Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

thuan. li 8. tuan 7 .tiet 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.16 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010-2011
Tuần: 7 Ngày soạn: 15 / 9 / 2010
Tiết : 7 Ngày dạy : 21 / 9 / 2010
Bài 7
ÁP SUẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu dược định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mắt trong công thức.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.
- Nêu được các cách làm tăng , giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng nó để giải thích được
một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức tự giác trong học tập.
II. chuẩn bị:
- GV: Phấn mầu, thước thẳng.
- HS: Đọc trước SGK.
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và làm việc cá nhân.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra sĩ số :
- 8A1………………………………………………………………………………………
- 8A2……………………………………………………………………………………….
- 8A3……………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS1: Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ là gì?
Áp dụng là bài 7.1 (SBT)
- HS2: Làm bài 7.4 (SBT)
3. Tạo tình huống : (Như SGK)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Nghiên cứu áp lực là gì?


HS đọc mục thông tin và trả lời những câu hỏi.
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt
bị ép.
Ví dụ:………………….
HS thảo luận làm câu C1
C1: a- lực của máy kéo tác dụng lên mặt
đường.
b- cả hai.
HS khác nhận xét.
GV yêu cầu HS đọc mục thông tin
Áp lực là gì? Lấy ví dụ minh họa.
GV yêu cầu HS thảo luận làm câu C1.
GV yêu cầu HS trình bày.
GV nhận xét và khắc sâu.
Hoạt động 2: Áp suất
HS nghe và thảo luận làm C2 theo nhóm.
HS đại diện lên bảng trình bày:
C2:………….
Gv gợi ý cho HS: Kết quả tác dụng của lực là độ lún
xuống của vật.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm câu hỏi C2.
GV kẻ bảng 7.1 lên bảng.
GV yêu cầu HS đại diện các nhóm trình bày.
GV nhận xét và khắc sâu.
VẬT LÍ 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010-2011
HS nghe và ghi nhớ.
Kết luận SGK(C3)

HS nghe và ghi nhớ

Nêu sự phụ thuộc của áp suất vào diện tích bị ép và
áp lực?
GV nhận xét và giới thiệu công thức tính áp suất
như SGK
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà
HS thảo luận làm C4
HS đại diện trả lời: Sự phụ thuộc của áp suất
vào diện tích bị ép và áp lực.
Ví dụ:…………………………
HS hoạt động nhóm làm C5.
HS đại diên trình bày
C5:……………………………
HS khác nhận xét.
HS đọc ghi nhớ SGK
Nêu nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất? Lấy ví dụ
minh họa.
GV nhận xét và khắc sâu
GV yêu cầu HS làm C5 theo nhóm.
GV nhận xét và khắc sâu.
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
GV khắc sâu và hướng dẫn về nhà .
GHI BẢNG
I. ÁP LỰC LÀ GÌ?
Áp lực là lực ép có phương góc với mặ bị ép.
C1:
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2:
Áp lực (F) Diện tích bị ép(S) Độ lún(h)
F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1

F3 = F1 S3 < S1 H3 > h1
C3: 1- càng lớn 2- càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất
áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
P = F / S (N/m2) trong đó p lá áp suất, F là áp lực, S là diện tích bị ép.
III. Vận dụng
C4:
C5: Tóm tắt Giải
F = 340 000N Áp suất của xe tăng lên măt đường là:
S = 1,5m2 áp dụng công thức: p = F/S
F = 20 000N p = 340 000 : 1,5 = 226 666,6(6) (N/m2)
S = 250 cm2 = 0,025m2 tương tự ta có: p = F / S = 20 000 : 0,025
P = ? so sánh p và p p = 800 000 > p

IV. Ghi nhớ (SGK)
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
VẬT LÍ 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×