Tải bản đầy đủ (.pdf) (250 trang)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.85 MB, 250 trang )

Nhn dy:
* Luyn thi H Toỏn Húa 10 - 11 - 12 - 13
đề thi *tuyển
sinh lớp 10
Đại học quốc gia hà nội
Lý 12,13.
*
Luyn
thi
Húa 9-10 HN
Trờng Đại học khoa học tự nhiên
Hệ thpt chuyênChuyờn
năm 2008
* Luyn thi Toỏn - Chuyờn Ng:
Môn: hoá học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thờiLiờn
gianH:
phátThy
đề) Khỏnh BK: 0989 293969.
web:
facebook.com/luyenthi.tk
Câu I (1,5 điểm).
1.Có 4 chất khí A, B, C, D. Khí A tạo nên khi nung nóng KMnO4, khí B bay ra ở cực âm, khí C bay ra
ở cực dơng khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Khí D là chất hữu cơ có tỷ khối so với H2 là 8. Cho
biết A, B, C, D là những khí gì ? Những khí nào phản ứng với nhau từng đôi một ? Viết các phơng trình phản
ứng đó.
2.Từ các nguyên liệu chính gồm: quặng apatit Ca5F(PO4)3, sắt firit FeS2, không khí và nớc. Hãy viết
các phơng trình phản ứng điều chế:
a) Superphotphat đơn
b) Superphotphat kép
Câu II (1,0 điểm).


1.Có hai aminoaxit E và F cùng công thức phân tử C3H7NO2, dùng công thức cấu tạo của chúng viết
phơng trình phản ứng giữa một phân tử E và một phân tử F tạo ra sản phẩm mạch hở.
2.Cho A và B là 2 hợp chất hữu cơ đơn chức (chứa C, H, O) đều có khối lợng mol là 74. A phản ứng
đợc với cả Na và NaOH, còn B phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lợng mol nhỏ hơn 74.
Hãy viết công thức cấu tạo đúng của A, B và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.
Câu III (2,0 điểm).
Cho 23,22 gam hỗn hợp G gồm Cu, Fe, Zn, Al vào cốc chứa dung dịch NaOH d thấy còn lại 7,52
gam chất rắn không tan và thu đợc 7,84 lít khí (đktc). Lọc lấy phần chất rắn không tan rồi hoà tan rồi hoà
tan hết nó vào lợng d dung dịch HNO3 loãng, các phản ứng đều tạo ra khí NO, tổng thể tích NO là 2,688 lít
(đktc). Giả thiết các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%, xác định %m của mỗi kim loại trong hỗn hợp G.
Câu IV (2,0 điểm).
Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần thật đều nhau. Cho phần thứ nhất
tác dụng hết với dung dịch HCl d đợc 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml
dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu đợc 167,9 gam muối khan.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra, xác định %m của Fe trong L và CM của dung dịch M.
Câu V (2,0 điểm).
Hai chất hữu cơ X, Y tạo nên bởi các nguyên tố C, H, O. Trong đó C chiếm 40% khối lợng mỗi chất,
khối lợng mol của X gấp 1,5 lần khối lợng mol của Y. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X, Y cần
dùng vừa hết 1,68 lít O2 (đktc).
Cho 1,2 gam Y tác dụng hết với dung dịch NaOH thu đợc m gam muối khan.
Cho 1,8 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu đợc 1,647m gam muối khan.
Tìm công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của X, Y.
Câu VI (1,5 điểm).
Hai este P và Q có khối lợng mol hơn kém nhau 28 gam, phâ tử mỗi chất đều chứa C, H và 2 nguyên
tử O. Cho 32,4 gam hỗn hợp Z gồm P và Q tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch thì
thu đợc 32,8 gam chất rắn khan. Phần bay hơi gồm nớc và hai rợu, trong đó phần hơi của hai rợu chiếm
thể tích bằng thể tích của 11,2 gam khí N2 đo ở cùng điều kiện. Khi đốt cháy hoàn toàn một lợng mol nh
nhau của hai rợu thì số mol CO2 tạo ra từ các rợu hơn kém nhau 3 lần.
Xác định công thức cấu tạo các este và thành phần %m của mỗi chất trong hỗn hợp Z.


Cho biết: H = 1 C = 12 N= 14 O =16 S=32 Cl=35,5 Na= 23 Al=27 Fe=56 Cu = 64 Zn = 65
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


Nhận dạy:
* Luyện thi ĐH Toán Hóa 10 - 11 - 12 - 13
Đề thi chuyên hóa ĐHKHTN Hà Nội năm học 2006
* Lý 12,13.
Thời gian làm bài 150 phút
.
* Luyện
thi Chuyên Hóa 9-10 ở HN
* Luyện thi Toán - Chuyên Ngữ:
Bài 1:
Liên Hệ: Thầy Khánh BK: 0989 293969.
1.Cho hỗn hợp gồm có ba chất rắn : Al2O3, SiO2 và Fe2O3 web:
vào dung
dịch chứa một chất tan A
facebook.com/luyenthi.tk

thì thu được một chất rắn B duy nhất. Cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho VD và viết
các phương trình phản ứng minh họa.
2.Dẫn hỗn hợp khí gồm có CO2, SO2 và C2H4 vào dung dịch chứa một chất tan C thì còn lại
một khí D duy nhất đi qua dung dịch. Hãy cho biết C, D có thể là những chất gì? Cho VD và
viết các PTPỨ minh họa.

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp E gồm Cu và Ag vào 50ml dung dịch H2SO4 (d =
1,84 g/ml) thu được dung dịch F trong đó lượng H2SO4 còn dư bằng 92,4 % lượng ban đầu. Đổ
từ từ dung dịch F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200 gam dung dịch G.
1. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E.

2. Tính C% các chất tan trong dung dịch G và của dung dịch H2SO4 ban đầu. Cho biết khối
lượng riêng của nước là 1,00 g/ml.
Bài 3: Chia hỗn hợp H gồm Sắt (III) oxit và đồng (II) oxit thành 2 phần bằng nhau. Phần một
phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Cho phần 2 vào ống sứ đốt nóng và dẫn
một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28 gam hỗn hợp K gồm 4
chất rắn và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lit khí này nặng gấp 1,275 lần 1 lít khí Oxi đo ở
cùng điều kiện.
1. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp H.
2. Cho toàn bộ 28 gam hỗn hợp K ở trên vào cốc chứa lượng dư axit HCl, khuấy đều cho phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Tính số gam chất rắn tối đa không bị hòa tan.
Bài 4: Cho một hỗn hợp P gồm có hai este được tạo bởi hai axit với cùng một rượu , trong
phân tử mỗi chất có chứa hai nguyên tử Oxi. Cho 2,08 gam hỗn hợp P tác dụng dung dịch thu
được 2,32 gam hỗn hợp muối khan.
1. Xác định công thức của rượu và nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
2. Giả sử số mol của muối hơn kém nhau 2 lần , xác định CTCT của các este.
Bài 5: Hai hợp chất hữu cơ X và Y (đều mạch thẳng chứa Cacbon , Hidro và Oxi). Một lít hơi
của chất Y nặng gấp hai lần một lít hơi của chất X và gấp 4,138 lần một lít hơi của không khí.
Khi đốt cháy hoàn toàn chất Y tạo ra thể tích khí CO2 bằng thể tích của hơi nước và bằng thể
tích Oxi đã dùng để đốt cháy. Cho biết thể tích các khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện.
1. Lập CTPT của các chất có thể là X và Y. Viết CTCT tất cả các chất có cùng CTPT tìm được
của X.
2. Hòa tan 7,2 gam hỗn hợp M gồm X, Y vào dung môi trơ (dung môi không tham gia phản
ứng) được dung dịch Z. Chia Z thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hét với lượng dư
NaHCO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và thấy rằng số mol CO2 bằng tổng số mol của X và Y.
Phần hai tác dụng hết với Na tạo ra 784 ml khí H2 (đktc). Xác định % khối lượng mỗi chất
trong M và viết CTCT của X và Y.
---------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------


Nhn dy:

/>
thi H Toỏn
1010
- 11 - 12 - 13
đề* Luyn
thi tuyển
sinhHúa
lớp

đại học quốc gia hà nội

* Lý 12,13.
Luyn thi Chuyờn Húa 9-10 HN
Hệ* thpt
chuyên năm 2005
* Luyn thi Toỏn - Chuyờn Ng:
Liờn H: Thy Khỏnh BK: 0989 293969.
web: facebook.com/luyenthi.tk

Trờng đại học khoa học tự
nhiên

Môn : Hoá học
150 phút (Không kể thời gian phát đề )
Câu I

Trong phòng thí nghiệm có 7 bình thuỷ tinh không màu bị mất nhãn, mỗi bình
đựng một chất khí hoặc một chất lỏng sau đây: metan, etilen, benzen, khí cacbonic, khí
sunfurơ, rợu etylic, axit axetic. Chỉ đợc dùng thêm nớc, nớc vôi trong, nớc brom,
đá vôi; hãy cho biết phơng pháp nhận ra từng chất. Viết các phơng trình phản ứng

(nếu có).
Câu II
Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D (chứa các nguyên tố C, H, O), trong đó khối
lợng mol của A bằng 180 gam. Cho A tác dụng với oxit kim loại R2O trong dung dịch NH3
tạo ra kim loại R. Cho A chuyển hoá theo sơ đồ:
A

(1)

B

(2)

C

+B
(3)

