố Hữu bò bắt khi đang tham gia hăng hái phong trào CM ở Thừa
Thiên. Trong tù, biệt lập với bên ngoài, ông đã sáng tác bài thơ thể hiện
tình cảm của mình. TP là bài mở đầu trong tập “Từ ấy”.
b.Bố cục: gồm hai phần:
-Phần 1: 24 câu đầu: Tình cảm cô đơn của người chiến só CM trong
những ngày đầu bò giam .

-Phần 2: đoạn còn lại: ý chí và tinh thần chiến đấu của tác giả.
II.Phân tích.
1.Nỗi cô đơn vô hạn và tình yêu cuộc sống của người tù.
-Thủ pháp điệp: “cô đơn…” khẳng đònh, tô đậm, khắc sâu tâm trạng
cô đơn của người tù đồng thời thể hiện niềm khát khao cháy bỏng cuộc
sống tự do của người chiến só trẻ => âm hưởng chung phần đầu bài thơ.
-“Cảnh thân tù”: xác nhận sự thật mất tự do được thấu hiểu bằng sự
trải nghiệm của chính bản thân,
+Chòu cảnh giam hãm- tù đầy,
+ Phải xa cách đồng chí,
+ Xa phong trào CM.
=>Tức giận ,buồn bực ; tư tưởng đó thể hiện sự gắn bó tha thiết của
người tù với cả thế giới sôi động bên ngoài nhà giam.
21
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
+Những ngày trước đó người
thanh niên trẻ tuổi đang say mê h/đ
giữa bè bạn đ/c với bao sung sướng
tin yêu vậy mà….
Ý nghó đó được bộc lộ trong
những câu thơ nào?
Nhà tù> < c/s bên ngoài.
Nhà tù được t/g miêu tả ntn?
T/giới bên ngoài được t/g hình
dung ntn? Có gì đặc biệt?
Tất cả cho ta thấy điều gì?
Câu thơ “Nghe…lạnh” gợi cho
em suy nghó gì?
Nhận xét của em về cách cảm
nhận c/s bên ngoài của nhà thơ?

Nhưng XH đương thời có thật tự
do, thật đẹp như suy nghó ban đầu
của tg?
TH đã nhanh chóng nhận ra điều
gì?
Chính sự gắn bó đó làm cho ước muốn hoà nhập với thế giới bên
ngoài cháy bỏng. Người chiến só trong xà lim như tập trung toàn bộ
tưởng mình hướng ra bên ngoài :
“Tai ……. Bao nhiêu”
Khát khao hoà nhập với cuộc đời dồn nén và tập trung cao độ vào sự
chú ý của thính giác ( tai…) của cảm giác (lòng…) bồn chồn rạo rực ->
nghe mà như nhìn thấy bao âm thanh của cuộc sống đang lăn vào nhà
giam mang theo cái náo nức , vui sướng của c/đ ngoài kia => càng làm
cho nỗi cô đơn tăng lên.
-Sự tương phản giữa hai t/giới,bên ngoài> < trong tù:
Trong tù thì: “Đây âm u….sầm u” cuộc sống trong tù được t/g miêu
tả rõ nét:
+Vài tia nắng nhợt nhạt của buổi hoàng hôn lan nhẹ qua ô của sổ bò
bao kín bởi những song sắt.
+Bốn bức tường vôi xám xòt, khắc hổ bao lấy người tù và những
ván im lát sàn đen đủi làm nhà giam thêm âm u.
=>T/giới ảm đạm , nhợt nhạt, khắc nghiệt với người tù c/só luôn
sống yêu đời, khát khao tự do và lí tưởng.
Ngoài kia: Qua hình dung của ng/tù , có âm thanh có tiếng gió ,
tiếng đập cánh của rơi, tiếng lạc ngựa, tiếng guốc ….- những âm thanh
rất bình thường , rất quen thuộc với cuộc sống, những người tự do ít để
ý tới. Với TH thì lại khác .
*Sự tưởng tượng k/khí tự do khiến nhà thơ hình dung ra tiếng chim
hót như reo, gió mạnh như thuỷ triều dâng, tiếng rơi đập cánh như rộn
rã: Động từ mạnh khiến những âm thanh bình dò có sức gợi cảm và lay

