Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên (bệnh tê tê-say say) và thử nghiệm can thiệp dinh dưỡng tại xã Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.34 KB, 27 trang )

bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế
Viện vệ sinh dịch tễ trung ơng
==========

Phạm thị thu hơng




Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ
của hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên
(bệnh tê tê -say say )
v thử nghiệm can thiệp dinh dỡng
tại xã Long Sơn huyện kim bôi tỉnh ho bình







tóm tắt luận án tiến sĩ y học


h nội - năm 2007
Chuyên ngnh: Dinh dỡng tiết chế
Mã số
: 62.72.73.10
Công trình đợc hon thnh tại
Viện vệ sinh dịch tễ trung ơng
==========




Tập thể hớng dẫn khoa học:
GS.Ts Đặng Đức Phú
PGS.TS Nguyễn Xuân Ninh

Phản biện 1: GS.TS Lê Đức Hinh
Phản biện 2: PGS.TS Lê Quang Cờng
Phản biện 3: GS.TS Phan Thị Kim

Luận án đã đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nh nớc
họp tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng, H Nội.
Vo hồi 9 giờ ngy 2 tháng 11 năm 2007


Có thể tìm hiểu luận án ti th viện:
Th viện Quốc gia.
Th viện, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng.
Th viện, Viện Dinh dỡng

Danh mục công trình của tác giả



1. Phạm Thị Thu Hơng, Nguyễn Xuân Ninh, H Huy Khôi, Đặng Đức
Phú, Nguyễn Văn Thân, Masanobu Kawakami, Nguyễn Văn Chuyển
(2006), Đặc điểm lâm sng v cận lâm sng của bệnh "hội chứng viêm
nhiều dây thân kinh ngoại biên tại Kim Bôi-Ho Bình", Tạp chí Y học
thực hnh, 9(553), tr 47-52.
2. Phạm Thị Thu Hơng, Đặng Đức Phú, Nguyễn Xuân Ninh (2007), Đặc

điểm khẩu phần ăn của ngời bệnhtê tê-say say ở xã Long Sơn,
Huyện Kim bôi, tỉnh Ho Bình, Tạp chí Y học thực hnh, 5(571+572),
tr 7-10.


1

giới thiệu bố cục của luận án
Luận án gồm 113 trang, 50 bảng, 12 hình vẽ, 146 ti liệu tham
khảo v 2 phụ lục. Ngoi các phần mở đầu, kết luận v kiến nghị, phần
nội dung chính tập trung ở 4 chơng. Chơng 1: Tổng quan ti liệu;
chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu; chơng 3: Kết quả;
chơng 4: Bn luận.
Mở Đầu

Hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên còn có tên gọi
địa phơng l "Tê tê, say say đã xuất hiện tại Ho Bình nhiều năm nay,
trong đó có xã Long Sơn huyện Kim Bôi. Bệnh đã gây ảnh hởng xấu
đến sức khoẻ, khả năng lao động, một số trờng hợp tử vong. Các trờng
hợp tử vong rất nhanh, đột ngột đã gây tâm lý hoang mang lo sợ cho
ngời dân nơi đây. Bệnh rộ lên từng đợt, năm 1970, có hng trăm ngời
mắc bệnh v tử vong 40 ngời. Bệnh viện Bạch Mai đã đến địa phơng
điều trị cho ngời bệnh v chuyển 15 trờng hợp nặng về điều trị tại
bệnh viện Bạch Mai bằng các vitamin nhóm B v dịch bệnh đã đợc dập
tắt, tuy nhiên hng năm vẫn có những trờng hợp rải rác. Năm 1997, tại
xã Long Sơn, bệnh lại rộ lên với 450 ngời mắc bệnh v 3 ngời tử
vong. Một số nghiên cứu đã tiến hnh tập trung vo các khía cạnh dịch
tễ học lâm sng, cận lâm sng của bệnh, môi trờng (định lợng Pb, Hg,
CN
-

trong nớc), điều kiện kinh tế, khẩu phần v tập quán ăn uống, kết
quả cho thấy: Hm lợng Pb, Hg, CN
-
trong nớc đều ở giới hạn cho
phép, không có sự khác nhau giữa nhóm bệnh v nhóm chứng về tiêu
thụ lơng thực thực phẩm bình quân đầu ngời. Không nhận thấy sự liên
quan giữa bệnh v tình trạng kinh tế kém. Khi đợc điều trị bằng tiêm
vitamin nhóm B thì bệnh thuyên giảm, tuy nhiên bệnh vẫn kéo di. Từ
nhiều năm nay, một câu hỏi quan trọng vẫn cha đợc các nh khoa học

2
trả lời: nguyên nhân gây ra bệnh l gì? Lm cách no để phòng chống
bệnh ny.
Đề ti luận án "Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng viêm
nhiều dây thần kinh ngoại biện (bệnh Tê tê- say say) v thử nghiệm
can thiệp dinh dỡng tại xã Long Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Ho
Bình" đợc tiến hnh nhằm các mục tiêu sau đây:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sng, cận lâm sng v một số yếu tố
nguy cơ của hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biện
(bệnh Tê tê- say say) ở xã Long Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Ho
Bình.
2. Đánh giá hiệu quả cải thiện tình trạng hội chứng viêm nhiều dây
thần kinh ngoại biện (bệnh Tê tê- say say) ở xã Long Sơn, huyện
Kim Bôi, tỉnh Ho Bình bằng bổ sung vitamin B
1
v đa vi chất.
chơng 1. tổng quan ti liệu
1.1. Lịch sử các dịch viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên ở
Việt Nam
Bệnh tê phù (beriberi): Bệnh tê phù có từ đồng nghĩa l dịch viêm

nhiều dây thần kinh ngoại biên do thiếu vitamin B
1
, thờng xảy ra ở
những nớc m khẩu phần ăn chủ yếu l gạo. ở Việt Nam, bệnh tê phù
đã xuất hiện trên những vùng lớn, trong những năm có thiên tai, bão
lụt. Điều trị v dự phòng bằng vitamin B
1
, dịch tê phù đã đợc dập tắt.
Bệnh có triệu chứng giống tê phù: Bệnh có triệu chứng giống bệnh
tê phù, tên gọi địa phơng l Tê tê- say say đã xuất hiện từ những năm
đầu thập kỷ 50 của thế kỷ XX, bệnh xảy ra ở một số địa phơng ở miền
Bắc: Thanh hoá, Ho bình.
Bệnh"tê tê- say say ở xã Cao Quí huyện Ngọc Lạc tỉnh Thanh Hoá
tồn tại từ năm 1954-1966, dự phòng cho ton dân bằng vitamin B
1
trong
1 tháng v Bcomplex cho những ngời bị bệnh nặng trong 2 tháng, kết

