Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

CAI CACH DUY TAN TAN CUOI THE KI XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 12 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ

Bài 28 - Tiết 45
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX


KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu những khác nhau cơ bản của khởi nghóa Yên Thế
với các cuộc khởi nghóa trong phong trào Cần Vương
Trả lời:
- Thời gian: Tồn tại trong thời gian dài
- Lãnh đạo khởi nghóa: Nông dân
- Chiến thuật: Đánh vận đôïng, đánh du kích buộc
địch phải hoà hoãn.
- Phong trào: Kết hợp được vấn đề dân tộc và dân
chủ vơí khẩu hiệu “giữ ruộng, giữ làng, giữ bản, giữ
rừng”.


Bài 28 – Tiết 45
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX
 I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.


Phong trào nghĩa nông dân lại tiếp tục bùng
nổ dữ dội: Năm 1862, Nguyễn Thịnh (Cai tổng
vàng) nổi dậy ở Bắc Ninh; Tháng 9 năm 1862,
đồng bào thổ, dưới sự chỉ huy của Nông Hùng


Thạc, nổi dậy ở Tuyên Quang. Lại có những
nhóm thổ phỉ người Trung Quốc như Lý Đại
Xương, Hồng Nhị Văn, Lưu Sỹ Anh... hồnh
hành ở phía Bắc Thái Nguyên; cuộc bạo loạn của
Tạ Văn Phụng ở vùng ven biển (1861 - 1865)...
Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của binh lính và dân
phu ngay tại kinh đơ Huế năm 1866 với sự tham
gia của một số sĩ phu, quan lại quý tộc... càng đẩy
đất nước vào tìn trạng rối ren.


TUYÊN QUANG

BẮC NINH

HUẾ


Bài 28 – Tiết 45
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối
thế kỉ XIX.


Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở
cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy
mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển
buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

Năm 1872, viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở
miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài .
Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ
đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến
một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát
triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị,
mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục…
Ngoài ra, vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ
Trạch còn dâng 2 bản “Thời vụ sách” lên Vua Tự Đức,
đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ
đất nước.


Nguyễn Trường Tộ sinh ra trong một gia
đình Nho học theo đạo Thiên chúa. Từ nhỏ
ông đã nổi tiếng thông minh nhưng do chính
sách kì thị của những người theo đạo nên
không được dự thi.
Năm 1860 ông theo giáo mục Gô-chi-ê qua
Rô-ma và Pa-ri, ông chú ý khảo sát kinh tế, văn
hóa phương Tây nhờ vậy kiến thức được tích
lũy và mở rộng. Ơng trở về Việt Nam làm thơng
ngơn cho Pháp nhưng vẫn nặng lòng với nước.
Từ năm 1863 đến năm 1871 ơng đệ trình
lên vua Tự Đức 14 bản điều trần trong đó có 8
điều cấp bách dâng vua.
Năm 1867 nêu lên một hệ thống vấn đề
kinh tế, xã hội quan trọng chấn chỉnh bộ máy
quan lại phát triển nơng - cơng – thương
nghiệp và tài chính quốc gia, chỉnh đốn võ bị,

mở rộng ngoại giao cải cách xã hội. Ngững đề
nghị xuất phát từ lòng mong mỏi phụng dự tổ


Bài 28 – Tiết 45
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối
thế kỉ XIX.
III. Kết cục của các đề nghị cải cách.


Thảo luận nhóm
Vì sao những cải cách duy tân thời đó khơng thực
hiện được mà ngày nay những đổi mới của đất nước
ta lại đạt được những thành tựu rực rỡ?

Đáp án.
- Đổi mới của ta xuất phát từ cơ sở trong nước tiếp
thu những tiến bộ khoa học công nghệ để phát triển
nền kinh tế.
- Xã hội ổn định, có nền chính trị vững vàng.
- Được nhân dân ủng hộ Với mục tiêu của Đảng và
nhà nước làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội dân
chủ văn minh.


Bài tập : Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt
Nam cuối thế kỷ XIX không được triều đình nhà

Nguyễn chấp nhận. HÃy chọn đáp án đúng.

A. Vì nhà Nguyễn sợ quân Pháp.
B. Vì nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc
thích ứng với hoàn cảnh mới.
C. Vì nhà Nguyễn sợ nhân dân .
D. Vì nội dung các cải cách không phù hợp với
hoàn cảnh đất nước.




×