Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án mầm non (29)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.86 KB, 6 trang )

Chủ đề: Gia đình
Trọng tâm: MTXQ – Âm thanh trong cuộc sống
Tích hợp: GDAN – Điều kỳ diệu quanh ta
GV: Nguyễn Ngọc Hoàng Trang (Lớp Chồi - Trường MN tỉnh)
I.Mục tiêu :
Được nghe các âm thanh từ thiên nhiên, từ các đồ vật trong cuộc sống. Cùng tham
gia trò chơi “Tai ai tinh”. Cháu biết tạo ra âm thanh từ các nguyên vật liệu mở. Qua đó
giúp trẻ nhận biết trong cuộc sống có nhiều loại âm thanh khác nhau, trẻ biết được âm
thanh trong cuộc sống vô cùng phong phú và đa dạng. Phát triển ở trẻ óc quan sát, dự
đoán, khả năng tri giác âm thanh và biết rút ra kết luận đơn giản. Cháu hát diễn cảm bài
hát “Điều kỳ diệu quanh ta”.
II.Chuẩn bị :
- Đàn organ có phong phú các loại âm thanh thâu sẵn.
- Máy cassette.
- Mô hình nhà, vườn cây xung quanh nhà.
- Các hình ảnh phát ra âm thanh : phóng to, tô màu.
- Gương mặt vui, gương mặt buồn….
- Bốn hủ nước, với bốn mực nước khác nhau.
- Bốn chấm tròn, từ to đến nhỏ.
- Hộp thiếc, hộp giấy, tô sứ, xô inox.
- Dụng cụ gõ.
- Chuông gió, thiệp sinh nhật có nhạc, búa, đinh, dao, thớt, coi tu huýt.
III.Phương pháp :
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Luyện tập.
IV.Hoạt động trên lớp :
1
Nội dung hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Mở Bài :
• Hoạt động 1 :


Ổn định - Giới thiệu
2.Phát Triển Bài :
• Hoạt động 2 :
Giới thiệu các loại âm
thanh
- Cho cả lớp chơi trò chơi :
Bồ ơi tiếng đàn nó kêu
Bồ ơi tiếng kèn nó kêu
Bồ ơi tiếng gà gáy vang
Bồ ơi tiếng mèo nó kêu
- Cô gợi chú ý cho trẻ, giới thiệu dẫn trẻ
về quê chơi.
- Cho trẻ nghe tiếng xe ôtô, còi xe, thắng
xe.
- Cho trẻ lên xe, xe chuyển bánh và mô
phỏng động tác lái xe: nổ máy,xe chạy,
bóp kèn, thắng xe.
Giới thiệu đã về đến quê của cô. Cho
trẻ nghe tiếng chó sủa. Dẫn trẻ dạo chơi
ngoài vườn. Cho trẻ nghe tiếng : gà gáy,
chim hót, gió thổi, nước chảy.
- Tất cả những tiếng các con nghe được
đều tạo ra âm thanh và những âm thanh
này có từ thiên nhiên.
- Tiếp tục cho trẻ nghe tiếng: mưa rơi,
hỏi trẻ mưa rơi là loại âm thanh gì?
- Cho cháu chạy vào nhà trú mưa.
- Vào nhà cháu nghe tiếng: dao bằm thịt,
tiếng muỗng khuấy nước đá.
- Hỏi trẻ: âm thanh này có từ đâu?

- Giới thiệu: âm thanh từ đồ vật.
- Chuyển tiếp hát bài “Điều kỳ diệu
quanh em”
“Xung quanh ta có bao điều kỳ lạ
Mà em đã biết chẳng được bao nhiêu
Chuyện trên trời với trăng sao, nắng gió
Chuyện trong nhà, chuyện ở ngoài sân
con
Tính tịch tình tang
Tí te te tò
Ó ò ó o
Méo meo meo mèo
- Cháu hát thích thú
hưởng ứng.
- Trẻ phát hiện xe đã
đến đón trẻ đi về
quê.
- Cho trẻ chuyển đội
hình vòng tròn và
tưởng tượng xe
chạy.
- Cháu theo cô về
quê và ra thăm vườn
nhà. (Đội hình tự
do).
- Cho trẻ nhắc lại.
- Trẻ chú ý lắng
nghe và xác định âm
thanh vừa nghe.
- Đoán tên âm thanh

qua tiếng va chậm
của đồ vật.
- Trẻ hát và chuyển
đội hình gần cô.
2
• Hoạt động 3 :
“Con cảm thấy thế nào?”
Vì sao lại thế và vì sao lại thế?
Sao không thế này mà lại là thế kia?
Vì sao lại thế mà tìm ra ngọn ngành
Càng thêm hiểu biết, chúng ta càng lớn
nhanh”.
Yêu cầu trẻ phân biệt hai âm thanh :
+Tiếng nhạc trong thiệp sinh nhật.
+Tiếng còi tu huýt.
- Hỏi trẻ cảm giác khi nghe nhạc trong
thiệp?
- Cảm giác khi nghe tiếng còi tu huýt?
Cho trẻ nêu cảm giác khi ghe tiếng
chuông gió (sáo trúc treo cửa sổ), tiếng
búa đóng đinh.
Tổ chức trò chơi : “Tai ai tinh”.
- Khi cho trẻ nghe bất kỳ âm thanh nào,
cháu sẽ chay nhanh lên tìm hình ảnh vừa
phát ra âm thanh đó. Nếu cháu cảm nhận
đó là âm thanh gây cảm giác dễ chịu
cháu sẽ xếp ở bên gương mặt vui.
Ngược lại nếu đó là âm thanh gay gắt ,
chói tai, khó chịu cháu sẽ xếp hình ảnh ở
hình thể hiện gương mặt nhăn nhó.