3
hợp với cải thiện khẩu phần ăn đã cải thiện tình trạng bệnh. Từ đó không
còn ngời xin thuốc điều trị bệnh ny.
Bệnh "tê tê- say say xuất hiện tại một số huyện của tỉnh Ho Bình
nh Kim Bôi, Lạc Sơn, Lạc Thuỷ. Các triệu chứng của bệnh giống triệu
chứng của bệnh tê phù v giống triệu chứng bệnh tê tê-say say ở
tỉnh Thanh Hoá. Tuy nhiên điều trị bằng vitamin B
1
v vitamin nhóm B,
bệnh có thuyên giảm nhng không khỏi. Hiện nay bệnh vẫn tồn tại v rộ
từng đợt lên ảnh hởng đến sức khoẻ của nhiều ngời, thậm chí còn gây
tử vong. Các trờng hợp tử vong thờng rất nhanh, đột ngột. Chính vì

vậy bệnh đã gây tâm lý hoang mang lo sợ của ngời dân nơi đây.
Đã có một số nghiên cứu đợc tiến hnh về bệnh ny. Đó l nghiên
cứu về đặc điểm lâm sng v cận lâm sng của bệnh viện Bạch Mai,
nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học v một số nguy cơ ăn uống của Viện
Dinh dỡng, nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây dịch TTSS tại vùng
trọng điểm ATK khu vực Ho Bình của Viện vệ sinh dịch tễ quân đội.
Tuy nhiên nguyên nhân gây bệnh hiện nay vẫn còn l ẩn số
1.2. Những hiểu biết về hội chứng viêm nhiều dây thần kinh
ngoại biên
Có nhiều nguyên nhân gây hội chứng viêm nhiều dây thần kinh
ngoại biên
- Bệnh đa dây thần kinh v thiếu vitamin B
1
: Có rất nhiều nguyên
nhân thiếu vitamin B
1
. Khẩu phần ăn hng ngy cung cấp không đủ
vitamin B
1
l một trong những nguyên nhân thờng gặp ở các nớc m
sử dụng gạo l nguồn cung cấp năng lợng chính v thiếu protein từ
nguồn động vật. Các bệnh đờng tiêu hoá, hoặc uống rợu lm giảm
hấp thu các chất dinh dỡng, trong đó có vitamin B
1
. Mất vitamin B
1
qua
đờng nớc tiểu thờng gặp ở những ngời bệnh sử dụng các thuốc lợi
tiểu, có mối liên quan giữa tỷ lệ vitamin B
1

bi tiết nớc tiểu v lợng
nớc tiểu bi tiết. Ngời ta đã biết các chất có khả năng ức chế cạnh

4
tranh vitamin B
1
trong cơ thể. Chất đối kháng có thể tự nhiên hoặc tổng
hợp.
- Bệnh đa dây thần kinh v nhiễm độc kim loại nặng: Ngy nay,
các kim loại nặng đợc sử dụng nhiều trong các ngnh công nghiệp.
Hng nghìn tấn chất thải có chứa kim loại nặng do các ngnh công
nghiệp thải vo môi trờng. Đó l nguồn ô nhiễm cho con ngời thông
qua chu trình thực phẩm
. Nguồn gốc ngộ độc kim loại nặng bao gồm do
nghề nghiệp phải tiếp xúc với kim loại nặng. Do ngẫu nhiên ăn phải các
thức ăn, nớc uống có nhiễm kim loại nặng hoặc hít phải không khí ô
nhiễm kim loại nặng. Tuỳ theo liều lợng, thời gian, con đờng tiếp xúc
m gây ra các triệu chứng khác nhau. Viêm nhiều dây thần kinh l một
triệu chứng thờng gặp trong nhiễm độc kim loại nặng mạn tính nh ngộ
độc thuỷ ngân, chì, asen
- Bệnh đa dây thần kinh v ngộ độc tri-ortho-cresyl phosphats:
Nguồn ô nhiễm tri-ortho-cresyl phosphat rất đa dạng bao gồm dầu ăn,
rợu, chiết suất gừng, bột mì, nớc, đất
- Bệnh đa dây thần kinh v sử dụng thuốc: Thuốc đợc sử dụng
với mục đích điều trị bệnh. Tuy nhiên một số thuốc sử dụng kéo di có
thể gây bệnh lý thần kinh ngoại vi ở một số đối tợng. Một số thuốc gây
bệnh lý thần kinh ngoại vi đã đợc biết đó l Disulfiram, Dapson,
Isoniazid, pyridoxin
- Viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên v nhiễm trùng: Các
nghiên cứu cũng đã phát hiện viêm nhiều dây thần kinh l hậu quả của

các bệnh nhiễm khuẩn (nh bạch hầu, phong, thơng hn, lỵ trực khuẩn,
lao ), các bệnh do nhiễm vi rút (nh vi rút viêm gan B, nhiễm virut
influenza nhiễm Brucella , nhiễm Rubella ).
- Bệnh đa dây thần kinh v bệnh chuyển hoá: Bệnh lý thần kinh
l một trong những biến chứng thờng gặp của bệnh urê máu cao, bệnh
đái tháo đờng