D

Hãy chọn các chất thích hợp để viết các phơng trình phản ứng.
Câu III
Có một loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lợng. Lấy a gam X hoà
tan vào b gam dung dịch H2SO4 c% đợc dung dịch Y có nồng độ d%. Lập biểu thức tính d
theo a, b, c.
Câu IV
E là oxit kim loại M, trong đó oxi chiếm 20% khối lợng. Cho dòng khí CO
(thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau phản ứng khối lợng chất rắn còn lại
trong ống sứ là y gam. Hoà tan hết y gam này vào lợng d dung dịch HNO3 loãng, thu
đợc dung dịch F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch F thu đợc 3,7x gam muối

G. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.
Xác định công thức của E, G. Tính thể tích NO (đktc) theo x, y.
Câu V
Cho hỗn hợp Z gồm hai chất hữu cơ L, M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 4
gam NaOH tạo ra hỗn hợp hai muối R1COONa, R2COONa và một rợu R'OH (trong đó R1,
R2, R' chỉ chứa cacbon, hydro, R2 = R1 + 14). Tách lấy toàn bộ rợu rồi cho tác dụng hết với
Na, thu đợc 1,12 lít H2 (đktc).
Mặt khác, cho 5,14 gam Z tác dụng với một lợng vừa đủ NaOH thu đợc 4,24
gam muối; còn để đốt cháy hết 15,42 gam Z cần dùng 21,168 lít O2 (đktc) tạo đợc 11,34
gam H2O.
Xác định công thức các chất L, M và % khối lợng của chúng trong hỗn hợp Z.
Câu VI
Cho 2,8 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai anken có khối lợng mol hơn kém nhau
14 gam tác dụng với H2O, rồi tách lấy toàn bộ rợu tạo thành. Chia hỗn hợp rợu thành hai
phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na tạo 420 ml H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn
phần 2 thu đợc CO2 và H2O, trong đó khối lợng CO2 nhiều hơn khối lợng H2O là
1,925 gam.
1) Tìm công thức của các anken và rợu.
2) Biết rằng 1 lít hỗn hợp anken ban đầu nặng gấp 18,2 lần 1 lít H2 đo ở cùng
điều kiện, tính hiệu suất phản ứng hợp nớc của mỗi anken.
------------------------Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.


Nhận dạy:
* Luyện thi ĐH Toán Hóa 10 - 11 - 12 - 13
Lý 12,13.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐỀ *THI
TUYỂN SINH LỚP 10

* Luyện thi Chuyên Hóa 9-10 ở HN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HỆ THPT
2004Ngữ:
* LuyệnCHUYÊN
thi Toán NĂM
- Chuyên
Liên Hệ: Thầy Khánh BK: 0989 293969.
MÔN : HÓA HỌC web: facebook.com/luyenthi.tk
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề )

Câu I:

1) Có 5 gói bột trắng là KNO3, K2CO3, K2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ được dùng thêm nước, khí
cacbonic và các ống nghiệm. Hãy trình bày cách nhận biết từng chất bột trắng nói trên.
2) Có 3 gói phân hóa học bị mất nhãn: Kali clorua, Amoni nitrat và Supephotphat kép. Trong
điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt được 3 gói đó không ? Viết phương trình phản ứng.

Câu II:

1) Viết tất cả các phương trình phản ứng biểu diễn quá trình điều chế etyl axetat từ tinh bột.
2) Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A (là chất khí ở điều kiện thường) được tạo bởi
hai loại nguyên tố, thu được m gam nước. Xác định công thức phân tử của A.

Câu III:

Hợp chất hữu cơ B ( chứa các nguyên tố C, H, O ) có khối lượng mol bằng 90 gam. Hòa tan B
vào dung môi trơ, rồi cho tác dụng với lượng dư Na, thu được số mol H2 bằng số mol B. Viết
công thức cấu tạo của tất cả các chất mạch hở thỏa mãn điều kiện cho trên.


Câu IV:

Cho Cl2 tác dụng với 16,2 gam kim loại R ( chỉ có một hóa trị ) thu được 58,8 gam chất rắn D.
Cho O2 dư tác dụng với chất rắn D đến phản ứng hoàn toàn, thu được 63,6 gam chất rắn E. Xác
định kim loại R và tính % khối lượng của mỗi chất trong E.

Câu V:

Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4. Sau
một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng
dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của
ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa
rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 14,5 gam chất rắn. Tính số gam
Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu.

Câu VI:

Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO3 15,75 % thu được
khí duy nhất NO và a gam dung dịch F trong đó nồng độ C% của AgNO3 bằng nồng độ C% của
HNO3 dư. Thêm a gam dung dịch HCl 1,46 % vào dung dịch F. Hỏi có bao nhiêu % AgNO3 tác
dụng với HCl.

Câu VII:

Tiến hành phản ứng este hóa giữa axit CxHyCOOH và rượu CnH2n+1OH. Do phản ứng xảy ra
không hoàn toàn nên sau phản ứng tách lấy hỗn hợp X chỉ gồm este, axit và rượu.
Lấy 1,55 gam X đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,736 lít CO2 (đktc) và 1,26 gam H2O.
Lấy 1,55 gam X cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M. Trong hỗn hợp thu
được sau phản ứng có b gam muối và 0,74 gam rượu. Tách lấy lượng rượu rồi cho hóa hơi hoàn
toàn thì thu được thể tích hơi rượu đúng bằng thể tích của 0,32 gam O2 ở cùng điều kiện về nhiệt

độ, áp suất.
1) Xác định công thức phân tử của rượu .
2) Tính b. Tính hiệu suất phản ứng este hóa và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất
trong X.
Cho:
H=1
C = 12
N = 14
O = 16
Na = 23
Mg = 24
Al = 27
Cl = 35,5
Ca = 40
Fe = 56
Cu = 64
Zn = 65
Ag = 108

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Học sinh không được dùng thêm bất kỳ tài liệu nào
Hóa học


Nhận dạy:

Luyện thi ĐH Toán Hóa 10 - 11 - 12 - 13
* Lý 12,13.
ĐÁP ÁN
THI TUYỂN

SINH
LỚP
10ở HN
* Luyện
thi Chuyên
Hóa
9-10
HỆ THPT
2004Ngữ:
* LuyệnCHUYÊN
thi Toán NĂM
- Chuyên
Liên Hệ: Thầy Khánh BK: 0989 293969.
MÔN : HÓA HỌC web: facebook.com/luyenthi.tk

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Câu I:

1) Hòa tan các chất vào nước , có 2 chất BaCO3, BaSO4 không tan; 3 chất kia tan.
Cho CO2 vào ống chứa 2 chất không tan, thì 1 chất tan là BaCO3 chất không tan là BaSO4.
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2.
Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 cho tác dung với 3 dung dịch muối kali. Dung dịch không tạo kết
tủa là KNO3.
K2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 ↓ + 2KHCO3
K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + 2KHCO3
Dùng CO2 phân biệt BaCO3, BaSO4 như trên.
2) Dùng nước vôi trong phân biệt được 3 gói:
KCl không phản ứng.

NH4NO3 tạo ra khí: 2NH4 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
Supephotphat tạo kết tủa: Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 4H2O
Có thể dùng Ba(OH)2. Có thể viết phản ứng tạo ra CaHPO4↓

Câu II:

1) (C6H10O5)n + nH2O H2SO4, t0
CH3CH2OH + O2
CH3COOH + C2H5OH

n C6H12O6

men giấm

C6H12O6

men rượu

2CH3CH2OH + 2CO2

CH3COOH + H2O

H2SO4

CH3COOC2H5 + H2O

2) A phải là hidrocacbon. Đặt A là CxHy ( x ≤ 4 )
y
y
C x H y + (x+ )O 2 → xCO2 + H 2 O

4
2
Tìm được x : y = 2 : 3 ⇒ (C2H3)n ⇒ n = 2
CTPT C4H6
Câu III:

Chất B có tổng số nhóm – OH và – COOH bằng 2 nhóm. Vì MB = 90 nên:
• Nếu B có 2 nhóm – COOH thì B là HOOC – COOH
• Nếu B có 1 nhóm – OH và 1 nhóm – COOH :
CH3 – CH(OH) – COOH ;
HOCH2 – CH2 – CH2 – COOH
• Nếu B có 2 nhóm – OH thì có thể là:
C4H8(OH)2: CH3–CH2–CH(OH) –CH2OH CH3–CH(OH) –CH2– CH2–OH
HO – CH2 – CH2 – CH2 – CH2OH CH3–CHOH –CHOH–CH3
C3H4O(OH)2:
O
CH2OH– CHOH – C
hoặc HO – CH2 – CO – CH2OH
H
Học sinh có thể đặt A là CxHyOz 12x + y + 16 z = 90 tìm được C2H2O4; C3H6O3; C4H10O2 và
viết được công thức cấu tạo của các chất như trên.