động mạnh mẽ, cuộc sống qua cái nhìn của người mất tự do như hối hả
gấp gáp & sôi động hơn.
“Nghe lạc… lạnh”: sự cảm nhận tinh tế, ý thơ gợi cảm, chất chứa
tâm trạng.
“Dưới đường… đi về”: tiếng guốc vốn là âm thanh bình thường của
c/s chợt có sức lay động mạnh mẽ, nó thể hiện lòng khát khao từ một tâ
hồn nhạy cảm.
-Cuộc sống bên ngoài qua trí tưởng tượng lãng mạn của người tù
thật đẹp:“Ôi hôm…ngày”
+C/s tràn đầy sinh lực, niềm vui ngập tràn, rộng rãi, thoáng đạt và
đầy hoa thơm trái ngọt.
+C/s đó càng hối thúc tâm trạng cô đơn của nhà thơ, hối thúc khát
vọng tự do, t/y c/s.
2.Thức tỉnh trước thực tế-Ý chí chiến đấu.
-Lý trí thức tỉnh, người CS nhận ra: “Ở…”.
+C/s bên ngoài chỉ có tự do trong tưởng tượng, vạn người của thế
giới đó đang chòu cảnh đoạ đầy đau khổ không khác gì cảnh ngục tù.
+Nhận thức sâu sắc: XH bên ngoài là một nhà tù lớn, nó cơ man
những nhà tù nhỏ, sự tù tội cá nhân của nhà thơ chỉ là bi kòch nhỏ giữa cái
bi kòch lớn của cuộc đời.
Hình ảnh so sánh: “Tôi……bé nhỏ” có sức gợi về thực trạng đen tối
22
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
Hình ảnh so sánh :Tôi…” cho ta
thấy điều gì?
Tinh thần chiến đấu của ngừơi
chiến só CM.
Nhận xét của em về câu thơ
cuối?
Tổng kết bài thơ?

của XH về thân phận bi thảm của con người đương thời.
-Tuy thế, người CS CM vẫn kiên trung và quật cường trong đấu
tranh.
+Tg dự cảm được những thử thách khắc nghiệt đang chờ đợi.
+Nhưng sẽ không cúi đầu, sẽ chiến đấu và chiến đấu cho đến hơi
thở cuối cùng=> tinh thần thép trong đấu tranh CM.
+Câu thơ cuối có sức gợi tả cao, cho thấy một ý chí và niềm tin bất
diệt đầy tích cực.
III.Kết luận.
-Bài thơ là sự vận động mạnh mẽ của tình cảm, sự vận động đó
thống nhất trong một mạch cảm xúc tiến bộ và CM của tg.
-Tác phẩm không chỉ thể hiện ý chí chiến đấu của TH mà còn là tiếng
nói đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do chính đáng của con người; tố
cáo và lên án chế độ thực dân, phong kiến đang tước đi những giá trò
sống cơ bản nhất của con người.
4.Củng cố: Diễn tiến mạch cảm xúc của nhà thơ?
5.Dăn dò: Học bài và soạn bài trước ở nhà

23
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
Phần 4
VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁNH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975
KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VN
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975
I.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS nắm được một cách khái quát:
-Đặc điểm chung của VHVN từ 1945 đến 1975.
-Những thành tựu chính trong từng giai đoạn cụ thể.
II.Chuẩn bò:

1.Thầy: giáo án và các tài liệu có liên quan.
2.Trò: chuẩn bò bài và học bài ở nhà.
III. Các bước lên lớp
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc và nêu chủ đề bài thơ “Tâm tự trong tù” của Tố Hữu?
3.Bài mới:
Gọi hs dọc phần I SGK.
Văn học giai đoạn này có gì đổi
mới so với nền VH 30-45?
Vai trò của Đảng đối với nền
VH mới?
Nhận xét về lớp nhà văn mới
trong thời kì này?
Thế nào là hiện thực CM?
GV giảng thêm về khái niệm
hiện thực XHCN.
I.Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sáng tạo của
các nhà văn cho nền văn học CM.
-CMT8 thành công, đất nước độc lập, VH VN được thống nhất,
phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng. VH trở thành một bộ phận trong
sự nghiệp CM, là một hoạt động phong phú và có hiệu quả trong đấu
tranh và phát triển XH. Sự nghiệp VH là của nhân dân, mỗi nhà văn là
một chiến só trên mặt trận văn hoá nghệ thuật.
-Đường lối văn nghệ của Đảng đã xác đònh cho người viết lập
trường nhân dân. Nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo, là đối tượng
phục vụ của văn nghệ.
-Đường lối văn nghệ của Đảng giúp nhà văn phát huy truyền thống
tốt đẹp của văn nghệ dân tộc (nhân đạo, yêu nước…); phát triển sức sáng
tạo và tinh hoa văn nghệ của các dân tộc anh em, kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại.

-Nhờ đó, một lớp nhà văn mới đầy nhiệt tình, có nhân sinh quan
đúng đắn và CM đã cho ra đời nhiều tp có giá trò, phản ánh không khí
thời đại và mang một tinh thần chiến đấu cao.
II.Hiện thực CM khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu
của nhiều tp v/chương.
-Hiện thực CM vô cùng phong phú mở ra trên khắp các trận tuyến.
Trong thời đại mới, có biết bao tấm gương chiến đấu, bao cuộc đời đẹp,
bao câu chuyện đáng nhớ đã làm cơ sở cho sáng tạo văn học.
-VH thời kì này là văn học hiện thực XHCN hầu hết các tp nghệ
thuật đều lấy cảm hứng, đề tài từ cuộc sống thật. Sự hư cấu nếu có cũng
xuất phát từ những kinh nghiệm hiện thực của nhà văn, tất cả tạo nên sự
24
Giáo án Văn 12 Phan Việt Chân
Cuộc sống mới đã tác động đến
nền VH như thế nào
Nhận xét về truyện ngắn và kí
trong giai đoạn này.
Các bước phát triển của văn
xuôi?
Những thành tựu chính.
Giá trò nội dung của truyện và kí
giai đoạn này?
Những hạn chế của văn xuôi
trong giai đoạn này?
Những thành tựu của thơ ca?
Nét nổi bật về nghệ thuật của
thơ ca?
Văn xuôi giai đoạn này tập
trung thể hiện những nội dung gì?
Các bước phát triển mới của thơ

