Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

nhung.van9.tuan5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.2 KB, 10 trang )

TUẦN 5
TIẾT 21
Ngày soạn: 25- 08 - 2010
Ngày dạy: 04 – 09 - 2010
Tiếng việt :
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng Tiếng Việt là biến đổi và
phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến Thức:
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ .
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ .
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đúng hoàn cảnh nâng cao hiệu quả giao tiếp
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: Lớp 9a3..................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 2 + 3 (Trang 54, 55).
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phat triển
.Một trong những cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt. phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ
sở nghĩa gốc của chúng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 3 : Sự biến đổi và phát triển
nghĩa của từ ngữ.


* Đọc các ngữ liệu SGK.
(1). Giải nghĩa từ “Kinh tế”:
? Từ “Kinh tế” với nghĩa cũ là gì?
? từ kinh tế ngày nay dùng với nghĩa gì ?
- HS :Tìm hiểu trả lời
- GV phân tích
- HS đọc ví dụ 2
(2)? “Chị em sắm…. xuân”: Từ “Xuân” nghĩa là
gì?
? “Ngày xuân … dài”: Từ “Xuân” nghĩa là gì?
? Hiện tượng chuyển nghĩa này được tiến hành
theo phương thức nào? (Ẩn dụ).
? Từ “Giờ kim ..trao tay”: Từ “Tay” có nghĩa là
gì?
? “Cùng …tay luôn …”: Từ “Tay” nghĩa là gì?
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Xã hội phát triển, từ vựng của ngôn ngữ cũng
không ngừng phát triển dựa trên cơ sở nghĩa
gốc.
a. Bài tập 1: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
- Kinh tế : kinh bang tế thế -> Hoài bão cứu
nước của những người yêu nước .(Ngày xưa )
=>.Nghĩa rộng
- Kinh tế:là tổng thể những hoạt động của con
người nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất.(ngày
nay)
=> Nghĩa hẹp
* Từ vựng không ngừng bổ sung và phát triển .
- Một trong những cách phát triển của Tiếng Việt

là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ
sở nghĩa gốc của chúng .
? Tìm thêm một số ví dụ và chỉa ra đâu là từ gốc
đâu là từ chuyển nghĩa.
? Hiện tượng này chuyển nghĩa này theo phương
thức nào? (Hoán dụ).
- HS thảo luận trả lời
- GV chốt ý
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập:
- Học sinh đọc bài tập số 1?
- Nêu yêu cầu?
- Học sinh trả lời  Giáo viên uốn nắn?
- Đọc yêu cầu của bài tập 2
? Giải nghĩa cách dùng từ “Trà” giống? Khác?
- Giải thích nghĩa chuyển từ, nghĩa gốc “Đồng
hồ”?
- Đọc yêu cầu của bài tập?
 Chứng minh đó là những từ nhiều
nghĩa?
- Đọc yêu cầu của đề bài?
- Học sinh trả lời, giáo viên uốn nắn cho
học sinh?
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Học kỹ nội dung bài  Hệ thống nội dung cơ
bản của bài.
- Đọc lại ghi nhớ.- Làm hoàn chỉnh bài tập vào
vở.- Đọc trước tiết 22
b. Bài tập 2:
- Xuân 1= Mùa xuân-> Nghĩa gốc