Câu IV:

2 R + nCl2 → 2 RCln (1)

nCl 2 = ( 58,8 - 16,2 ) : 71 = 0,6

4 R + nO2 → 2 R2On (2)


nO 2 = ( 63,6 – 58,8 ) : 32 = 0,15
1,8 1,8

R = 16,2 ⇒ R = 9n ⇒ R lµ Al; n = 3.
Theo (1),(2): số mol R =
n
n
Hóa học


Nhận dạy:

Luyện thi ĐH Toán Hóa 10 - 11 - 12 - 13
Theo (2):

Câu V:

sè mol Al2 O3 =

2
sè mol O2 = 0,1 ⇒
3

Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu↓ (1)
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓ (2)
ZnSO4 + 2NaOH = Zn(OH)2 + Na2SO4 (3)
FeSO4 + 2NaOH = Fe(OH)2 + Na2SO4 (4)
CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4 (5)
Zn(OH)2 + 2NaOH = NaZnO2 + 2H2O (6)
Fe(OH)2 + O2 t0 2 Fe2O3 + 4H2O (7)

Cu(OH)2
t0 CuO + H2O
(8)

* Lý 12,13.
* Luyện
thi Chuyên Hóa 9-10 ở HN
0,1.102
%Al2*OLuyện
=
.100 -=Chuyên
16%
thi Toán
Ngữ:
3
63,6
Liên Hệ:
Thầy Khánh BK: 0989 293969.
%AlCl
= 100 − 16 = 84%
web:3 facebook.com/luyenthi.tk

- Đặt số FeSO4 mol bằng x, thì số mol ZnSO4
bằng 2,5x. Số mol Cu bám vào thanh sắt là x; bám
vào thanh kẽm là 2,5x.
Ta có 8x – 2,5x = 0,22 ⇒ x = 0,04
mCu bám vào sắt = 64.0,04 = 2,56 gam
mCu bám vào thanh kẽm = 64.2,5.0,04 = 6,4 gam
- Theo (2),(4),(7): mFe2O3 = 160.0,02 = 3,2 gam
Vậy số gam CuO = 14,5 – 3,2 = 11,3 gam


Vậy số mol CuSO4 ban đầu = x + 2,5x + 11,3:80 = 0,04 + 0,1 + 0,14125 = 0,28125
Vậy CM = 0,28125 : 0,5 = 0,5625 M.
Câu VI:

3Ag + 4HNO3 = 3AgNO3 + NO + 2H2O (1)
Đặt số gam dung dịch HNO3 15,75 % đã dùng để hòa tan 3 mol Ag là m, thì số gam HNO3 =
m.15,75 % = 0,1575 m.
Theo (1) số gam HNO3 đã phản ứng là 4 mol. Số gam HNO3 dư = 0,1575m – 252.
- a gam dung dịch F = 3.108 + m – 30 = m + 294
170.3
0,1575m − 252
C%AgNO3 =
.100=C%HNO3 =
.100
m+294
m+294
5132.1,46
m=4838g ⇒ a=4838+294=5132g ⇒ n HCl =
=2,0528
100.36,5
AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3 (2)
2,5028
Theo (2) n AgNO3 phản ứng = n HCl = 2,0528 Vậy % %AgNO3 p.− =
.100 = 68, 40%
3
Học sinh có thể giả sử số gam HNO3 15,75 % đã dùng là 100 g. Đặt số mol bạc sẽ bị hòa tan là x.
Tìm được x = 0,062 ; a = 106,076.
nHCl = 0,0424
%AgNO3 = ( 0,0424 : 0,062 ).100 = 68,40 %

-

Câu VII

CxHyCOOH + CnH2n+1OH → CxHyCOOCnH2n+1 + H2O (1)
Hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCnH2n+1 , CnH2n+1OH .
- Đặt số mol axit, este, rượu trong 1,55 gam X là a, b1, c.
1, 736
1, 26
Số gam oxi trong 1,55 gam X = 1,55 − 12.
− 2.
= 0, 48
22, 4
18
Ta có: 32a + 32b1 + 16c = 0,48 (I)
CxHyCOOH + NaOH → CxHyCOONa + H2O (2)
CxHyCOOCnH2n+1 + NaOH → CxHyCOONa + CnH2n+1OH (3)
CnH2n+1OH
CnH2n+1OH
Theo (2),(3) và số mol NaOH:
Theo số mol rượu:

⎧a+b1 =0,0125 (II)

⎩b1 +c=0,01 (III)

Hóa học


/>1) M rượu = 0,74 : 0,01 = 74 = 14 n + 18 ⇒ n = 4 C4H9OH

2) Giải hệ I, II, III được a = 0,0075 b1 = 0,005 c = 0,005
Theo (2) số mol H2O = a = 0,0075
- Áp dụng ĐLBTKL ta có 1,55 + 0,0125.40 = b + 0,0075.18 + 0,74 → b = 1,1175 gam
- Tổng số mol axit tạo ra 1,55 gam X = 0,00125
Tổng số mol rượu tạo ra 1,55 gam X = 0,01
Theo (1) và số mol axit, rượu thì rượu bị thiếu. Hiệu suất phản ứng theo tính rượu
0, 005
HS =
.100 = 50%
0, 01
- Theo (2),(3) tổng số mol muối = a + b1 = 0,0125
Vậy M muối = 1,175 : 0,0125 = 94 ⇒ axit là C2H3COOH
% axit trong X = (0,0075.72 :1,55).100 = 34,84 %
% este trong X = (0,005.128 :1,55).100 = 41,28 % Nhận dạy:
% rượu trong X = (0,005.74 :1,55).100 = 23,87 % * Luyện thi ĐH Toán Hóa 10 - 11 - 12 - 13
* Lý 12,13.
* Luyện thi Chuyên Hóa 9-10 ở HN
* Luyện thi Toán - Chuyên Ngữ:
Liên Hệ: Thầy Khánh BK: 0989 293969.
web: facebook.com/luyenthi.tk

Hóa học


/>Nhn dy:
PHIU CHM BI THI
* Luyn thi H Toỏn Húa 10 - 11 - 12 - 13
TUYN SINH NM 2004
* Lý 12,13.
* Luyn thi Chuyờn Húa 9-10 HN

MễN : HểA HC * Luyn thi Toỏn - Chuyờn Ng:
Liờn H: Thy Khỏnh BK: 0989 293969.
web: facebook.com/luyenthi.tk

TRNG I HC KHOA HC T NHIấN
HI NG TUYN SINH LP 10 H THPT CHUYấN

S TI:

S PHCH:

CU

IM THEO
CU

DIN GII

I
1 im

ý1

0,5 im

ý2

0,5 im

II

1 im

ý1

0,5 im

ý2

0,5 im

- Vit ỳng CTPT 3 cht

0,5 im

- Vit ỳng 9 cht c

1,5 im

- 2 phng trỡnh phn ng

0,5 im

- Tỡm ra Al

0,5 im

- Tớnh %

0,5 im


- Cỏc phng trỡnh phn ng

0,5 im

- S gam Cu

0,5 im

- Nng

0,5 im

- Phng trỡnh phn ng

0,25 im

- S gam dung dch

0,5 im

- Nng % AgNO3

0,75 im

- Cỏc phng trỡnh phn ng

0,5 im

- 3 phng trỡnh toỏn


0,25 im

- C4H9OH

0,25 im

- b = 1,175 g

0,25 im

- gii toỏn

0,25 im

- cụng thc axit

0,25 im

- hiu sut

0,25 im

III
1,5 im
IV
1,5 im

V
1,5 im


VI
1,5 im

VII
2 im

Tng s

IM CHM

10 im

im chỏm ton bi
Cán bộ chấm thi thứ nhất
( ký và ghi rõ họ tên)

Húa hc


/>đại học quốc gia hà nội

trường đại học khoa học tự nhiên

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đề Thi tuyển sinh lớp 10 hệ thPT chuyên năm 2001
Môn hoá học. Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I: Hãy chọn các hợp chất thích hợp để hoàn chỉnh các phương trình phản ứng dưới đây:

1) X1 + X2
Br2 + MnBr2 + H2O 2) X3 + X4 + X5
HCl + H2SO4
toC
3) A1 + A2
SO2 + H2O
4) B1 + B2
NH3 + Ca(NO3)2 + H2O Nhn dy:
5) Ca(X)2 + Ca(Y)2
Ca3(PO4)2 + H2O* Luyn thi H Toỏn Húa 10 - 11 - 12 - 13
* Lý 12,13.
6) D1 + D2 + D3
Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
* Luyn thi Chuyờn Húa 9-10 HN
toC
7) FexOy + hiđro
* Luyn thi Toỏn - Chuyờn Ng:
H: Thy Khỏnh BK: 0989 293969.
8) CxHy(COOH)2 + O2
CO2 + HLiờn
2O
P cao, to cao
9) NH3 + CO2
E1 + E2 web: facebook.com/luyenthi.tk
10) CrO3 + KOH
F1 + F2
(biết CrO3 là ôxit axit)
11) KHCO3 + Ca(OH)2 (dư)
G 1 + G2 + G3
12) Al2O3 + KHSO4

L1 + L2 + L3
Câu II: 1) Đi từ các chất đầu là đá vôi, than đá và được dùng thêm các chất vô cơ cần thiết hãy
viết các phương trình phản ứng điều chế ra polivnylclorua, dicloetan (CH2Cl-CH2Cl)
2) Hiđrocacbon A có khối lượng phân tử bằng 68 đvC. A phản ứng hoàn toàn với H2 tạo
ra B. Cả A và B đều có mạch C phân nhánh. Viết công thức cấu tạo các chất. Tróngố các
chất A đó, chất nào dùng để điều chế ra cao su? Viết phương trình phản ứng.
Câu III: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl
được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với
lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm NaCl và muối clo của
kim loại M tương ứng là 2,5 và 8,12 %. Thêm tiếp một lượng dư dung dịch NaOH vào E,
sau đó lọc kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết
các phương trình phản ứng. Xác định kim loại M và nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng.
Câu IV: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong ôxi dư tới phản ứng hoàn toàn, thu
đựoc khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thu hoàn toàn vào 400 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,15 M, thu được 7,88 gam kết tủa.
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2) Tìm công thức phân tử của FexOy.
Câu V : Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp có số mol bằng nhau của hai hiđrocacbon có cùng số
nguyên tử các bon trong phân tử, thu được 3,52 gam CO2 và 1,62 gam H2O. Xác định công
thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hiđrocacbon.
Câu VI: Hợp chất hữu cơ P có chứa C, H, O. Cứ 0,37 gam hơi chất P thì chiếm thể tích bằng thể
tích của 0,16 gam ôxi đo ở cùng một điều kiện. Cứ cho 2,22 gam chất P vào 100 ml dung
dịch NaOH 1M (d = 1,0262 g/ml), sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bay hơi đến khô, làm lạnh
phần hơi cho ngưng tụ hết. Sau thí nghiệm, thu được chất rắn Q khan và 100 gam chất lỏng.
Xác định công thức cấu tạo của P.
Cho H = 1, C = 12, O = 16, P = 31, S = 32, Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Mn = 55, Fe = 56,
Cu = 64, Zn = 65, Ba = 137.