ca?
Những tác giả tiêu biểu.
đa dạng và một diện mạo đặc biệt cho nền văn học mới.
-Đời sống hiện thực từ sau CM bộc lộ nhiều vẻ đẹp, gợi nên niềm
vui và ước nơ dễ làm nảy sinh cảm hứng lãng mạng, chất trữ tình; sự
phản ánh rộng lớn và hiện thực tạo chất sử thi và tất cả đã trở thành
những thành tố quan trọng cho văn học thời kì này.
III.Những thành tựu quan trọng của VH qua các giai đoạn phát triển.
1.Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.
-Truyện ngắn và kí với đặc điểm cơ động, linh hoạt đã mở đầu cho
văn xuôi giai đoạn này Tiêu biểu có Trần Đăng (Một lần tới thủ đô, Một
cuộc chuẩn bò), Nam Cao (tn Đôi mắt, nk Ở rừng) ngoài ra còn có Kim
Lân (Làng), Hồ phương (Thư nhà), Ng.Tuân (Tuỳ bút kháng chiến)…
-1950 – 1954, văn xuôi CM có những bước phát triển mới, dung
lượng mở rộng, đề tài, thể loại phong phú hơn. Thành tựu chính là
những tp được giải thưởng của Hội văn nghệ VN như: Vùng mỏ-Võ Huy
Tâm, Xung kích-Ng.Đình Thi, Kí sự Cao Lạng-Nguyễn Huy Tưởng,
Truyện Tây Bắc-Tô Hoài, Đất nước đứng lên- Nguyên Ngọc, Con trâu-
Ng.Văn Bổng…
Truyện và kí giai đoạn này đã phản ánh chân thực và sinh động
nhiều mặt của đời sống, là nguồn khích lệ, động viên, thúc giục tinh
thần chiến đấu và niềm tin CM đúng đắn được miêu tả bằng nghệ thuật
hiện đại và có bản sắc.
Tuy thế, nhựơc điểm của truyện và kí giai đoạn này là chưa đi sâu
vào khai thác tâm lí nhân vật, chỉ tập trung miêu tả đám đông, ít chú
trọng vai trò cá nhân.
-Thơ ca thời kì chống Pháp cũng có nhiều thành tựu đáng kể. Hình
ảnh các tầng lớp nhân, chiến só; mặt trận, quê hương…được phản ảnh
sinh động với những tình cảm, ý nguyện, chí hướng tích cực và đẹp đẽ.
Nhiều tp có sức sống trường tồn trong lòng người đọc (Cảnh khuya,

Rằng tháng riêng, Cảnh rừng Việt Bắc của HCM, Tây tiến của QD, Bên
kia sông Đuống của HC, Đất nước của ND9T và đặc biệt là tập thơ Việt
Bắc của TH…). Về nghệ thuật, thơ hướng về dân tộc, nhiều thể thơ quen
thuộc được khai thác, chất lãng mạn, hào hùng được thể hiện đặc sắc.
2.Giai đoạn đầu xây dựng hoà bình, CNXH (1955-1964).
-Văn xuôi giai đoạn này có nhiều đề tài của đời sống: đề tài kháng
chiến chống thực Pháp, tiếp tục đào sâu với cách nhìn toàn diện (Đất
nước đứng lên-Nguyên Ngọc, Sống mãi với thủ đô-Ng.Huy Tưởng, Cao
điểm cuối cùng-Hữu Mai…; đề tài xây dựng CNXH ở miền Bắc đã thu
hút được nhiều nhà văn như Nguyễn Khải, Đào Vũ, Chu Văn, Nguyễn
Kiên...
-Thơ ca giai đoạn này rất thành công. Nhiều nhà thơ tìm được cảm
hứng sáng tạo mới mẻ từ hiện thực và vẻ đẹp của những con người đang
hăng say xây dựng cuộc sống mới. Các tg tiêu biểu có Huy Cận, Tố
Hữu, CLV, Xuân Diệu, NG.Đình Thi, Hoàng Trung Thông… Thành tựu
thơ ca giai đoạn này là mối duyên đầu của nhà thơ với CNXH, những
đổi thay tốt đẹp của c/s đã tạo một cảm hứng mới đẹp, chân thực và
giàu ước mơ.
25

×