Cô lần lượt cho trẻ nghe các âm thanh
: chim hót, tiếng máy bay, ngựa hí,
máy cassette hát, đồng hồ reo, sóng
biển, mưa, mèo kêu, dao bằm thịt.
Hát bài : “Điều kì diệu quanh em”.
- Hỏi trẻ : thích loại âm thanh nào? Vì
sao?
- Cháu không thích loại âm thanh nào?
Vì sao?
- Để tránh bớt những âm thanh khó chịu,
cháu sẽ làm gì?
Chuyển tiếp đọc thơ “Em luôn nhẹ
nhàng”.
Hỏi trẻ :
- Lắng nghe và phân
biệt âm thanh. Trẻ
nói lên được cảm
giác của mình khi
nghe hai âm thanh
khác ngược nhau.
Chia lớp thành hai
đội. Đội hình hai
hàng dọc.
- Cháu chú ý nghe
âm thanh và chọn
đúng hình ảnh mang
âm thanh đó.
- Cháu thực hiện
đúng theo yêu cầu
của cô.

- Cháu trả lời được
lý do mình thích âm
thanh đó.
- Hạn chế la hét,
không làm ồn ào.
3
• Hoạt động 4 :
Trẻ tạo ra âm thanh
Từ các đồ vật khác chất
liệu
Từ các đồ vật cùng chất
liệu
- Trong nhà cô cháu còn thấy những đồ
dùng nào nữa?
Trẻ quan sát bàn thứ nhất. Hỏi trẻ có
những đồ dùng gì trên bàn?
- Chất liệu của từng đồ dùng?
- Hỏi trẻ: nếu chất liệu khác nhau thì âm
thanh có giống nhau không?
(Cho trẻ dự đoán).
- Trẻ gõ vào từng đồ dùng: tô sứ, xô
inox, hộp sữa giấy, hộp sữa thiếc.
- Cho trẻ nghe âm thanh và nhận xét.
- Giới thiệu: bàn có đặt 4 hủ nước với
mực nước không bằng nhau.
• Mực nước màu cam : cao nhất.
• Mực nước màu vàng : thấp hơn.
• Mực nước màu xanh : thấp nhất.
• Hủ không có nước.
Cho trẻ nhận xét mực nước.

- Cô dùng muỗng inox gõ vào từng hủ.
- Cho trẻ nghe âm thanh từ 4 hủ.
- Hỏi trẻ: vì sao âm thanh không giống
nhau?
- Cho trẻ đặt ký hiệu tương ứng từng hủ.
(Ví dụ: đặt 4 chấm tròn từ to đến nhỏ
=> Âm thanh lớn – đặt chấm tròn to.
Âm thanh nhỏ – đặt chấm tròn nhỏ.)
Chuyển tiếp lớp hát :
“Buổi hòa âm hôm nay sao vui quá
Buổi hòa âm hôm nay sao quá vui
Âm thanh xung quanh mình đây
Khám phá biết bao điều lạ
Âm thanh vui ghê bạn ơi
Lúc thấp, lúc cao tuyệt vời”.
Chơi trò chơi
Trời nắng
Trời mưa
Trời nóng nực
- Cháu đọc thơ theo
cô.
- Cháu kể tên đồ
dùng.
- Nói được chất liệu
của từng loại.
- Lắng nghe âm
thanh vừa phát ra.
- Nhận xét các âm
thanh.
- Quan sát đồ vật

trên bàn – chú ý
lắng nghe âm thanh
và phân biệt điểm
khác nhau giữa các
âm thanh đó.
Đội nón
Che dù
Đi tìm quạt thôi
4
3.Kết Thúc :
Hoạt động 5 :
Củng cố
- Tấm nhựa này có thể làm được gì nữa?
- Cho trẻ lắc nhẹ tay tấm nhựa cứng, hỏi
trẻ :
• Cháu nghe thấy giống âm thanh
nào?
• Cho trẻ tạo gió :
+ Tạo gió nhẹ: lắc nhẹ tay.
+ Tạo gió mạnh: cháu rung
mạnh tay.
+ Mưa to rồi: cháu về giữa
lớp, hai tay úp lên đầu.
Mưa rơi trên mái nhà. (lộp bộp, lộp
bộp).
Hết mưa rồi - cháu chạy về 4 góc cất
tấm nhựa cứng.
- Cô giới thiệu trẻ đã đến giờ lên xe trở
về trường.
- Cho cháu hát bài “Pí po xình xịnh”.

- Cháu đi về 4 góc
lớp và lấy tấm nhựa
cứng. Mỗi bé cầm 1
tấm.
- Quạt mát, che
nắng.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lấy ngón tay
búng vào tấm nhựa
cứng.
- Cho trẻ chuyển đội
hình vòng tròn và
hát theo nhạc.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×