/>đại học quốc gia hà nội

Cộng Nhn
hoà xã
hội chủ nghĩa việt nam
dy:

Độc
lập -thi
TựH
do -Toỏn
HạnhHúa
phúc10 - 11 - 12 - 13
* Luyn
* Lý 12,13.
* Luyn thi Chuyờn Húa 9-10 HN
* Luyn
thi Toỏn
- Chuyờn
Đề Thi tuyển sinh lớp 10 hệ thPT
chuyên
năm
2000 Ng:
Liờn H: Thy Khỏnh BK: 0989 293969.
Môn hoá học. Thời gian làm bài : 150 phútweb:
(không
kể thời gian phát đề)
facebook.com/luyenthi.tk


trường đại học khoa học tự nhiên

Câu I: Cho CO tác dụng với CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hoà tan
hoàn toàn A vào H2SO4 đặc nóng, cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư. Viết các
phương trình phản ứng.
Câu II: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ các phương pháp nhận ra
các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Câu III: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam một hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim
loại R vào axit HCl 7,3 % vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ
MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028 %.
a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.
b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến
phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.
Câu IV: Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam Al vào dung dịch NaOH dư được khí thứ nhất. Cho 1,896
gam KMnO4 tác dụng hết với axit HCl đặc, dư thu được khí thứ hai. Nhiệt phân hoàn toàn
12,25 gam KClO3 có xúc tác, thu được khí thứ ba. Cho toàn bộ ba khí điều chế ở trên vào
một bình kín rồi đốt cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó làm lạnh bình để cho hơi
nước ngưng tụ hết và giả thiết các chất tan hết vào nước thu được dung dịch E. Viết các
phương trình phản ứng và tính nồng độ % của dung dịch E.
Câu V : Viết công thức cấu tạo của tất cả các aminoaxit có công thức phân tử C4H9NO2. Có một
số chất mạch hở cũng có công thứuc C4H9NO2, mỗi chất đều dễ dàng phản ứng với dung
dịch NaOH ở ngay nhiệt độ thường tạo ra amoniac. Viết CTCT của các chất đó và PTPU
của chúng với NaOH tạo ra amoniac.
Câu VI: Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp F gồm metan, axetil;en, propilen (C3H6) ta thu
được 3,52 gam CO2. Mặt khác khi cho 448 ml hỗn hợp F (đktc) đi qua dung dịch nước brôm
dư thì chỉ có 4 gam brôm phản ứng. Tính thành phần % theo khối lượng và % theo thể tích
của mỗi khí trong hỗn hợp F.
Câu VII: Hoà tan hoàn toàn 63 gam một hỗn hợp hai axit CnH2n+1COOH và CmH2m+1COOH vào
một dung môi trơ (nghĩa là dung môi không tham gia phản ứng trong các thí nghiệm dưới
đaay), thu được dung dịch X. Chia X thành 3 phần thật đều nhau, rồi tiến hành các thí

nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: cho phần 1 tác dụng với NaOH vừa đủ, thu được 27,6 gam muối.
- Thí nghiệm 2: thêm a gam rượu etylíc vào phần thứ hai rồi cho tác dụng ngay với một
lượng dư Na.
- Thí nghiệm 3: thêm a gam rượu etylic vào phần thứ 3, đun nóng một thời gian, sau đó
làm lạnh rồi cho tác dụng với natri dư. Thể tích khí hiđro bay ra ở thí nghiệm 3 nhỏ hơn ở
thí nghiệm 2 là 1,68 lít (đktc). Giả thiết hiệu suất phản ứng tạo este của các axit là bằng
nhau. Tính số gam este tạo thành.
Câu VIII: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư thu được V lít hiđro
(đktc). Mặtk khác hoà tan m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng , thu được muối
nitrat của M, nước và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).
a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat.
b) Hoải M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối
lượng muối clorua.
Cho H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, Cl = 35,5, Br = 80, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, Ca = 40,
Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ba = 137.



/>đại học quốc gia hà nội

Nhn
Cộng hoà
xãdy:
hội chủ nghĩa việt nam

* Luyn thi H Toỏn Húa 10 - 11 - 12 - 13
Độc
- Tự do - Hạnh phúc
* Lýlập12,13.

* Luyn thi Chuyờn Húa 9-10 HN
* Luyn thi Toỏn - Chuyờn Ng:
Đề Thi tuyển sinh phổ thông trung
chuyên
năm
Liờn học
H: Thy
Khỏnh BK:
09891999
293969.
web: facebook.com/luyenthi.tk
Môn thi : hoá học

trường đại học khoa học tự nhiên

Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I: 1) Viết công thức hoá học và tên gọi của một số phân đạm thông dụng.
2) Cho 20 tấn H2SO4 98% tác dụng với Ca3(PO4)2 (dư) thu được 50 tấn supephotphat đơn.
Tính hiệu suất phản ứng.
Câu II: Giả thiết độ tan của CuSO4 ở 10oC và 80oC lần lượt là 17,4 gam và 55 gam. Làm lạnh 1,5
kg dung dịch CuSO4 bão hoà ở 80oC xuống 10oC. Tính số gam CuSO4.5H2O tách ra.
Câu III: Cho 0,51 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các
phản ứng hoàn toàn, lọc, thu được 0,69 gam chất rắn B và được dung dịch C. Thêm dung
dịch NaOH (dư) vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi,
được 0,45 gam chất rắn D. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4, tính thành phần %
theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và thể tích khí SO2 (đktc) bay ra khi hoà
tan hoàn toàn chât rắn B trong H2SO4 đặc nóng dư.
Câu IV: Nung 17,4 gam muối RCO3 trong không khí tới khi phản ứng hoàn toàn, thu đựoc 12
gam ôxit của kim loại R. Hãy cho biết R là kim loại nào được liệt kê ở cuối đề.
Câu V : Ôleum là gì? Hoà tan 3,38 gam ôleum vào lượng nước dư ta được dung dịch A. Để

trung hoà 1/10 lượng dung dịch A cần dùng 80 ml dung dịch NaOH 0,1 mol/l. Tìm công
thức của ôleum.
Câu VI: Hoà tan 126 gam tinh thể axit CxHy(COOH)a.2H2O vào 115 ml rượu etylic (d = 0,8
g/ml) được dung dịch A. Lấy 10,9 gam dung dịch A cho tác dụng hết với Na vừa đủ, thu
đuợc chất rắn B và 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Tính số gam chất rắn B và tìm công thức của
axit.
Câu VII: Có một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ. Cứ b gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250
ml dung dịch NaOH 1 mol/l được 2 muối CnH2n+1COONa, CpH2p+1COONa và một rượu
CmH2m+1OH. Lấy toàn bộ lượng rượu cho phản ứng hết với natri thu được 1,68 lít H2. mặt
khác khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần dùng vừa hết 3,248 lít O2, thu được 2,912
lít CO2.
Cho biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, xác định công thức của các chất có trong
hỗn hợp X.
Cho H = 1, C = 12, O = 16, P = 31, S = 32, Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Mn = 55, Fe = 56,
Cu = 64, Zn = 65, Ba = 137.




/>Nhn dy:

đại học quốc gia hà nội

Cộng
hoà thi
xãH
hộiToỏn
chủ Húa
nghĩa
* Luyn

10việt
- 11 -nam
12 - 13

Độc
- Tự do - Hạnh phúc
* Lýlập
12,13.
* Luyn thi Chuyờn Húa 9-10 HN
* Luyn thi Toỏn - Chuyờn Ng:
Liờn H: Thy Khỏnh BK: 0989 293969.
web: facebook.com/luyenthi.tk
Đề Thi tuyển sinh phổ thông trung
học chuyên năm 1998

trường đại học khoa học tự nhiên

Môn thi : hoá học cho thí sinh thi vào khối chuyên Hoá học
Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I: Chất béo là gì? Thế nào là phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phòng hoá chất béo? Xà
phòng là gì?
Câu II: Cho các nguyên tố Na, Al, O, S. Viết công thức của tất cả các hợp chất chứa 2 hoặc 3
trong số 4 nguyên tố trên.
Câu III: Chỉ từ các chất KMnO4, BaCl2, H2SO4, Fe có thể điều chế được các khí gì? Viết các
phương trình phản ứng tạo thành các khí đó.
Câu IV: Tìm các chất thích hợp để viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:
A

+ X, (xt)


B

đ C1 + Y1

D1

+Z1

E1

+T

F

đ C2

D2

+ Z2

E2

+T

F

men
+ Y2

Cho biết A là tinh bột, F là bari sunphát

Câu V : Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho toàn bộ lượng SO2 thu được hấp thu vào 2 lít
dung dịch Ba(OH)2 0,125 M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu VI: Chia 39,6 gam hỗn hợp rượu etylic và rượu X có công thức CnH2n(OH)2 thành hai phần
bằng nhau. Lấy phần thứ nhất cho tác dụng hết với natri thu được 5,6 lít hiđro (ở đktc). Đốt
cháy hoàn toàn phần thứ 2 thu được 17,92 lít CO2 (ở đktc). Tìm công thức phân tử, viết
CTCT của rượu X, biết rằng mỗi nguyên tử C chỉ liên kết được với 1 nhóm OH.
Câu VII: A là dung dịch HCl. B là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 50 ml dung dịch A với 50 ml dung
dịch B thu được dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch
NaOH 0,1 M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 350 ml dung dịch HNO3.
Tính nồng độ mol (mol/l) của các dung dịch A và B.
Câu VIII: a) Tính khối lượng dung dịch axit axetic thu được khi lên men 1 lít rượu etylic 10o và
tính nồng độ % của dung dịch axit đó. Giả sử hiệu suất phản ứng ôxi hoá rượu là 100%.
Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml và của nước là 1 g/ml.
b) Tách hoàn toàn lượng rượu etylic có trong 1 lít rượu etylic 11,5o khỏi dung dịch và đem
ôxi hoá rượu thu được bằng ôxi thành axit axetic. Cho hỗn hợp sau phản ứng ôxi hoá tác
dụng hết với Na (dư) thu được 33,6 lít hiđro (ở đktc). Tính hiệu suất phản ứng ôxi hoá rượu
thành axit.
Cho H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, Fe = 56, Ba = 137.



