Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

lâm sàng và cận lâm sàng bệnh thần kinh ngoại biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 56 trang )

BỆNH THẦN KINH
NGOẠI BIÊN
BS. NGUYỄN LÊ TRUNG HIẾU
Bộ môn Thần Kinh - ĐYHD


Mục tiêu
1.

Biết các nhóm bệnh thần kinh ngoại biên

2.

Nhận biết triệu chứng học của bệnh thần kinh
ngoại biên

3.

Tiếp cận và chẩn đoán được bệnh thần kinh
ngoại biên.

4.

Biết rõ hội chứng Guillain Barré.

5.

Biết vai trò của điện cơ đồ.


Giải phẫu học




Hệ thống thần kinh




Hệ thống thần kinh
trung ương:
 Não
 Tủy sống
Hệ thống thần kinh
ngoại biên
 Hệ thần kinh chủ ý
(bản thể)
 Hệ thần kinh không
chủ ý (tự động, thực
vật)


Đơn vị vận động


Các cấu trúc của hệ thần
kinh ngoại biên








Rễ trước và rễ sau
Dây thần kinh sống
Đám rối thần kinh
Dây thần kinh ngoại biên
Dây thần kinh sọ (trừ dây I và II)
Hạch giao cảm, đối giao cảm, các sợi
tiền hạch và hậu hạch của hệ thần
kinh thực vật.


Phân nhóm bệnh học


Các nhóm bệnh thần kinh
skin


1.
2.
3.
4.

Anterior horn cell
Peripheral nerve
Neuromuscular Junction
Muscle



Các nhóm bệnh thần kinh
ngoại biên


Bệnh neuron vận động



Bệnh neuron cảm giác



Bệnh rễ thần kinh (cổ, lưng)



Bệnh đám rối thần kinh (cổ, cánh tay,
thắt lưng-cùng)



Bệnh dây thần kinh (một/nhiều/đa dây
thần kinh)


Bệnh neuron vận động


Bệnh neuron vận động



Bệnh của neuron vận động trên (UMN):
xơ cột bên nguyên phát. (Primary
Lateral Sclerosis)



Bệnh của neuron vận động dưới (UMN):
SMA, sốt bại liệt



Bệnh của UMN và LMN (ALS –
Amyotrophic Lateral Sclerosis): xơ cột
bên teo cơ)


Bệnh neuron vận động
ALS









Người lớn, nam > nữ
Yếu cơ, khởi phát hầu

họng hoặc chi
Teo cơ tiến triển nhanh
Thường có rung giật cơ
Không rối loạn cảm
giác và cơ vòng
Tăng PXGC

SMA









Trẻ em và người lớn
Yếu, khởi phát gốc chi
hoặc ngọn chi
Teo cơ tiến triển chậm
Có rung giật cơ
Không rối loạn cảm
giác và cơ vòng
Giảm hoặc mất PXGC


Bệnh neuron vận động



Chẩn đoán loại trừ



Cận lâm sàng





EMG



CPK

Không có điều trị đặc hiệu


Bệnh rễ thần kinh


Bệnh rễ thần kinh


Bệnh rễ cổ



Bệnh rễ thắt lưng

cùng


Bệnh rễ L4, L5, S1



Triệu chứng: vận
động và cảm giác
theo phân bố của rễ.



CLS: EMG, MRI…


Bệnh đám rối thần kinh


Bệnh đám rối thần kinh
Đám rối thần kinh cánh tay

Đám rối thần kinh thắt
lưng cùng


Bệnh đám rối thần kinh


Chấn thương, chèn ép (từ u, hạch, di căn, túi phình động

mạch…), viêm…



Biểu hiện khu trú 1 chi: đau, yếu và teo cơ nhanh, rối loạn cảm
giác



CLS: EMG, MRI…


Bệnh dây thần kinh


Bệnh dây thần kinh


Bệnh 1 dây thần kinh: liệt Bell, hội chứng ống cổ
tay, liệt đêm thứ bảy, liệt trụ muộn, liệt mác
chung…



Bệnh nhiều dây thần kinh: chấn thương, phong,
đái tháo đường…



Bệnh đa dây thần kinh



Cấp tính: Hội chứng Guillain – Barré…



Mạn tính: CIDP (chronic inflammatory
demyelinating polyneuropathy)…



Di truyền: Bệnh Charcot – Marie – Tooth...


Một số dạng tổn thương thần
kinh


Triệu chứng học


Triệu chứng âm tính về
vận động


Yếu/liệt theo chi phối của rễ/dây thần kinh bị tổn thương:


tay (liệt thần kinh quay, thần kinh
trụ…)




chân (liệt thần kinh mác chung… )



hoặc cả tay và chân (bệnh đa dây
thần kinh…).


Triệu chứng dương tính về
vận động


Rung giật bó cơ (fasciculation)



Cơ gợn sóng (myokymia)



Vọp bẻ



Co cứng cơ




Co thắt cơ mặt



Hội chứng chân bứt rứt


Triệu chứng vận động


Thang điểm của hội đồng nghiên cứu y
khoa của Anh,









0: Liệt hoàn toàn,
1: Co co tối thiểu (không gây được cử động)
2: Có cử động, với điều kiện loại trừ tác
dụng của trọng lực
3: Co cơ chống đối được trọng lực một cách
yếu ớt, không chống lại được sức cản.
4: cơ chống được cả trọng lực lẫn sức cản.
5: Sức cơ bình thường



×