5
chơng 2. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
- Ngời mắc bệnh v ngời không mắc bệnh tê tê- say say, tuổi
từ 18 đến dới 60.
2.2. Thời gian nghiên cứu: tháng 8 năm1998 đến tháng 12 năm 2005
2.3. Địa điểm nghiên cứu: Xã Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Ho Bình.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu:
Thiết kê nghiên cứu: Nghiên cứu đợc thiết kế gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đề ti thiết kế phối hợp điều tra cắt ngang v nghiên cứu
bệnh chứng
Giai đoạn 2: Đề ti sử dụng phơng pháp nghiên cứu thử nghiệm can
thiệp dinh dỡng cộng đồng, ngẫu nhiên, có đối chứng
Nhóm B
1
- đa vi chất (B
1
-ĐVC): Đợc bổ sung 81g bánh Calorie
Mate v 50 mg vitamin B
1
/ ngy trong thời gian ba tháng
Nhóm B
1

: Bổ sung 50 g bánh bích qui v 50 mg vitamin B
1
/ ngy
trong thời gian ba tháng.
Cỡ mẫu nghiên cứu:
- Mẫu cho nghiên cứu cắt ngang tìm căn nguyên
N=no. k. N=93
- Mẫu cho điều tra khẩu phần ăn

222
22


te
t
n
+
ìì
=

- Mẫu cho nghiên cứu can thiệp
()
()
2
21
2








ì+
ì=


n

2
12/
1








+
ì

+


C
no

n=51

2


=C

6
n=
2
2
)(
)2(
ct
ttcc
PP
QPQPPQ

++


Các chỉ số nghiên cứu v kỹ thuật thu thập số liệu
- Khám lâm sng.
- Thăm dò chức năng: Điện tâm đồ, siêu âm tim, đo điện sinh lý thần
kinh.
-Tình trạng dinh dỡng (nhân trắc) : Đánh giá tình trạng thiếu năng
lợng trờng diễn bằng chỉ số khối cơ thể (BMI- Body Mass Index).

- Mức tiêu thụ lợng thực thực phẩm v tập quán ăn uống: Sử dụng
phơng pháp hỏi ghi mức tiêu thụ lơng thực phẩm 24 giờ qua kết hợp
với cân kiểm tra hoặc sử dụng album Các thức ăn thông dụng của
ngời Việt Nam, hỏi ghi tần suất tiêu thụ lơng thực thực phẩm của đối

tợng nghiên cứu trong sáu tháng, phỏng vấn v ghi sổ các thực phẩm,
đồ uống của ngời bênh tê tê- say say trong thời gian ba tháng.
- Định lợng các chỉ số sinh hoá : Vitamin B
1
máu ton phần, vitamin B
1

nớc tiểu 24 giờ, protein máu ton phần, albumin huyết thanh, sắt huyết
thanh, khả năng gắn sắt không bão ho Ferritin huyết thanh, creatinin
huyết thanh, urê huyết thanh, transaminase huyết thanh (SGOT, SGPT)
cholesterol tổng số, HDL cholesterol, LDL cholesterol, triglycerit,
glucose máu, điện giải đồ (kali, natri, can xi, clo, magiê), retinol huyết
thanh, công thức máu.
- Tình trạng chì, asen, thuỷ ngân trong máu. Định lợng vitamin B
1

trong máu, nớc tiểu bằng phơng pháp sắc ký lỏng cao áp.

Định lợng chì, asen, thuỷ ngân trong máu phơng pháp quang phổ hấp
thụ nguyên tử.
2.5. Phân tích số liệu: Sử dụng
chơng trình phần mềm Epi-info
6.04 v SPSS for window 12.0 với các test thống kê y học.


n= 40

7
CHƯƠNG 3. KếT QUả NGHIÊN CứU
3.1. Đặc điểm của bệnh "tê tê, say say" ở xã Long Sơn, huyện Kim

Bôi, tỉnh Ho Bình
3.1.1. Một số đặc điểm lâm sng của bệnh "tê tê, say say' ở xã Long
Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Ho Bình
Bảng 3.1. Các triệu chứng chủ quan của ngời bệnh tê tê- say say
Các dấu hiệu chủ quan n=97 Tỷ lệ%
Cảm giác tê bì, kiến bò 90 92,7
Cảm giác yếu mỏi trong cơ chi trên v chi dới 94 96,9
Cảm giác căng hoặc nhức trong cơ 92 94,8
Mỏi hm 52 53,6
Cảm giác buồn ngủ, sụp mi 51 52,5
Cảm giác chóng mặt 88 90,7
Cảm giác nhức đầu 94 96,9
Cảm giác mệt mỏi dù không lao động nặng 92 94,8
Cảm giác đi lại khó khăn 93 95,8
Cảm giác hồi hộp tim đập nhanh 82 84,5
Cảm giác hụt hơi, khó nói 58 59,8
Cảm giác nhìn một thnh hai 58 59,8
Triệu chứng chủ quan chính m ảnh hởng khả năng lao động của ngời
bệnh l mỏi yếu cơ chi trên v chi dới, dị cảm (tê bì, kiến bò, mất cảm
giác), các triệu chứng kèm theo khi bệnh nặng lên l mỏi hm, buồn
ngủ, sụp mi, choáng váng, nhức đầu, mệt mỏi dù không lao động nặng