/>đại học quốc gia hà nội

Nhn dy:

Cộng
hoà
chủ
nghĩa
việt

nam
* Luyn
thixã
Hhội
Toỏn
Húa
10 - 11
- 12
- 13

Độc12,13.
lập - Tự do - Hạnh phúc
* Lý
* Luyn thi Chuyờn Húa 9-10 HN
Luyn thi học
Toỏn chuyên
- Chuyờn Ng:
Đề Thi tuyển sinh hệ phổ thông* trung
năm 1997
Liờn H: Thy Khỏnh BK: 0989 293969.
Môn thi : hoá học. Choweb:
khối
chuyên hoá
facebook.com/luyenthi.tk
Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian phát đề)

trường đại học khoa học tự nhiên

Câu I: Cân bằng các phương trrình phản ứng sau:
1) Cu + H2SO4 (đặc) đ CuSO4 + SO2 + H2O

2) FeS2 + O2 đ Fe2O3 + SO2
3) FexOy + CO đ FeO + SO2
Câu II: Có 5 lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ chứa 1 trong các chất bột màu đen hoặc màu xám sẫm
sau: FeS, Ag2O, CuO, MnO2, FeO. Hãy trình bày phương pháp hoá học đơn giản nhất để
nhận biết từng chất trên, chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn và 1 dung dịch thuốc thử để nhận
biết.
Câu III: Viết công thức cấu tạo của tất cả các đồng phân có công thức phân tử C4H10O.
Câu IV: Cho sơ đồ biến hoá sau:
1. A + .. đ B
4. C + B đ D + H2O
2. B + 3 O2 đ 2 CO2 + 3 H2O
5. D + NaOH đ B + ...
3. B + ... đ C + H2O
Trong đó A, B, C, D là ký hiệu các chất hữu cơ.
Hãy xác định công thức, tên gọi của các chất đó và hoàn thành phương trình phản ứng
theo sơ đồ trên.
Câu V : Cho 27,4 gam Bari vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2 % thu được khí A, kết tủa B và
dung dịch C.
1. Tính thể tích khí A (ở đktc).
2. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất
rắn.
3. Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch C.
Câu VI: Thêm từ từ dung dịch HCl vào 10 gam muối cacbonat của một kim loại hoá trị II. Sau
một thời gian thể tích khí thoát ra đã vượt quá 1,904 lít (đktc) và lượng muối clorua tạo
thành vượt quá 8,585 gam. Hỏi đó là muối cacbonat của kim loại nào trong số các kim loại
sau: Mg, Ca, Ba, Cu, Zn.
Câu VII: X là một loại rượu etylic 92o (cồn 92o)
1. Cho 10 ml X tác dụng hết với natri kim loại thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc), biết khối
lượng riêng của rượu etylic là 0,80 g/ml và của nước là 1 g/ml.
2. Trộn 10 ml X với 15 gam axit axetic nguyên chất rồi đun nóng với H2SO4 đặc. Tính lượng

este thu được, biết hiệu suất củaphản ứng este hoá là 80%.
Câu VIII: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O cần vừa đủ 5,6 lít ôxi
(đktc), thu được khí CO2 và hơi nước có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện.
1. Xác định Công thức phân tử của Y, cho biết phân tử khối của y bằng 88 đvC.
2. Cho 4,4 gam Y tác dụng hoàn toàn và vừa đủ với dung dịch NaOH sau đó làm bay hơi
hôn hợp thu được m1 gam hơi của một rượu đơn chức và m2 gam muối của một axit hữu
cơ đơn chức. Số nguyên tử C trong rượu và trong axit thu được là bằng nhau. Xác định
công tức cấu tạo đúng và gọi tên Y. tính khối lượng m1 và m2.
Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ba = 137.




/>đại học quốc gia hà nội
trường đại học khoa học tự nhiên

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đề Thi tuyển sinh phổ thông trung học chuyên năm 1996

Nhn dy:
thi H
Toỏn 1996
Húa 10 - 11 - 12 - 13
Môn thi : hoá học. Ngày thi* Luyn
18 tháng
7 năm
*


12,13.
Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian phát đề)
* Luyn thi Chuyờn Húa 9-10 HN
Câu I: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi : * Luyn thi Toỏn - Chuyờn Ng:
Liờn H: Thy Khỏnh BK: 0989 293969.
a) Cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3.
web: facebook.com/luyenthi.tk
b) Cho K vào dung dịch FeSO4.
c) Hoà tan Fe3O4 vào H2SO4 loãng.
d) Nung nóng nhôm với Fe2O3 tạo ra hỗn hợp gồm Al2O3 và FexOy.
Câu II: Có thể điều chế khí clo bằng các phản úng sau được không. Nếu có viết phương trình
phản ứng xảy ra:
a) MnO2 + HCl đ ...
b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
c) KMnO4 + HCl đ ...
d) KMnO4 + NaCl + H2SO4 đ Cl2 + H2O + ...
Câu III: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng khí trong hỗn hợp khí gồm: CO2,
SO2, CO và H2.
Câu IV: Cho a gam bột kim loại M có hoá trị không đổi vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,4 mol/lit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta lọc
được a + 27,2 ganm chất rắn gồm 3 kim loại và được một dung dịch chỉ chứa một muối tan.
Hãy xác định kim loại M và số mol muối tan trong dung dịch.
Câu V : Đốt cháy hoàn toàn 84 gam một hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S bằng một lượng ôxi lấy
dư ta thu được chất rắn B và 20,16 lít SO2 (đktc). Chuyển hoá hoàn toàn SO2 thành SO3 rồi
cho hấp thu vào nước thu được dung dịch C. Cho toàn bộ chất rắn B vào C, khuấy kỹ cho
phản ứng hoàn toàn, lọc, rửa phần không tan nhiều lần bằng nước thu được chất rắn D
không tan. Tính số gam D.
Câu VI: Hợp chất C6H6 có phải là benzen không? Từ kết luận đó cho biết C6H6 có làm mất màu
nước brrom hay không? Viết phương trình phản ứng để minh hoạ.

Câu VII: Chỉ được dùng thêm hai dung dịch là Na2CO3 và NaOH, làm thế nào để nhận biết được
4 chất lỏng là: benzen, axit axetic, rượu etylic và (C17H35COO)3C3H5 đựng trong 4 lọ mất
nhãn.
Câu VIII: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít C4H10 (đktc) rồi hấp thụ hết các sản phẩm cháy vào 1250
ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được và tính khối lượng tăng thêm
của bình đựng dung dịch Ba(OH)2.
Câu IX: Một hỗn hợp Z gồm 2 este RCOOR và R1COOR. Cứ 0,74 gam hỗn hợp Z phản ứng
vừa đủ với 7 gam dung dịch KOH 7% thu được 2 muối và 2 rượu. Trong hỗn hợp 2 rượu thì
rượu etylic chiếm 2/3 tổng số mol hai rượu. Tìm công thức cấu tạo và thành phần phần trăm
theo khối lượng mỗi este trong hỗn hợp Z.

Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, S = 32, K = 39, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137.




/>đại học quốc gia hà nội
trường đại học tổng hợp hà nội

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đề Thi tuyển sinh các lớp chuyên 1995
vòng 2, Môn hoá học cho chuyên hoá.
Thời gian làm bài : 180 phút (không
kể dy:
thời gian phát đề)
Nhn
* Luyn thi H Toỏn Húa 10 - 11 - 12 - 13

Câu I: Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
* Lý 12,13.
* Luyn thi Chuyờn Húa 9-10 HN
a) FexOy + Al = Al2O3 + Fe
* Luyn thi Toỏn - Chuyờn Ng:
b) Fe2O3 + CO = Fe3O4 + CO2
Liờn H: Thy Khỏnh BK: 0989 293969.
web: facebook.com/luyenthi.tk
c) FeS + O = Fe O + SO
2

2

2

3

2

Câu II: Có 4 hợp chất: KCl, CaCl2, MnO2, H2SO4 đặc. Trộn hai hoặc ba chất với nhau. Trộn như
thế nào thì được hiđroclorua? Trộn như thế nào thì được khí clo? Viết phương trình phản
ứng.
Câu III: Viết công thức cấu tạo của tất cả các hợp chất có công thức phân tử C4H8Cl2.
Câu IV: Chất xúc tác là gì? Viết một phương trình phản ứng trong hoá vô cơ, hai phương trình
phản ứng trong hoá hữu cơ có dùng xúc tác.
Câu V : Nung nóng bột đồng ngoài không khí được chất rắn A. Hoà tan A vào một lượng dư
dung dịch HCl thì A không tan hết; còn khi hoà tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì A
tan hết. Giải thích và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu VI: Đốt cháy hoàn toàn a gam rượu CnH2n+1OH bằng CuO thu được 39,6 gam CO2 và 21,6
gam nước và b gam Cu. Tính các giá trị a, b và xác định công thức phân tử của rượu.