- Xuân 2= Tuổi trẻ -> Nghĩa chuyển
=> Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
- Tay 1 =Bộ phận cơ thể người -> nghĩa gốc
- Tay 2=kẻ buôn người -> nghĩa hoán đổi
=> Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ .
- Như vậy: phương thức chính để phát triển
nghĩa của từ ngữ là phương thức ẩn dụ và hoán
dụ.
2. Ghi nhớ: (SGK trang 56).
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1: (Trang 56).
a): Nghĩa gốc: Bộ phận cơ thể.
b): Hoán dụ: Có một vị trí trong đội tuyển
c): Ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc với đất
d): Ẩn dụ: <vị trí Tiếp xúc đất
2. Bài tập 2: (Trang 57).
- Giống: đã chế biến dùng để pha nước uống.
Khác: Dùng để chữa bệnh.
3. Bài tập 3: (Trang 57).
- Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị
điện đã tiêu thụ để tính tiền,
4. Bài tập 4: (Trang 57).
- Hội chứng: Kính thưa; CT; phong bì;bằng dởm.
- Ngân hàng .- Sốt. - Vua...
5. Bài tập 5: (Trang 57).
- Mặt trời (1) Chỉ sự việc của hiện tượng.
- Mặt trời (2) Ẩn dụ NT.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
E. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 5
TIẾT 22
Ngày soạn: 25- 08 - 2010
Ngày dạy: 04 – 09 - 2010
Tiếng việt :

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được thêm hai cách quan trọng để phát triển của từ vựng Tiếng Việt là tạo từ ngữ mới và
mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến Thức:
- Việc tạo từ ngữ mới.
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
-Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nướ ngoài cho phù hợp.
3. Thái độ:
- Mượn tiếng nước ngoài làm phong phú tiếng việt nhưng phải phù hợp
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: Lớp 9a3..........
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm 3 từ có sự phát triển nghĩa? Đặt câu minh hoạ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phat triển

.Một trong những cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt. Ngoài ra TV còn mượn thêm ngôn
ngữ nước ngoài để làm phong phú thêm cho TV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tạo từ ngữ mới .Mượn từ
ngữ của tiếng nước ngoài
- HS đọc VD 1? (Gv ghi lại trên bảng)
? Tạo thêm từ ngữ mới có nghĩa dựa trên các Từ
đã cho?
- HS tự ghép thành các từ có nghĩa
? Giải thích nghĩa của những từ đó ?
- GV + HS cùng giải thích
=> Có 4 từ ghép có nghĩa
*GV : Hướng dẫn thêm cách tạo từ ngữ mới:
Trong TV có những từ ngữ được cấu tạo theo mô
hình: “X + tặc”
? Hãy tìm những từ ngữ mới theo mô hình đó?
- HS: Kẻ đi phá rừng cướp tài nguyên ?
- HS: Kẻ ăn cắp thông tin trên máy tính ?
- HS: Kẻ cướp trên biển,trên máy bay….
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tạo từ ngữ mới:
a.Ví dụ SGK/72+73:
+ Tạo thêm từ mới ; giải nghĩa :
- Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến nhỏ
,cầm tay ,sử dụng trong vùng phủ sóng
- Kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa chủ yếu vào
sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm có hàm
lượng tri thức cao
- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành thu hút vốn,
công nghệ nước ngoài.

- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu những sản phẩm
do hoạt động trí tuệ mang lại.
b.Ví dụ 2 :
- Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng
- Tin tặc: kẻ dùng kỹ thuật thâm nhập trái phép
vào dữ liệu trên máy tính của người khác
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
(Tiếp theo )
? Phát triển từ ngữ bằng cách nào? và mục đích
việc phát triển từ ngữ?
- HS đọc đoạn Kiều và đoạn văn?
? Chỉ ra những từ Hán Việt trong các ví dụ đó?
? Tìm từ chỉ k/n; bệnh mất khả năng miễn dịch,
gây tử vong?
- Chỉ k/n; N/cứu 1 cách có hệ thống những
điều kiện để tiêu thụ hàng hóa
? Tạo thêm từ ngữ bằng cách nào? Những từ đó
mượn của nước nào?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK73+74
*HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập
* Bài tập 1:
- Làm theo nhóm tại chỗ → báo kết quả → sửa
chữa kết luận.
2. Bài 2:
- Bàn tay vàng - Đa dạng sinh học
- Cơm bụi - Đường cao tốc
- Công nghệ cao - Đường vành đai.
- Công viên nước - Hiệp định khung
- Thương hiệu.
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học

- Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở, làm bài
tập 4
-Tìm 5 từ gốc Âu, 10 từ Hán.Việt’’
- Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng tiếng
Việt
- Chuẩn bị bài: “Chuyện cũ trong phủ chuá
Trịnh”
=> Tạo thêm từ ngữ mới làm vốn từ tăng lên là
một hình thức phát triển của từ vựng.
2. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
*Ví dụ:
1. Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, Đạm Thanh,hội,
yến anh, bộ hành, xuân, tài nữ, giai nhân,
* Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh chứng giám
thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
2. Các từ đó là
- AIDS :Ết, sida Mượn tiếng Anh
- Marketting
=> Mượn tiếng nước ngoài để phát triển T.Việt
*Ghi nhớ: 1,2- 73, 74
II. LUYỆN TẬP :
1. Bài 1:
“ X+ trường”: chiến trường, công trường, nông
trường, ngư trường, thương trường.
“ X+ hoá”: Ôxi, lão, cơ giới, điện khí, CN, hiện
đại
“ X+ điện tử”: Thư, thương mại, GD, chính phủ
3. Bài 3
Tiếng Hán Châu âu
- Mãng xà. tô thuế - Xà phòng, ô tô

- Biên phòng, phi án - Ra đi ô
- Tham ô, phê bình - Cà phê
- Nô lệ, ca sỹ - Ca nô
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

E. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.………………………………………………………………………………………………………


TUẦN 5
TIẾT 23
Ngày soạn: 06 - 09 - 2010
Ngày dạy: 10 – 09 - 2010
Văn bản :

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích: “Vũ Trung tuỳ bút”) - Phạm Đình Hổ -
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu làm quen với thể loại tuỳ bút thời trung đại.
- Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tuỳ bút trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
- Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc đáo của truyện.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến Thức:
- Sơ giản về văn tuỳ bút thời trung đại.
- Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh.
- Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tuỳ bút trời kì trung đại ở Chuyện
cũ trong phủ chúa Trịnh.

2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản tuỳ bút thời trung đại.
- Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ của thời Lê- Trịnh
3. Thái độ:
- Hiểu được cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dưới thời Lê - Trịnh và thái
độ phê phán của tác giả.
C. PHƯƠNG PHÁP
- đàm thoại, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: Lớp 9a3...................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy liệt kê những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nương?
- Sau khi đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong
kiến trước đây?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Cùng viết về những năm tháng cuối cùng của triều đình Lê -Trịnh , cùng phê phán sự xa hoa,
hưởng lạc của chúa , sự tham nhũng, lộng hành, thối nát, của đám quan lại thừa cơ đục nước béo cò,
nếu Hoàng Lê nhất thống chí chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử, Lê Hữu Trác chọn thể kí sự ( Thượng
kinh kí sự ) thì Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút với cốt truyện đơn giản, kết cấu bố cục tự do tuỳ theo
cảm xúc mà ghi chép những điều mắt thấy tai nghe. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong
88 mẩu truyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo ngọn bút viết trong mua một cách tự nhiên, thoải mái, chân
thực chi tiết xen những lời bình chú ngắn gọn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
chung về tác giả, tác phẩm
? Dựa và chú thích trong SGK hãy nêu đôi nét về
tác giả, Tác phẩm?
? Văn bản được viết theo thể loại nào?
* HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản ,Phân
tích văn bản

- Giáo viên đọc mẫu – Hướng dẫn đọc.
- Mời học sinh đọc văn bản?
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
- Phạm Đình hổ ( 1768 – 1839) Tỉnh Hải
Dương.
- Ông sống vào thời đất nước loạn lạc, muốn ẩn
cư ,Thời Minh Mạng bị triệu ra làm quan.
2.Tác phẩm:
- Vũ trung tuỳ bút là tập tuỳ bút đặc sắc của
Phạm đình Hổ . Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn
đề của đời sống như : nghi lễ , phong, tục, tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×