8
Bảng 3.2. Các dấu hiệu thực thể thần kinh của bệnh "tê tê- say say"
Các dấu hiệu n=97 Tỷ lệ%

Rối loạn t thế 4 4,1
Giảm cơ lực chi trên 4 4,1
Giảm cơ lực chi dới 4 4,1

Giảm phản xạ gân xơng 37 38,1
Tăng phản xạ gân xơng 14 14,4
Teo cơ 3 3,1
Cứng cơ 2 2,1
Các dấu hiệu thần kinh chỉ điểm
Liệt vận nhãn 3 3,1
Liệt mặt 0 0,0
Liệt họng 0 0,0
Các dấu hiệu thần kinh thực thể chủ yếu của bệnh l rối loạn phản xạ
gân xơng (giảm phản xạ gân xơng, tăng phản xạ gân xơng) với tỷ lệ
trên 50%. Các dấu hiệu khác nh rối loạn vận động, phối hợp động tác-
thăng bằng, các dấu hiệu thần kinh chỉ điểm với tỷ lệ rất ít.
Các dấu hiệu tim mạch chủ yếu nhịp nhanh, tăng huyết áp, huyết áp thấp
dới 10%.
3.1.2. Một số đặc điểm cận lâm sng của bệnh "tê tê- say say" ở xã
Long Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Ho Bình.
Ngời bệnh "tê tê-say say" có các chỉ số sinh hoá máu đánh giá chức
năng gan, thận, điện giải đồ, chuyển hoá glucose, chuyển hoá lipid, men
cholinsterase phần lớn trong giới hạn bình thờng.


9
Bảng 3.11. Các chỉ số sinh hoá máu đánh giá tình trạng dinh dỡng
Chỉ số sinh hoá
máu
Nhóm
chứng
(n= 30)
Nhóm
bệnh

(n=97)
OR

CI 95%

2

P
Albumin
(<3,5g/dl)
2 [6,7]

7 [7,2]

1,2

0,2-5,5 0,01 >0,05
Protein
(<6,4g/dl)
3 [10,0] 3 [3,0]

0,2

0,05-1,5 2,4 >0,05
Sắt huyết thanh
(<70g/dl)
8 [26,7]

48 [49,5]



2,6

1,1-6,6 48 <0,05
Khả năng gắn
Sắt không bão
ho (>320g/dl)
1 [3,3] 19 [19,5] 0,1

0,01-1,1 4,5 >0,05
Cholesterol
(<140mg/dl)
10 [33,3]

59 [60,8]


3,1

1,1-7,3 6,7 <0,01
HDL-C
(<35mg/dl)
5 [16,6]

35 [36,1]


5

1,4-17,9 7,3 <0,01

LDL-C
(>150mg/dl)
0 [0,0] 0 [0,0] >0,05
Triglycerid
(<40mg/dl)
1 [3,3]

4 [4,1]

1,2

0,1-11,6 0,03 >0,05
Ngời bệnh có tình trạng dinh dỡng kém, sự khác nhau có ý nghĩa
thống kê so với nhóm không mắc bệnh về sắt huyết thanh, bộ mỡ máu.
Bảng 3.12. Liên quan giữa thiếu vitamin B
1
máu với bệnh
Vitamin
B
1
máu
Nhóm chứng
(n= 102)
Nhóm bệnh
(n=102)
OR

CI
95%


2

P
Dới
2g/dl
44 [43,1]

70 [68,6]
Trên
2g/dl
58 [56,9]
35 [31,4]
2,79

1,5-5,1 11,3 <0,01

10
Tỷ lệ ngời bệnh có nồng độ vitamin B
1
máu dới giới hạn bình
thờng (dới 2g/dl) cao hơn nhóm không mắc bệnh có ý nghĩa thống
kê (p<0,01). Những ngời có nồng độ vitamin B
1
máu dới 2g/dl có
nguy cơ mắc bệnh cao gấp 2,8 lần những ngời có nồng độ vitamin B
1

trên 2g/dl.
Bảng 3.14. Sự thay đổi hm lợng vitamin B
1

máu (g/dl) sau uống
50 mg vitamin B
1
.
Thời gian
Nhóm chứng

SD

(n=102)
Nhóm bệnh

SD

(n=102)
P (test t)
2 giờ sau khi uống 50 mg
Vitamin B
1

4,35 1,74 3,86 1,46

<0,01
Sau 20 ngy ngừng uống
vitamin B
1
2,39 1,29 1,50 0,84

<0,05
Chênh lệch nồng độ

vitamin B
1
máu sau 20 ngy
ngừng uống vitamin B
1

1,95 1,06 2,36 1,61

<0,05
Sau hai giờ uống 50 mg vitamin B
1
hm lợng vitamin B
1
máu trung
bình ở nhóm bệnh thấp hơn nhóm không mắc bệnh v chênh lệch hm
lợng vitamin B1 (giảm vitamin B1) sau 20 ngy ngừng uống vitamin B1
ở nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Bảng 3.15. Hm lợng vitamin B
1
nứơc tiểu 24 giờ (g).
Thời gian Nhóm chứng

SD

(n=102)
Nhóm bệnh

SD

(n=102)

P (test t)
Sau 24 giờ uống 50 mg
vitamin B
1

13,18 2,48 24,54 2,88
<0,05
Sau 20 ngy ngừng uống
vitamin B
1
3,98 3,09 3,13 2,58
>0,05

11
Hm lợng vitamin B
1
đo thải ra nớc tiểu 24 giờ sau uống 50 mg
vitamin B
1
của nhóm bệnh cao hơn nhóm không mắc bệnh có ý nghĩa
thống kê (p<0,05)

1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
2.2
2.4

2.6
2.8
3
3.2
3.4
3.6
3.8
4
4.2
4.4
4.6
4.8
Lúc đói 30 phút 1h 2 h 3 h 6 h 12 h
Thời gian sau uống vitamin B1
Nồng độ vitamin B1 máu (mcg/dl)



Hình 3.4. Động học vitamin B
1
máu sau uống 50 mg vitamin B
1
của
các đối tợng có nồng độ vitamin B
1
giảm so với trớc can thiệp bổ
sung vitamin B
1

- Có 3/10 trờng hợp (30 %) nồng độ vitamin B

1
tăng cao nhất ở thời
điểm 2 giờ với mức tăng trung bình 165% v tơng ứng 3,57 g/dl. Có
6/10 trờng hợp (60%) nồng độ vitamin B
1
tăng cao nhất ở thời điểm 3 h
với mức tăng trung bình 138,7% v tơng ứng 2,6 g/dl .
- Sau 12 giờ uống vitamin B
1
, có 3 trờng hợp nồng độ vitamin B
1
máu
rất thấp khoảng 1,3 g/dl. Các trờng hợp ny có nồng độ vitamin B
1

cao nhất tại thời điểm 3 giờ sau uống vitamin B
1
.