Câu VII: Hoà tan m gam tinh thể Na2CO3. 10 H2O vào V ml dung dịch Na2CO3 c% (có khối
lượng riêng bằng d g/ml) thu được dung dịch X. Lập công thức tính nồng độ % của dung
dịch X theo m, V, c và d.
Câu VIII: Viết lại công thức phân tử và gọi tên các chất có thành phần cho dưới đây. Nếu công
thức nào sai được phép thay đổi chỉ số của 1 nguyên tố:
a) H7N2CO3,

b) H4P2O8Ca,

c) C2H4ONa,

d) C4H10O6Ba

Câu IX: Chia 8,64 gam hỗn hợp Fe, FeO và Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào cốc
đựng lượng dư dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 4,4 gam chất
rắn. Hoà tan hết phần 2 bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch A và 0,448 lít khí
NO duy nhất (ở đktc). Cô cạn từ từ dung dịch A thu được 24,24 gam một muối sắt duy nhất
B.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Xác định công thức phân tử của muối B.
Câu X: Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 và CxH2x (trong đó x Ê 4.
CH4 chiếm dưới 50% thể tích) rồi cho sản phẩm cháy hấp thu vào 350 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,2 M thấy tạo ra 9,85 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của CxH2x.
Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137.



/>Bộ giáo dục và đào tạo
trường đại học tổng hợp hà nội


Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Môn hoá học cho chuyên hoá (vòng 2), Đề số 1, Năm 1994.
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:
a) FexOy + HCl =
b) FexOy + O2 =
c) FexOy + CO = FeO + ...
Câu II: Cho hỗn hợp gồm các khí SO2, H2, CO và hơi nước. Trình bày phương pháp nhận biết
từng chất trong hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng cần dùng.
Câu III: Cho sơ đồ biến hoá:
A
A

+ X, to
+ Y, to
+ X, to

Fe

+B

D

+E

G


A
Biết rằng A + HCl = D + G + H2O. Tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, D, E và G và
viết các phương trình phản ứng.
Câu IV: Viết lại công thức phân tử và gọi tên các chất sau đây:
a) C2H5O2N
b) N2H9O4P
c) N2H4O3
d) C2H7O2N

e) H10C4O2Ca

Câu V : Cho sơ đồ biến hoá:
R1 ----> R2 ----> R3 ----> R4

R6
R5 -----> R3
Tìm các chất ứng với các ký hiệu R1, R2, ..., R6. Viết các phương trình phản ứng, ghi các
điều kiện. Cho biết R1 tác dụng với dung dịch iot thấy xuất hiện màu xanh.
Câu VI: Cho một hỗn hợp bột chứa a ptg Mg và b ptg Cu vào dung dịch chứa p gam CuSO4 và
Ag2SO4. Khuấy đều hỗn hợp cho đến khi phản ứng hoàn toàn . Viết các phương trình phản
ứng có thể xảy ra.
Câu VII: Cho một ôxit kim loại chứa 85,22 % kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam
dung dịch H2SO4 10% (axit loãng) để hoà tan 10 gam ôxit đó.
Câu VIII: Cho V lít khí CO (đo ở ĐKTC) đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau khi kết
thúc thí nghiệm cho khí đi ra khỏi ống hấp thu vào dung dịch NaOH dư. Sau đó thêm vào đó
một lượng dư dung dịch BaCl2 thấy tạo thành m gam kết tủa.
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2) Tính hiệu suất của phản ứng khử CuO theo V, a và m.
Câu IX: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 ptg một hiđrocacbon khí (ở đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thu vào bình đựng một lượng dư dung dịch NaOH, thấy khối lượng của bình tăng lên 23

gam. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon và viết công thức cấu tạo rút gọn dạng
mạch hở có thể có.
Câu X: Đốt cháy hoàn toàn 27,4 lít hỗn hợp khí A gồm CH4, C3H8 và CO ta thu được 51, 4 lít khí
CO2.
1. Tính % thể tích của C3H8 (propan) trong hỗn hợp khí A.
2. Hỏi 1 lít hỗn hợp khí A nặng hơn hay nhẹ hơn 1 lít N2? Cho biết thể tích các khí đo ở
đktc.
Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, Cu = 64, Ba = 137.



Nhn dy:
/>
Bộ giáo dục và đào tạo
trường đại học tổng hợp hà nội

* Luyn thi H Toỏn Húa 10 - 11 - 12 - 13
* Lýxã
12,13.
Cộng hoà
hội chủ nghĩa việt nam
* Luyn thi Chuyờn Húa 9-10 HN
lậpthi
- Tự
do - -Hạnh
phúcNg:
* Độc
Luyn
Toỏn
Chuyờn

Liờn H: Thy Khỏnh BK: 0989 293969.
web: facebook.com/luyenthi.tk

đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên hoá năm 1994

Môn thi: Hoá học. Đề số 1. Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I:
1) Một hỗn hợp gồm Fe, FeO và Cu. Hãy dùng các phản ứng hoá học để nhận ra từng chất
trong hỗn hợp.
2) Từ đồng kim loại, hãy trình bày 3 cách điều chế CuCl2.
Câu II:
1) Trình bày các phương pháp điều chế ôxi.
2) Ăn mòn kim loại là gì? Nêu các phương pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn.
Câu III:
1) Dầu mỏ là gì? Hãy nêu thành phần và sản phẩm của sự chế biến dầu mỏ.
2) Có 4 bình đựng 4 chất khí là CO, H2, CH4 và C2H4. Cần dùng các phản ứng hóa học nào
để nhận biết bốn bình khí trên?
Câu IV:
1) Đốt cháy hoàn toàn a gam phốt pho đỏ thu được sản phẩm X. Hoà tan X vào b gam nước
lấy dư được dung dịch Y. Tính nồng độ % của dung dịch Y theo a và b.
2) Hoà tan hoàn toàn một muối cacbonat của một kim loại hoá trị 1 vào một lượng vừa đủ
dung dịch H3PO4 10 % thu được dung dịch muối trung hoà duy nhất có nồng độ 18,91%.
Hãy xác định khối lượng nguyên tử của kim loại.
Câu V :
1) Ôxi hoá 9,2 gam rượu etylic thành axit axetic. Lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng
với natri dư thu được 3,92 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính hiệu suất phản ứng ôxi
hoá rượu etylic thành axit.
2) Đốt cháy hoàn toàn 3,86 gam một hỗn hợp gồm rượu etylic và benzen. Cho sản phẩm
đốt cháy hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch NaOH 0,8 Mthu được dung dịch Y.
Thêm một lượng dư CaCl2 vào dung dịch Y tạo ra 18 gam kết tủa. Tính thành phần % khối

lượng rượu etylic và benzen trong hỗn hợp ban đầu.

Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, P = 31, Ca = 40, Ba = 137.




/>ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ THPT CHUYÊN ĐHSP HA NỘI NĂM 2009
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài 120' (không kể thời gian phát đề)
Câu 1:
1. Thế nào là độ tan ? Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn và chất khí. Lập biểu
thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa.
2. Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 100oC . Đun nóng dung dịch này cho đến khi có
17,86 gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 20oC. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh.
Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 20oC và 100oC lần lượt là 20,7g và 75,4 g.
Câu 2:
Các công thức C2H6O, C3H8O và C3H6O2 là công thức phân tử của 5 chất hữu cơ đơn chức,
mạch hở A, B, C, D, E trong đó :
- Tác dụng với Na chỉ có A và E.
- Tác dụng với dung dịch NaOH có B, D và E.
- D tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được F mà F tác dụng với A lại tạo C.
1. Xác định CTPT của A, B, C, D và E. Viết các CTCT của chúng .
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3:
1. Dẫn hỗn hợp khí gồm C2H2, CO2 và SO2 cho qua dung dịch X chữa một chất tan thấy có Y duy
nhất thoát ra. Hỏi chất tan trong dung dịch X có tính chất gì ? Dùng hai chất có tính chất khác nhau
để viết ptpư minh họa.
2. Hỗn hợp Z gồm hai hiđrocacbon điều kiện thường ở thể khí và có số nguyên tử cacbon bằng
nhau. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 3,52 gam CO2 và 1,62 gam H2O . Tìm CTPT của hai

hiđrocacbon biết trong hỗn hợp Z chúng có số mol bằng nhau.
Câu 4:
Dung dịch A chứa H2SO4, FeSO4 và MSO4, dung dịch B chứa NaOH 0,5M và BaCl2.
Để trung hòa 200ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch B.
Mặt khác khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thì thu được dung dịch C và
21,07g kết tủa D gồm một muối và hai hiđroxit. Để trung hòa dung dịch C cần 40ml dung dịch HCl
0,25M . Cho biết trong dung dịch C vẫn còn BaCl2 dư.
1. Xác định kim loại M biết rằng nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của Na.
2. Tính CM của từng chất trong dung dịch A.
Câu 5:
Chất hữu cơ X có công thức RCOOH và Y có công thức R'(OH)2 trong đó R và R' là các gốc
hiđrocacbon mạch hở. Hỗn hợp A vừa trộn gồm X và Y, chia A thành hai phần bằng nhau, mỗi
phần chứa tổng số mol hai chất là 0,05 mol.
Phần 1: Cho tác dụng với Na dư được 0,08 gam khí.
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn được 3,136 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước .
1. Tìm CTPT của X, Y.
2. Viết CTCT của X và Y, gọi tên chúng.
Cho H = 1, C = 12, O =16, Na = 23, Mg = 24, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64.
Mọi người hãy làm đáp án post sau đó 1 tuần rồi sẽ có đề mới


/>ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN HOÁ CHUYÊN HẠ LONG NĂM 2011-2012

Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,0 điểm)

1) Trong công nghiệp, điều chế CuSO4 bằng cách ngâm Cu kim loại trong dung dịch
H2SO4 loãng và sục O2 liên tục. Cách này có lợi hơn hoà tan Cu bằng H2SO4 đặc nóng
không? Tại sao? Viết phương trình phản ứng.

2) Có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,562% ở 100o C. Hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20oC
thì thấy có m1 gam MSO4.5 H2O kết tinhvà còn lại m2 gam dung dịch X. Biết m1 - m2 =
6,5 gam và độ tan S của MSO4 ở 20o C là 20,92. Xác định công thức của muối MSO4.
Câu 2: (2,0 điểm)

1) Cho hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4. Dẫn khí CO dư đi qua A nung nóng thu
đựoc chất rắn B. Hoà tan B vào dung dịch NaOH dư, được dung dịch C và chất rắn D.
Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Viết phương trình hoá học và chỉ rõ thành phần
của B, C, D.
2) Có 5 chất rắn :BaCl2, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2 H2O đựng trong 5 lọ riêng
biệt. Hãy tự chọn 2 chất dùng là thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ.
Câu3: (2,5 điểm )

1) Một học sinh tiến hành 3 thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ( tỉ lệ 1:1 về số mol) ra ánh
sáng. Sau một thời gian để phản ứng hoàn toàn, cho nước vào bình, lắc nhẹ rồi thêm vào
một mẩu giấy quỳ tím.
- Thí nghiệm 2: Dẫn axetilen qua dung dịch brom màu da cam.
- Thí nghiệm 3: Cho 1 đến 2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ.
Cho biết hiện tượng có thể xảy ra và mục đích của 3 thí nghiệm trên. Viết phương trình
phản ứng nếu có.
2)
a) Hoàn thành các phương trình hoá học ( ghi rõ điều kiện nếu có) theo sơ đồ sau:
Tinh bột 
→ A 
→ B 
→ C 
→ D 
→E
Biết C là một axit hữu cơ có trong giấm ăn. D là chất lỏng có mùi thơm, ít tan trong

nước, dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp.
b)Trình bày phương pháp tách các chất ra khỏi nhau từ hỗn hợp B và C trong dãy
chuyển hoá trên.
Câu 4: (1,5 điểm)

Trộn 2,5 lít khí Oxi vào 0,5 lít hỗn hợp khí A gồm một hiđrocacbon và khí cacbonic. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp khí, sau khi phản ứng cháy kết thúc, người ta thu được 1,6 lít
hơi nước và 1,8 lít hỗn hợp khí, cho hỗn hợp khí này lội từ từ qua dung dịch Ca(OH)2 dư
thấy thoát ra một thể tích khí là 0,5 lít. Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện.
a. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon.
b. Tính thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí A.
Câu 5: (2,0 điểm)

Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg. Cho 1,29 gam A vào 200ml dung dịch CuSO4.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C, lọc lấy
dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào, thu được 11,65 gam kết tủa.
1. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
2. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
3. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem


/>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
--------------ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút


Ngày thi 20 tháng 6 năm 2012
( Đề thi gồm: 01 trang)

Câu 1 (2 điểm)
1. Cho hỗn hợp gồm Al2O3, Cu, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho
từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và kết tủa M. Nung kết tủa M ngoài không
khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn N. Cho khí H2 dư đi qua N nung nóng thu được chất rắn P. Sục
khí CO2 tới dư vào dung dịch Z thu được kết tủa Q.
a. Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z, M, N, P, Q. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
2. Cho hỗn hợp kim loại Mg, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp muối Cu(NO3)2, AgNO3. Phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp chất rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Trình bày phương pháp tách
riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp A. Viết phương trình hoá học.
Câu 2 (2 điểm)
Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa (C,H,O) chỉ chứa một loại nhóm chức đã học và có khối lượng mol
phân tử đều bằng 46 gam.
1. Xác định công thức cấu tạo của X, Y. Biết X, Y đều phản ứng với Na, dung dịch của Y làm quỳ tím hoá đỏ.
2. Từ X viết các phương trình hoá học điều chế Polivynylclorua (PVC) và Polietylen (PE).
Câu 3 (2 điểm)
1. Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
Cho biết:
+ (X)
+(X) +…
(B)
(D)
(P)
(A)
Các chất A, B, D là hợp chất của Na;
Các chất M và N là hợp chất của Al;
+(Y)

Các chất P, Q, R là hợp chất của Ba;
+(Y)
+(X) +…
Các chất N, Q, R không tan trong nước.
(N)
(Q)
(R)
(M)
- X là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong;
- Y là muối Na, dung dịch Y làm đỏ quì tím.
2. Từ 9 kg tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lit rượu (ancol) etylic 46o? Biết hiệu suất của cả quá trình
điều chế là 72%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml.
Câu 4 (2 điểm)
Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào
300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa.
1. Tìm công thức hoá học của oxit sắt.
2. Cho 9,28 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Dẫn
448ml khí Cl2 (đktc) vào B thu được dung dịch D. Hỏi D hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
Câu 5 (2 điểm)
Thuỷ phân hoàn toàn 19 gam hợp chất hữu cơ A (mạch hở, phản ứng được với Na) thu được m1 gam chất B
và m2 gam chất D chứa hai loại nhóm chức.
- Đốt cháy m1 gam chất B cần 9,6 gam khí O2 thu được 4,48 lit khí CO2 và 5,4 gam nước.
- Đốt cháy m2 gam chất D cần 19,2 gam khí O2 thu được 13,44 lit khí CO2 và 10,8 gam nước.
1. Tìm công thức phân tử A, B, D.
2. Xác định công thức cấu tạo của A, B, D.


/>Cho biết: Fe = 56; Ba = 137; C = 12; O = 16; H = 1; Na = 23; Cl = 35,5; Cu = 64
------------------------------ Hết ------------------------------Họ và tên thí sinh: …………………………………………………………….. Số báo danh: …………………………….

Chữ ký của giám thị 1: …………………………………………. Chữ ký của giám thị 2: ……………………………….

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
---------------

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH
LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC: 2012 – 1013
MÔN THI: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đáp án gồm: 05 trang)

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN

Biểu
điểm

a. Dung dịch X : Al2(SO4)3, CuSO4, FeSO4, H2SO4 Chất rắn N
: CuO, Fe2O3
Chất rắn Y : Cu
Chất rắn P
: Cu, Fe
Dung dịch Z : NaAlO2, Na2SO4, NaOH
Kết tủa Q
: Al(OH)3
Kết tủa M
: Cu(OH)2, Fe(OH)2

b. PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 
→ Al2(SO4)3 +3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 
→ Fe2(SO4)3 +3H2O
Cu + Fe2(SO4)3

→ CuSO4 + 2FeSO4
6NaOH + Al2(SO4)3 
→ 2Al(OH)3+ 3Na2SO4
NaOH + Al(OH)3 
→ NaAlO2 + 2H2O
2NaOH + FeSO4 
→ Fe(OH)2+ Na2SO4
2NaOH + CuSO4 
→ Cu(OH)2+ Na2SO4
t
Cu(OH)2 
→ CuO + H2O
t
4Fe(OH)2 + O2 
→ 2Fe2O3 + 4H2O
t
CuO + H2 
→ Cu + H2O
t
Fe2O3 + 3H2 
→ 2Fe + 3H2O
CO2 + NaOH 
→ NaHCO3
CO2 + H2O + NaAlO2 

→ Al(OH)3 + NaHCO3
PTHH:
Mg + AgNO3 
→ Mg(NO3)2 + 2Ag
Mg + Cu(NO3)2 
→ Mg(NO3)2 + Cu
Fe(NO
Fe + AgNO3 

3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 
→ Fe(NO3)2 + Cu
Chất rắn A : Ag, Cu, Fe
Dung dịch B : Mg(NO3)2, Fe(NO3)2
Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư. Thu được phần chất rắn là kim loại Cu, Ag
và phần dung dịch FeCl2 và HCl
Fe + 2HCl 
→ FeCl2 + H2
Cho NaOH dư vào phần dung dịch, thu được kết tủa là Fe(OH)2

0,25

Câu/ý

1
(1đ)

o

0,25


0,25

0,25

o

o

1

o

2
(1đ)

0,25

0,25


/>NaOH + HCl 
→ NaCl + H2O
NaOH + FeCl2 
→ Fe(OH)2 + NaCl
Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Cho luồng khí H2 dư đi
qua chất rắn, nung nóng, thu được Fe.
t
4Fe(OH)2 + O2 
→ 2Fe2O3 + 4H2O

t
Fe2O3 + 3H2 
→ 2Fe + 3H2O
Nung 2 kim loại trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm 0,25
CuO và Ag. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thu được kim loại Ag.
t
2Cu + O2 
→ 2CuO
CuO + 2HCl 
→ CuCl2 + H2O
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thu được kết tủa, lọc lấy kết 0,25
tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi, cho luồng H2 dư đi qua
chất rắn, nung nóng thu được Cu tinh khiết.
NaOH + HCl 
→ NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH 
→ 2NaCl + Cu(OH)2
t
Cu(OH)2 
→ CuO + H2O
t
CuO + H2 
→ Cu + H2O
Gọi công thức tổng quát của X, Y là CxHyOz (x, y, z ∈ N*)
0,25
Ta có: MX, Y = 46 ⇔ 12x + y + 16z = 46.
o

o


o

o

o

46 − (12 x + y )
16
46 − 14
2
=
z≤
16
Cho z = 1 ⇒ 12x + y = 30 ( C2H6)
Cho z = 2 ⇒ 12x + y = 14 ( CH2)
z=

1

(1,0 đ)

2

0,25

Vậy công thức phân tử của X, Y có thể là C2H6O, CH2O2.
Vì Y phản ứng với Na, làm đỏ quỳ tím, Y có nhóm -COOH ⇒ CTPT Y: CH2O2 0,25
=> CTCT của Y: H-COOH
PTHH: 2HCOOH + 2Na 
→ 2HCOONa + H2