12
3.1.3. Đặc điểm khẩu phần ăn v tập quán ăn uống của ngời bệnh
Tê tê- say say
Bảng 3.19. So sánh giá trị dinh dỡng của khẩu phần nhóm
mắc bệnh v không mắc bệnh.
Giá trị dinh dỡng Nhóm chứng

SD

n=56
Nhóm bệnh


SD

n=51
Năng lợng (Kcal)
2290,5 515,94 2009,10
*
617,0
Protid (g)
Động vật
69,66 24,25
16,34 16,9
63,75 23,35
16,57 13,02
Lipid(g)
Thực vật
24,70 16,13
8,60 4,70
24,27 17,26
8,19 4,83
Glucid (g)
429,38 97,51 368,18
*
108,15
Muối khoáng (mg)
Ca
P
Fe

961,88 1043,6

913,04 263,76
15,81 4,41

855,33 1122,85
837,36 291,36
13,26
*
4,12
Vitamin
B
1
(mg)
B
2
(mg)
PP (mg)
C (mg)
A (g)
caroten(g)

0,96 0,45
0,50 0,21
14,28 4,48
129,0 119,1
67,0 80,0
2300,0 2190,0

0,85 0,37
0,38
*

0,15
11,48
*
4,48
115,50 4,35
60,2 90,0

2364,6 2660,0
* P<0,05 so với nhóm chứng, test Uman whitney.
Giá trị dinh dỡng khẩu phần ăn của nhóm bệnh thấp hơn nhóm chứng,
tuy nhiên sự khác nhau có ý nghĩa thống kê chỉ nhận thấy về năng
lợng, glucid, Fe, vitamin B
2
, vitaminPP.

13
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tần suất tiêu thụ một số thực phẩm
với bệnh.
Tần suất tiêu thụ >3 lần/tuần Tên thực
phẩm
Nhóm chứng
(n= 56)
Nhóm bệnh
(n=47)
OR

CI 95% P
(2 test)
Thịt 42 [75,0] 21 [44,6] 0,2 0,1-0,6 >0,05
Cá tơi 18 [32,1] 26 (55,3) 2,7 1,1-6,1 <0,05

Trứng 4 (7,1) 12 (25,5] 4 1,2-13,5 <0,05
Tôm 4 (7,1) 10 (21,3] 2,7 0,7-9,7 >0,05
Cua 2 (3,6) 8 (17,0] 5,0 1-25 <0,05
Hến 0 5 (10,6] <0,05
Trai, trùng
trục
0 2 (4,3] >0,05
Chè
đen,xanh
5 (8,9) 2 (4,3] 0,4 0,1- 2,8 >0,05
Uống lá 50 (89,3) 45 (95,7] 2,7 2,4-20 >0,05
Tỷ lệ ngời bệnh tiêu thụ thịt dới 3 lần trong tuần, tiêu thụ cá trên 3 lần
trong tuần cao hơn nhóm không bị bệnh có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Những ngời tiêu thụ cá, cua trên 3 lần trong một tuần có nguy cơ mắc
bệnh cao gấp 2,75 lần những ngời tiêu thụ cá, cua dới 3 lần trong
tuần.
3.1.4. Các chỉ số kim loại nặng
Bảng 3.24. Tỷ lệ nhiễm một số kim loại nặng trong máu ở ngời
bệnh tê tê-say say
Chỉ số Số trờng hợp Tỷ lệ %
Asen (>5 g/l) 20 100
Chì (>10g/dl) 0 0
Thuỷ ngân (>10g/l) 31 85,5
100 % đối tợng ngời bệnh có mức chì trong máu dới ngỡng
cho phép. 100 % đối tợng ngời bệnh có mức asen vợt giới hạn bình

14
thờng. 88,5% đối tợng ngời bệnh có nồng độ thuỷ ngân máu cao hơn
ngỡng cho phép
3.503.002.502.001.501.000.50

Hg mau(mcg/dl)
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
Vitamin B1 mau(mcg/dl)
R Sq Linear = 0.152

Hình 3.6. Mối tơng quan giữa nồng độ thuỷ ngân v nồng độ
vitamin B
1
trong máu ở ngời bệnh tê tê- say say
(Tơng quan giữa nồng độ vitamin B
1
máu v thuỷ ngân máu, r = -0,389, p = 0,023,
Vitamin B
1
máu= - 0,37 x nồng độ thuỷ ngân máu + 2,17)
Tơng quan ngợc chiều, có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ vitamin
B
1
máu v nồng độ thuỷ ngân máu. Nồng độ thuỷ ngân máu cng cao thì
nồng độ vitamin B
1
máu cng giảm.
3.2. Hiệu quả can thiệp vitamin B
1

v đa vi chất lên tình trạng bệnh
"tê tê, say say".
3.2.3. Hiệu quả bổ sung vitamin B
1
v đa vi chất đến sự thay đổi tình
trạng vitamin B
1
cơ thể
79.4
71
44.7
38.2
37
59.1
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Nhóm B1 Nhóm B1- đa vi chất
T0
T3
CSHQ

Hình 3.7. Sự thay đổi tỷ lệ thiếu vitamin B

1
máu ở những đối tợng có
nồng độ vitamin B
1
dới 2

g/dl ban đầu

15
Hình 3.7 cho thấy sau can thiệp tỷ lệ thiếu vitamin B
1
máu

của nhóm
bổ sung vitamin B
1
đơn thuần l 38,2% v hiệu quả can thiệp l 59,1%,
tỷ lệ thiếu vitamin B
1
máu ở nhóm bổ sung vitamin B
1
kết hợp đa vi chất
l 44,7% v hiệu quả can thiệp 37%. Sự khác nhau giữa hai nhóm không
có ý nghĩa thống kê

28.9
20.6
26.9
17.6
0

5
10
15
20
25
30
35
Nhóm B1 Nhóm B1- đa vi chất
T0
T3

Hình 3.8. Tỷ lệ thiếu vitamin B
1
máu sau can thiệp ở những đối
tợng có nồng độ vitamin B
1
trên 2

g/dl ban đầu
Mặc dù đợc bổ sung vitamin B
1
đơn thuần hoặc kết hợp đa vi chất

trong thời gian 3 tháng, nồng độ vitamin B
1
máu ở một số đối tợng có
nồng độ vitamin B
1
máu trong giới hạn bình thờng trớc can thiệp đã
giảm xuống dới giới hạn bình thờng (dới 2g/dl), 17,6% ở nhóm bổ

sung vitamin B
1
v

26,3% đối tợng bổ sung vitamin B
1
kết hợp với đa
vi chất, sự khác nhau giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê





16
3.2.4. Hiệu quả bổ sung vitamin B
1
v đa vi chất đến sự thay đổi các
dấu hiệu của bệnh tê tê, say say
Bảng 3.32. Sự thay đổi các dấu hiệu cảm giác chủ quan của các đối
tợng có dấu hiệu chủ quan trớc can thiệp
Nhóm B
1
Nhóm B
1
- đa vi chất Các
dấu
hiệu

T0
n (%)

T3
n (%)
CSHQ
(%)
T0
n (%)
T3
n (%)
CSHQ
(%)
P
Test

2


Tê bì 32
(96,9)
24
(72,7)
25 37
(94,9)
34
(87,2)
8,1 >0,05
Mỏi
tay,
chân
31
(93,9)

25
(75,8)
19,4 38
(97,4)
30
(76,9)
21,1 >0,05
Mỏi
hm
14
(42,4)
6
(18,2)
57,1 25
(64,1)
13
(33,3)
48,0 >0,05
Buồn
ngủ
18
(54,5)
9
(27,3)
50,0 21
(53,8)
10
(25,6)
52,4 >0,05
Đau cơ 15

(45,5)
7
(21,2)
53,3 14
(35,9)
6
(15,4)
57,1 >0,05
Đau
đầu
16
(48,5)
8
(24,2)
50,0 16
(41,0)
8
(20,5)
50,0 >0,05
Chóng
mặt
18
(54,5)
12
(36,4)
33,3 14
(35,9)
8
(20,5)
42,9 >0,05

Mệt
mỏi
12
(36,4)
2
(6,1)
83,3 6
(15,4)
1 (2,6) 83,3 >0,05
n (%): số trờng hợp (tỷ lệ %)
T0: trớc can thiệp T3: sau 3 tháng can thiệp CSHQ: Chỉ số hiệu quả
Sau 3 tháng bổ sung liên tục 50 mg vitamin B
1
/ngy, các dấu hiệu
chủ quan đợc cải thiện nhiều so với trớc can thiệp, đó l các dấu hiệu
mệt mỏi, đau cơ, buồn ngủ, đau đầu, mỏi hm với chỉ số hiệu quả trên
50%. Các dấu hiệu cải thiện ít l tê bì 25%, mỏi yếu cơ tay, cơ chân
19,4% Hiệu quả cải thiện các dấu hiệu chủ quan của bổ sung vitamin B1

17
đơn thuần hoặc kết hợp với đa vi chất khác nhau không có ý nghĩa thống
kê (p>0,05)
Bảng 3.33. Thay đổi tỷ lệ rối loạn cảm giác nông sau can thiệp

Nhóm B
1
Nhóm B
1
- đa vi chất Giảm
v mất

cảm
giác sờ

T0
n (%)
T3
n (%)
CSHQ
(%)
T0
n (%)
T3
n (%)
CSHQ
(%)
P
Test

2


Mu bn
tay
18
(54,5)
11
(33,3)
38,8 12
(31,6)
7

(17,9)
43,2 >0,05
Cẳng
tay
15
(48,4)
11
(35,5)
26,7 11
(28,2)
8
(20,5)
27,5 >0,05
Mu bn
chân
17
(53,1)
13
(40,6)
23,5 18
(46,2)
15
(39,5)
14,5 >0,05
Cẳng
chân
21
(65,6)
13
(40,6)

38,1 22
(57,9)
16
(42,1)
27,8 >0,05
n (%): số trờng hợp (tỷ lệ %)
T0: trớc can thiệp T3: sau 3 tháng can thiệp CSHQ: Chỉ số hiệu quả

Bảng 3.33 cho thấy sau can thiệp, tỷ lệ rối loạn cảm giác (giảm v
mất cảm giác sờ) đã giảm ở những đối tợng có rối loạn cảm giác trớc
can thiệp, tuy nhiên sự khác nhau cha có ý nghĩa thống kê trong cùng
nhóm v giữa hai nhóm
Bảng 3.35 cho thấy sau 3 tháng bổ sung liên tục 50 mg vitamin
B
1
/ngy, hiệu quả cải thiện các dấu hiệu giảm phản xạ gân xơng so với
trớc can thiệp khoảng trên 70%, khác nhau không có ý nghĩa thống kê
giữa bổ sung vitamin B
1
đơn thuần v bổ sung vitamin B
1
kết hợp đa vi
chất



18
Bảng 3.35: Sự thay đổi tỷ lệ giảm phản xạ gân xơng sau can thiệp

Nhóm B

1
Nhóm B
1
- đa
vi chất
Phản xạ gân xơng

n % n %
P
Test

2


T0 Giảm 9 26,5 9 23.1 >0,05
T3 Giảm 2 5,9 2 5,1 >0,05
Phản xạ gân cơ
tam đầu
CSHQ
77,8
*
77,8
*
>0,05
T0 Giảm 9 26,5 9 23.1 >0,05
T3 Giảm 2 5,9 2 5,1 >0,05
Phản xạ gân cơ
châm quay
CSHQ
77,8