0,25
X phản ứng với Na, X phải có nhóm -OH. ⇒ CTPT Y: C2H6O
=> CTCT của X : CH3-CH2-OH
PTHH: 2CH3-CH2-OH + 2Na 
→ 2CH3-CH2-ONa + H2
Viết PTHH điều chế polietilen (P.E)
H 2 SO4 d
CH3-CH2-OH →
CH2 = CH2 + H2O
170o

0,25

xt , t , p
nCH2 = CH2 
→ (-CH2 = CH2-)n
o

2

(1,0 đ)

Điều chế polivinylclorua (P.V.C)
men giam
CH3-CH2-OH + O2 
→ CH3COOH + H2O
CH3COOH + NaOH 
→ CH3COONa + H2O
CaO , t
CH3COONa + NaOH 

→ Na2CO3 + CH4
1500 , lamlanh nhanh
2CH4 → CH ≡ CH + 3H2
CH ≡ CH + HCl 
→ CH2=CHCl
o

0,25

0,25

o

0,25


/>xt , t , p
nCH2=CHCl 
→ (-CH2-CHCl-)n
o

Khí X không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong là CO2
0,25
Dung dịch muối Na mà làm đỏ quì tím ( môi trường axit) phải là NaHSO4.
(Các dung dịch muối Na khác không làm đổi màu quì tím hoặc quì tím đổi màu xanh). Các
chất thỏa mãn điều kiện là:
+ CO2
CO2 + H 2 O
NaOH 
→ Na 2 CO3 +

 → NaHCO3 ←
 Ba(HCO3)2

0,25

+ NaHSO4

1
(1,25
đ)

3

2
(0,75
đ)

+ CO2 + H 2 O
+ NaHSO4
NaAlO2 
BaCO3 

→ Al (OH ) 3
→ BaSO4
Các chất có công thức tương ứng như trên
PTHH:
2NaOH + CO2 →Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2 NaHCO3
2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O

NaAlO2 + CO2 dư + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓+ 6NaCl + 3CO2
2NaHCO3 + Ba(OH)2 dư→ BaCO3↓ + Na2CO3+ 2H2O
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 ↓+ Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 ↓+ Na2SO4 + 2CO2+2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓+ 2NaHCO3
PTHH:
men
(-C6H10O5)n + nH2O →
nC6H12O6
C6H12O6 
→ 2C2H5OH + CO2
=>
(-C6H10O5)n 
→ 2nC2H5OH
162n (g)
92n(g)
9(kg)
m(kg)

1
(1,5đ)

0,25

0,25

0,25

92n × 9 46

46 × 72
=
68(kg ) 3680( g )
(kg ) ; vì H= 72% nên mrượu thực tế = = 3,=
162n
9
9 ×100
3680
Vrượu =
= 4600(ml )
0,8
4600 ×100
=
Vruou 46o
= 10000(
=
ml ) 10(lit )
46
Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là FxOy ( x, y ∈ N*)
to
PTHH: 4FeCO3 + O2 
(1)
→ 2Fe2O3 + 4CO2
3x − 2 y )
to
2FxOy + (
(2)
) O2 
→ xFe2O3
2


0,25

8
3,94
= 0, 05(mol ); nBa (OH )2 = 0,3 × 0,1 = 0, 03(mol ); nBaCO3 =
= 0, 02(mol )
160
197
Cho CO2 vào dung dịch Ba(OH)2
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 
(3)
→ BaCO3
Có thể: 2CO2 + Ba(OH)2 
(4)
→ Ba(HCO3)2
Trường hợp 1: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3

0,25

=
m

4

0,25

nFe2O3 =

0,25


0,25

0,25


/>Theo PT(1), (3): nFeCO
=
n=
nBaCO
=
0, 02(mol )
CO2
3
3
1
=
nFeCO3 0, 01(mol )
2
⇒ nFe2O3 ( pu 2) = 0, 05 − 0, 01 = 0, 04(mol )

Theo (1):=
nFe2O3

2
2
0, 08
Theo PT(2): nFexOy =× nFe2O3 =× 0, 04 = (mol )
x
x

x
Theo bài ra: mhỗn hợp = mFeCO3 + mFexOy =
9, 28( gam)
⇔ 0, 02 ×116 +

0,25

0, 08
(56 x + 16 y ) =
9, 28
x

x 16
= (loai )
y 31
Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3, 4
Theo PT (3): =
nCO2 n=
0, 02(mol )
BaCO3


0,25

nCO2 ( 4 ) = 2(0, 03 − 0, 02) = 0, 02(mol )
0, 04(mol )
⇒ ∑ nCO2 =
Theo PT(1), (3): nFeCO
=
n=

0, 04(mol )
CO2
3
Theo (1):=
nFe2O3
⇒ nFe2O3( 2 )

1
=
nFeCO3 0, 02(mol )
2
= 0, 05 − 0, 02 = 0, 03(mol )

0,25

2
2
0, 06
Theo PT(2): nFexOy =× nFe2O3 =× 0, 03 = (mol )
x
x
x
Theo bài ra: mhỗn hợp = mFeCO3 + mFexOy =
9, 28( gam)
⇔ 0, 04 ×116 +

0, 06
(56 x + 16 y ) =
9, 28
x


x 3
= ⇒ x = 3; y = 4
y 4
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4 ( sắt từ oxit)
2 Cho 9,28 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư.
(0,5đ)
FeCO3 + 2HCl 
→ FeCl2 + CO2 + H2O


0,04
0,04
Fe3O4 + 8HCl 
→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25
(5)
(6)

0,02
0,02
0,04
Dung dịch B gồm: FeCl2 0,06 mol; FeCl3 0,04 mol; HCl dư
Cho khí Cl2 = 0,02 (mol) vào dung dịch B
2FeCl2 + Cl2 
(7)
→ 2FeCl3

0,04


0,02

0,04 (mol)

Dung dịch D có chứa: nFeCl = 0, 08(mol ) ; nFeCl = 0, 02(mol )
3

2FeCl3 + Cu 
→ CuCl2 + 2FeCl2

0,08

0,04 (mol)

2

(8)

0,25


/>1

=> mCu = 0,04.64 = 2,56 gam
Gọi công thức tổng quát của B là CxHyOz (x, y, z Є N*)

0,25

nO2 = 0,3(mol ) ; nCO2 = 0, 2(mol ) ; nH 2O = 0,3(mol )


(1,5đ)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

m1 + mO2 =
mCO2 + mH 2O =
> m1 =
4, 6( gam)

=> mO ( B ) =
4, 6 − (0, 2.12 + 0,3.2) =
1, 6( gam) =
> nO ( B ) =
0,1(mol )

=> x:y:z = nC: nH: nO = 0,2: 0,6: 0,1 = 2:6:1

=> Công thức thực nghiệm (C2H6O)n => 6n ≤ 2.2n + 2 => n ≤ 1 => n = 1
=> B có công thức phân tử: C2H6O
Do B là sản phẩm của phản ứng thuỷ phân nên B có CTCT: CH3CH2OH

Gọi công thức tổng quát của D là CaHbOc (a, b, c Є N*)

5

0,25
0,25

nO2 = 0, 6(mol ) ; nCO2 = 0, 6(mol ) ; nH 2O = 0, 6(mol )


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

m2 + mO2 =
mCO2 + mH 2O =
> m2 =
18( gam)

=> mO ( D ) =
18 − (0, 6.12 + 0, 6.2) =
9, 6( gam) =
> nO ( D ) =
0, 6(mol )

=> a:b:c = nC: nH: nO = 0,6: 1,2: 0,6 = 1:2:1
=> Công thức thực nghiệm (CH2O)k

Gọi công thức tổng quát của A là CmHnOp (m, n, p Є N*)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

0,25

mA + mHO2 =
mB + mD =
> mH 2O =
m1 + m2 − mA =
4, 6 + 18 − 19 =
3, 6( gam)

=> mH 2O = 0, 2(mol )

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:
mC(A) = mC(B) + mC(D) = 0,2.12 +0,6.12 = 9,6(g) => nC = 0,8 (mol)
mH(A) = mH(B) + mH(D) - mH ( H 2O ) = 0,6 + 1,2 - 2.0,2= 1,4(g) => nH = 1,4 (mol)






mO(A) = 19 – mC(A) + mH(A) = 19 - 0,8.12 - 1,4= 8(g) => nO = 0,5 (mol)
m:n:p = nC : nH : nO = 0,8 : 1,4 : 0,5 = 8 : 14 : 5
Do A có Công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất
CTPT A: C8H14O5
nA = 0,1 (mol); nB = 0,1 (mol)
nH 2O = 0, 2(mol ) => n=
0,1:
=
0, 2 : 0,1 1: 2 :1
A : nH 2O : nB

 A có 2 nhóm chức este, khi thuỷ phân cho 1 phân tử C2H5OH
 D có 2 loại nhóm chức và có công thức thực nghiệm (CH2O)k và D là sản phẩm của
phản ứng thuỷ phân => k= 3 => D có công thức phân tử C3H6O3
 B có công thức cấu tạo CH3-CH2-OH
2
 D có công thức cấu tạo CH3-CH(OH)-COOH hoặc HO-CH2-CH2-COOH
(0,5đ)
 A có CTCT:
CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOC2H5
hoặc HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOC2H5

Phương trình phản ứng
+H+
CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOC2H5 + 2H2O 
→ 2CH3-CH(OH)-COOH +
C2H5OH
+

+H
HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOC2H5 + 2H2O 
→ 2HO-CH2-CH2-COOH +
C2H5OH

0,25

0,25

0,25

0,25


×