*
77,8
*
>0,05
T0 Giảm 14 41,1 17 43,5 >0,05
T3 Giảm 4 11,7 4 10,2 >0,05
Phản xạ gân gối
CSHQ
71,4
*
76,5
*
>0,05
T0 Giảm 13 38,2 12 30,8 >0,05
T3 Giảm 3 8,8 4 10,2 >0,05
Phản xạ gân gót
CSHQ
76,9
*
66,6
*
>0,05


2.9
42.9
17.1
37.1
5.1
46.2

30.8
17.9
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Khỏi Đỡ Không đỡ Nặng thêm
Tỷ lệ %
Nhóm B1
Nhóm B1- ĐVC

Hình 3.9. Kết quả chung của can thiệp vitamin B
1
v đa vi chất

19
Sau 3 tháng can thiệp bằng vitamin B1 đơn thuần hoặc kết hợp với
đa vi chất tỷ lệ đối tợng khỏi v đõ chỉ chiếm trên 40%, khác nhau giữa
hai nhóm không có ý nghĩa thống kê.
CHƯƠNG 4. bn luận
4.1. Đ
ặc điểm lâm sng v cận lâm sng, một số yếu tố nguy cơ
của bệnh tê tê-say say" ở xã Long Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh

Ho Bình.
Nghiên cứu trên ngời bệnh Tê tê, say say ở xã Long Sơn huyện
Kim Bôi tỏnh Ho Bình cho thấy những dấu hiệu cơ năng chủ yếu l dị
cảm (tê bì, kiến bò) ở chân tay theo kiểu bít tất đối xứng hai bên, mỏi
yếu các chi (cả chi trên v chi dới) lm cho ngời bệnh đi lại khó khăn,
kèm theo ngời bệnh cảm thấy choáng váng nh ngời say rợu, chính
vì vậy nhân dân gọi bệnh l tê tê, say say. Các biểu hiện lâm sng thần
kinh chủ yếu l giảm phản xạ gân xơng, với đặc điểm đối xứng hai bên.
Không có dấu hiệu của tổn thơng dây thần kinh trung ơng, rất ít
trờng hợp có phù. Các biểu hiện rối loạn trên điện tâm chủ yếu l nhịp
nhanh, rối loạn dẫn truyền trong thất, sóng T dẹt v âm, không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm không bị bệnh. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi tơng tự một số nghiên cứu cũng về bệnh ny.
Các triệu chứng của bệnh tê tê, say say giống triệu chứng của bệnh tê
phù do thiếu vitamin B
1
, tuy nhiên các dấu hiệu tim mạch v thần kinh
của bệnh tê phù rầm rộ hơn. Có lẽ ngời bệnh tê tê, say say, đã đợc
điều trị thờng xuyên bằng uống hoặc tiêm vitamin B
1

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ ra ngời bệnh có các chỉ
số đánh giá chức năng gan, thận, chuyển hoá glucid, điện giải đồ, trong
giới hạn bình thờng, không có tình trạng nhiễm trùng. Tuy nhiên các
chỉ số sinh hoá dinh dỡng nh sắt huyết thanh, Hb máu, cholesterol
huyết thanh cho thấy ngời bệnh có tình trạng dinh dỡng kém, sự khác

20
nhau có ý nghĩa thống kê so với nhóm không bị bệnh. Điều đó cũng đã
đợc chứng minh bởi khẩu phần ăn của ngời bệnh cha đáp ứng đủ nhu

cầu đề nghị về sắt, chất béo. Tỷ lệ ngời bệnh có nồng độ B
1
máu dới
2g/dl l 68,6% cao hơn nhóm chứng (43,1%) có ý nghĩa thống kê.
Những ngời có nồng độ B
1
máu dới 2g/dl có nguy cơ mắc bệnh cao
hơn 2,8 lần so với ngời B
1
máu trên 2g/dl. Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu khác về bệnh ny. Nghiên
cứu của bệnh viện Bạch Mai cho thấy mối liên quan giữa acid lactic cao
trong máu v bệnh. Một câu hỏi đợc đặt ra nguyên nhân no dẫn đến
tình trạng thiếu vitamin B
1
của ngời bệnh? Lý do thứ nhất, có thể do
khẩu phần ăn của ngời bệnh cha đáp ứng nhu cầu đề nghị về vitamin
B
1
? Tuy nhiên việc bổ sung 50 mg vitamin B1 trong thời gian 3 tháng
không cải thiện tình trạng vitamin B1 máu ở một tỷ lệ lớn (trên 50%)
các đối tợng. Lý do thứ hai, có thể do rối loạn chuyển hoá, hấp thu
vitamin B
1
của ngời bênh? Sau 2 giờ uống 50 vitamin B
1
, nồng độ
vitamin B
1
máu của nhóm bệnh thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống

kê (p<0,05) v lợng vitamin B
1
đo thải ra nớc tiểu 24 giờ của nhóm
bệnh lại cao hơn nhóm chứng (p<0,05). Chúng tôi còn nhận thấy có 3
đối tợng sau 5 ngy ngừng uống vitamin B
1
thì bệnh đã nặng lên v
định lợng vitamin B
1
máu thấy giảm nhanh dới 2 g/dl, thậm chí có
một đối tợng hm lợng vitamin B
1
máu chỉ có 0,65 g/dl. Việc điều trị
50 mg vitamin B1/ngy trong vòng 3 tháng cho thấy, một số đối tợng
có hiện tợng giảm nồng độ vitamin B1 máu dới giới hạn cho phép,
mặc dù trớc can thiệp nồng độ vitamin B1 máu bình thờng. Diễn biến
nồng độ vitamin B
1
máu của những đối tợng có hiện tợng giảm
vitamin B
1
máu sau can thiệp vitamin B
1
, cũng cho thấy nồng độ vitamin
B
1
máu của ngời bệnh ở các thời điểm sau uống vitamin B
1
đều thấp
hơn ngời bình thờng. Có 40% trờng hợp nồng độ vitamin B

1
máu rất
thấp tại thời điểm 12 giờ sau uống vitamin B
1
. Trong khi đó nghiên cứu
của Yoshinori (1992) trên ngời bình thờng sau 12 giờ uống 10 vitamin
B
1
thì nồng độ vitamin B
1
máu trung bình cao hơn v khoảng 4,8-5,1

21
g/dl. Điều đó gợi ý rằng yếu tố no đó ảnh hởng đến chuyển hoá của
vitamin B
1
. Lý do thứ ba, thiếu vitamin B
1
chỉ l yếu tố phối hợp? Trong
nghiên cứu của chúng tôi cho thấy mặc dù can thiệp bổ sung 50 mg
vitamin B
1
/ngời/ngy bằng đờng uống trong thời gian 3 tháng vẫn có
một tỷ lệ không nhỏ đối tợng có nồng độ vitamin B
1
máu dới 2 g/dl
không đợc cải thiện, một tỷ lệ đối tợng trớc can thiệp có nồng độ
vitamin B
1
máu trên 2 g/dl thì sau can thiệp nồng độ vitamin B

1
máu
giảm xuống dới 2 g/dl
. Chúng tôi cũng tìm thấy có mối tơng quan
ngợc chiều giữa nồng độ thuỷ ngân máu v vitamin B
1
máu. Nhận xét
của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Fesenko (1973) cho thấy có
mối liên quan giữa nhiễm độc thuỷ ngân v vitamin B
1
máu, những
ngời nhiễm độc thuỷ ngân có nồng độ vitamin B
1
máu thấp. Cần có
nghiên cứu tiếp để chứng minh thuỷ ngân có phải l nguyên nhân gây
giảm vitamin B
1
máu ở ngời bệnh hay chỉ l yếu tố phối hợp?.
Tập quán ăn uống của bệnh tê tê-say say cho thấy ngời bệnh có
thói quen sử dụng các lá cây để đun nớc uống hng ngy. Trong các
bi thuốc có nhiều loại cây (lá, thân) có chứa saponin, glucozid Ngời
bệnh còn có tập quán ăn các lá cây có vị đắng nh lá, đu đủ, lá sắn ở
dạng đồ hoặc luộc tơi ăn cả nớc. Các lá cây ny cũng chứa glucozid.
Các chất ny nếu ăn với số lợng lớn có thể gây độc, ngoi ra còn có thể
các chất gây giảm vitamin B
1
máu. Cần có nghiên cứu để tìm hiểu vấn
đề ny.
Roels (1982) cho rằng khi mức thuỷ ngân máu từ 10-20 g/l gợi ý
có rối loạn thần kinh vận động tiền lâm sng. Trong nghiên cứu của

chúng tôi nhận thấy 88,5% ngời bệnh có nồng độ thuỷ ngân máu cao
hơn giới hạn cho phép v nằm trong khoảng từ 10 đến 34,9 g/l, 100%
đối tợng có nồng độ asen máu cao hơn giới hạn cho phép. Trong máu
có kim loại nặng (thuỷ ngân, asen), chứng tỏ đối tợng có tiếp xúc với
nguồn ô nhiễm. Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có mối liên
quan giữa tần suất tiêu thụ cá, thuỷ sản trên ba lần trong một tuần với
bệnh. Theo kết quả của một nghiên cứu khác về bệnh tê tê- say say cho

22
thấy cá, thuỷ sản v động vật trầm tích tại xã Long Sơn huyện kim Bôi
tỉnh Ho Bình có mức thuỷ ngân cao v tác giả đã kết luận nguyên nhân
bệnh tê tê-say say thực chất l nhiễm độc thuỷ ngân qua đờng thực
phẩm. Trên thực tế các trờng hợp tê tê-say say tử vong rất nhanh
chóng với các triệu chứng tim mạch, đó không phải l triệu chứng ngộ
độc thuỷ ngân cấp tính. ở xã Bình Chân, huyện Lạc Sơn, tỉnh Ho Bình
ngời dân cũng mắc một bệnh có triệu chứng giống tê tê-say say. Tuy
nhiên kết quả kiểm tra các mẫu thực phẩm của ngời mắc bệnh nh cá,
ốc, hến cho thấy nồng độ thuỷ ngân thấp. Phải chăng nhiễm thuỷ ngân
chỉ l một trong những yếu tố liên quan, chứ không phải nguyên nhân
gây bệnh tê tê-say say. Cần có nghiên cứu tiếp để trả lời câu hỏi ny
4.2. Hiệu quả cải thiện bệnh "tê tê- say say" bằng bổ sung vitamin
B
1
v đa vi chất
Kết quả nghiên cứu cho thấy bổ sung vitamin B
1
đơn thuần 50
mg/ngy hoặc kết hợp với đa vi chất đã cải thiện nồng độ vitamin B
1


máu của khoảng dới 50% các trờng hợp có nồng độ vitamin B
1
máu
dới giới hạn bình thờng (dới 2g/dl). Ngoi ra còn có hiện tợng
giảm nồng độ vitamin B
1
máu ở những đối tợng có nồng độ vitamin B
1

máu bình thờng trớc can thiệp. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy các
dấu hiệu của bệnh tê tê-say saykhông điều trị khỏi bằng bổ sung đơn
thuần 50 mg vitamin B
1
/ngy hoặc kết hợp đa vi chất. Trong khi đó các
nghiên cứu về bệnh Tê phù, l một bệnh do thiếu vitamin B
1
thì việc
điều trị bằng vitamin B
1
mang lại kết quả rất tốt, khỏi 100%, nếu điều trị
sớm.
Nh vậy thiếu dinh dỡng khẩu phần không phải l nguyên nhân
gây bệnh tê tê-say say. Nhng thiếu vitamin B
1
máu l yếu tố liên
quan đến bệnh. Cần tiếp tục nghiên cứu để tìm nguyên nhân gây bệnh.




×